intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đạt kết quả tối đa từ những gì bạn có: phần 2

Chia sẻ: Phạm Hồng Cẩm | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:144

95
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

phần 2 cuốn sách "Đạt kết quả tối đa từ những gì bạn có" tác giả đã trình bày các chiến lược để bạn gây dựng mối quan hệ của mình đồng thời dẫn hàng trăm ví dụ cụ thể của những nhân vật đã vận dụng thành công các chiến lược vào hoạt động kinh doanh và sự nghiệp. cũng có nhiều ví dụ không liên quan đến lĩnh vực kinh doanh để bạn nhận ra rằng hoàn toàn có thể ứng dụng chúng trong mọi lĩnh vực cuộc sống.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đạt kết quả tối đa từ những gì bạn có: phần 2

PHẦN II : ĐỂ NHỮNG GÌ TỐT ĐẸP<br /> NHẤT SINH SÔI<br /> Chương 10: Nhờ Bạn Bè Hỗ Trơ ̣<br /> ắng lợi nhơ ̀ mối quan hệ chủ - bên hưởng lợi<br /> Cá mập nô ̉i tiê ́ng là hung dữ và ăn tạp. Chúng să ̃n sàng xơi tái hầu<br /> như bất ky ̀ sinh vật nào ở dưới biển – ngoại trư ̀ cá thuyền – bởi giữa chúng<br /> và cá mập tồn tại mối quan hệ cộng sinh. Ngay sau khi cá mập giê ́t và ăn thịt<br /> con mồi, những con cá thuyền nho ̉ xíu làm công việc tương tự như những<br /> bàn chải đánh răng tự động, chúng ăn những mẩu thức ăn thư ̀a dính ở kẽ<br /> răng của cá mập. Đây thật sự là mối quan hệ có lơ ̣i cho cả đôi bên: Cá mập<br /> giữ đươ ̣c hàm răng sạch sẽ và cá thuyền có thức ăn mà không phải mất công<br /> săn ti ̀m. Mối quan hệ này là ví dụ minh họa cho cái mà tôi gọi là mối quan<br /> hệ chủ-bên hưởng lơ ̣i.<br /> Trong nhiều năm, các doanh nghiệp trung bi ̀nh tiêu tốn hàng trăm<br /> nghi ̀n đô-la cho công tác tiê ́p thị, xây dựng lực lươ ̣ng bán hàng và hoạt<br /> động quảng cáo để tạo dựng hi ̀nh ảnh, phát triển và duy tri ̀ khách hàng<br /> trung thành và đối tươ ̣ng tiềm năng. Chi phí để có đươ ̣c một khách hàng<br /> hoặc đối tươ ̣ng tiềm năng là rất lớn. (Đa số doanh nhân không nhận ra điều<br /> đó, nhưng thực tê ́ họ luôn phải ti ̀m kiê ́m khách hàng và đối tươ ̣ng tiềm<br /> năng. Đó là mục tiêu cơ bản của mọi hoạt động tiê ́p thị, bạn đư ̀ng bao giờ<br /> quên điều đó.) Đa số doanh nghiệp (và có thể cả bạn nữa) đang tiêu tốn quá<br /> nhiều ngân sách tiê ́p thị để tiê ́p cận đươ ̣c 100% đối tươ ̣ng khách hàng,<br /> nhưng thực tê ́ họ chỉ thật sự giao dịch với một số ít. Trong tiê ́p thị truyền<br /> thống, điều này đươ ̣c cho là hiển nhiên.<br /> Nhưng nê ́u bạn có thể cắt giảm cả đống chi phí, thời gian và tính không<br /> hiệu quả của “việc ti ̀m kiê ́m khách hàng tiềm năng” và chỉ dành thời gian,<br /> tiền bạc đầu tư vào những khách hàng nào să ̃n sàng mua của bạn thi ̀ sao?<br /> Hoặc ngươ ̣c lại, sẽ ra sao nê ́u bạn có thể lấy lại số vốn đầu tư mà bạn đã bo ̉<br /> ra cho những đối tươ ̣ng tiềm năng nhưng không thể chuyển đô ̉i thành<br /> khách hàng thật sự trong quá khứ – số tiền bạn tưởng mi ̀nh đã mất trắng và<br /> <br /> đã đươ ̣c ghi vào sô ̉ dưới mục chi phí quảng cáo? Còn nữa, sẽ ra sao nê ́u<br /> bạn làm đươ ̣c tất cả những điều đó chỉ bă ̀ng một chút nỗ lực? May thay, câu<br /> trả lời là bạn hoàn toàn có thể. Tại sao bạn phải tốn thời gian, công sức, tiền<br /> bạc và uy tín của mi ̀nh để triển khai những hoạt động thu hút khách hàng<br /> mới trong khi vẫn còn một cách dê ̃ dàng và ít tốn kém hơn rất nhiều để<br /> thực hiện điều đó? Bạn hoàn toàn có thể nhờ các cá nhân, doanh nghiệp, cơ<br /> quan xuất bản và những tô ̉ chức khác mang khách hàng về cho bạn. Và họ<br /> làm nhanh hơn, hiệu quả hơn, với chi phí rất nho ̉ so với số tiền bạn bo ̉ ra<br /> khi tự làm một mi ̀nh.<br /> Trong chương này bạn sẽ học cách sử dụng mối quan hệ chủ-bên hưởng<br /> lơ ̣i để tận dụng hàng triệu đô-la giá trị vốn đầu tư, thương hiệu să ̃n có, và<br /> những mối quan hệ gắn bó lâu dài mà những công ty khác đã xây dựng với<br /> khách hàng của họ. Bạn sẽ học cách đề nghị những doanh nghiệp đó hướng<br /> khách hàng của họ sang mua sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn. Bạn có thể tận<br /> hưởng những lơ ̣i ích bô ̉ sung tư ̀ những khách hàng bạn đã có đươ ̣c,<br /> những đối tươ ̣ng tiềm năng bạn không giao dịch thành công, hoặc những<br /> khách hàng đã mua sản phẩm của bạn nhiều năm về trước. Và bạn có thể<br /> ti ̀m ra người dọn cỗ să ̃n chờ mi ̀nh. Ý tôi là có những doanh nghiệp/cơ<br /> quan nào đó tư ̀ng bo ̉ thời gian, công sức và chi phí quảng cáo để thu hút<br /> những người vốn có thể trở thành khách hàng của bạn, và bạn không cần<br /> làm gi ̀ hơn ngoài việc đưa ra một lời đề nghị. Ý tôi không phải xúi giục bạn<br /> thô lỗ cuỗm đi khách hàng của ai đó. Hoàn toàn không. Tôi đang nói đê ́n<br /> việc có đươ ̣c quyền tiê ́p cận những khách hàng mới với sự cho phép đàng<br /> hoàng và sự hơ ̣p tác nồng nhiệt của doanh nghiệp đang sở hữu những khách<br /> hàng đó.<br /> Quá tri ̀nh này đươ ̣c gọi là thiê ́t lập một mối quan hệ chủ-bên hưởng<br /> lơ ̣i. Công ty A (phía chủ) đồng ý để Công ty B (phía hưởng lơ ̣i) truyền đạt<br /> một thông điệp bán hàng đê ́n những khách hàng của Công ty A. Công ty A<br /> thậm chí có thể chấp nhận khuyê ́n khích khách hàng của mi ̀nh mua sản<br /> phẩm hoặc dịch vụ của Công ty B và quảng bá giúp cho Công ty B nữa. Bạn<br /> có du ̀ng the ̉ tín dụng Visa, Master hay American Express không? Bạn thấy<br /> gi ̀ mỗi khi hóa đơn the ̉ đươ ̣c gửi đê ́n nhà bạn hă ̀ng tháng? ường trên<br /> hóa đơn có một quảng cáo cho một sản phẩm hoặc dịch vụ khác. Đó là cách<br /> một mối quan hệ chủ-bên hưởng lơ ̣i diê ̃n ra. Nê ́u bạn là phía hưởng lơ ̣i<br /> trong sự sắp đặt này, nó sẽ mang lại cho bạn nhiều khách hàng hơn và nhiều<br /> lơ ̣i nhuận hơn ngay lập tức. Hãy tin tôi, chính tôi đã thực hành bí quyê ́t này<br /> hơn 200 lần rồi. Và tôi tư ̀ng tư vấn cho người khác thực hiện nó cả ngàn lần.<br /> <br /> Còn nê ́u bạn là phía chủ, nó cũng giúp ích cho bạn, bởi khách hàng hiện tại<br /> sẽ trân trọng bạn hơn vi ̀ đã giúp họ biê ́t thêm một sản phẩm/dịch vụ giá trị<br /> mới trên thị trường. Việc thiê ́t lập những mối quan hệ chủ-bên hưởng lơ ̣i<br /> một cách hiệu quả không có gi ̀ khó. Sau đây là những gi ̀ bạn phải làm:<br /> Bước một: Hãy tự ho ̉i, “Ai đã có să ̃n mối quan hệ bền lâu với những<br /> người tôi có thể bán những sản phẩm hoặc dịch vụ liên quan và không cạnh<br /> tranh với sản phẩm hoặc dịch vụ của họ?”<br /> Bước hai: Một khi bạn đã có những cái tên trên giấy, hãy liên lạc với<br /> những doanh nghiệp không cạnh tranh đó và đề nghị họ giới thiệu sản phẩm<br /> hoặc dịch vụ của mi ̀nh cho đối tươ ̣ng khách hàng của họ. Cung cấp cho họ<br /> thật nhiều thông tin về những gi ̀ bạn kinh doanh và một vài lời chứng nhận<br /> chất lươ ̣ng sản phẩm/dịch vụ của bạn tư ̀ phía khách hàng.<br /> Bạn nên ti ̀m những doanh nghiệp mà khách hàng của họ có xu hướng<br /> quan tâm đê ́n sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn. (Ví dụ, một doanh nghiệp<br /> kinh doanh bất động sản có thể có những khách hàng hứng thú với dịch vụ<br /> vệ sinh thảm trải sàn, một nhà môi giới chứng khoán có thể có khách hàng<br /> quan tâm đê ́n dịch vụ tư vấn tài chính.) Hãy đàm phán với các doanh<br /> nghiệp này để bạn bán sản phẩm hoặc dịch vụ của mi ̀nh cho khách hàng<br /> của họ. Các doanh nghiệp trên nên đứng ra đảm bảo cho sản phẩm hoặc dịch<br /> vụ của bạn, đô ̉i lại họ sẽ đươ ̣c chia một phần tư ̀ lơ ̣i nhuận bán hàng. Hoặc<br /> bạn có thể đề xuất những hi ̀nh thức chi trả khác như đóng góp vào quỹ tư ̀<br /> thiện của họ hoặc giúp thanh toán cho họ chi phí kê ́ toán.<br /> Tiếp Câ ̣n Phía Chủ<br /> Bạn có thể nhờ những doanh nghiệp khác quảng bá cho mi ̀nh hoặc<br /> doanh nghiệp của mi ̀nh nê ́u bạn biê ́t cách đưa ra những đề nghị đơn giản,<br /> ro ̃ ràng, chi tiê ́t và hấp dẫn đê ́n mức khó cươ ̃ng. Hãy ho ̉i vị chủ tịch của<br /> doanh nghiệp phía chủ tiềm năng liệu anh ta có muốn kiê ́m thêm 10.000,<br /> 20.000, 30.000 đô-la hoặc hơn gần như ngay lập tức không – hoàn toàn<br /> không tốn chút sức lực, rủi ro và sự đầu tư nào hê ́t. Không một doanh nhân<br /> kinh doanh vi ̀ lơ ̣i nhuận nào lại tư ̀ chối một đề nghị như thê ́, ít ra họ<br /> cũng phải ti ̀m hiểu thêm thông tin trước khi tư ̀ chối. Một khi bạn đã thu<br /> hút đươ ̣c sự chú ý của các doanh nghiệp đó, hãy nhấn mạnh những điểm<br /> sau:<br /> <br /> 1. Sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn hoàn toàn không cạnh tranh với sản<br /> phẩm hoặc dịch vụ của phía chủ. Trong trường hơ ̣p bạn tiê ́p cận một đối<br /> thủ cạnh tranh, hãy chỉ ra cho họ thấy lơ ̣i nhuận bô ̉ sung tư ̀ việc tận dụng<br /> lại danh sách khách hàng, sau khi họ đã thu đươ ̣c tất cả lơ ̣i nhuận có thể tư ̀<br /> những sản phẩm hoặc dịch vụ của mi ̀nh. Cách này to ̉ ra cực ky ̀ hiệu quả<br /> đối với những doanh nghiệp có danh sách dài các khách hàng chỉ mua một<br /> lần rồi thôi.<br /> 2. Bạn không hề lấy đi hay chiê ́m đoạt chút thu nhập hoặc lơ ̣i nhuận<br /> nào mà phía chủ thường có đươ ̣c.<br /> 3. Việc hơ ̣p tác sẽ gia tăng lơ ̣i nhuận cho họ.<br /> 4. Họ không phải động tay làm bất cứ việc gi ̀, cũng không mất một xu.<br /> Trường hơ ̣p họ thật sự muốn tham gia thi ̀ quá tốt.<br /> 5. Bạn sẽ lo mọi tài liệu tiê ́p thị – tất nhiên phải đươ ̣c sự chấp thuận của<br /> họ. Bạn có thể đề nghị chi trả toàn bộ chi phí in ấn, gửi bưu điện và các chi<br /> phí khác – hoặc tạo điều kiện cho họ thành lập liên doanh với bạn (theo đó,<br /> phần lơ ̣i nhuận đươ ̣c chia cũng sẽ tương xứng với công sức đầu tư về vốn và<br /> thời gian của họ).<br /> 6. Bạn sẽ đảm bảo và giữ cho họ không bị bất cứ thiệt hại gi ̀<br /> – thêm nữa bạn sẽ bảo hành vô điều kiện cho tư ̀ng sản phẩm hoặc dịch<br /> vụ đươ ̣c bán ra.<br /> 7. Tất cả những đơn đặt sản phẩm và/hoặc dịch vụ đều phải thông qua<br /> sự xác nhận của doanh nghiệp phía chủ.<br /> 8. Với những trường hơ ̣p đặc biệt khi phía doanh nghiệp chủ quá xa lạ<br /> hoặc không hề liên quan đê ́n lĩnh vực kinh doanh của bạn, nhớ nhấn mạnh<br /> việc hơ ̣p tác thuần túy mang lại thu nhập bô ̉ sung cho họ.<br /> Xoa dịu những lo ngại tư ̀ phía chủ tiềm năng bă ̀ng cách đề cập với họ<br /> những vấn đề trên một cách nhanh chóng và tự tin. Thông thường phía chủ<br /> tiềm năng sẽ không hiểu đươ ̣c ý tưởng kinh doanh và vi ̀ sao nó mang lại lơ ̣i<br /> ích cho họ. Hãy cho họ biê ́t thông tin về bạn, doanh nghiệp của bạn, và lơ ̣i<br /> nhuận tiềm năng có đươ ̣c tư ̀ mối quan hệ đó. Nghe có ve ̉ quá đơn giản, và<br /> <br /> thật ra nó cũng đơn giản như vậy thôi. Tuy nhiên, cũng có vài chi tiê ́t cần<br /> lưu ý và tôi sẽ giải thích cho bạn.<br /> Đầu tiên, nê ́u bạn là phía hưởng lơ ̣i, thường bạn phải dành cho khách<br /> hàng của phía chủ một ưu đãi nào đó. Chă ̉ng hạn, để thật sự chiê ́m đươ ̣c<br /> lòng tin của họ, bạn có thể cần tăng thêm thời hạn bảo hành, hoặc nhiều lựa<br /> chọn mua hàng hơn, chi phí đầu tư ban đầu thấp hơn. Điều này sẽ giúp<br /> khách hàng vươ ̣t qua rào cản mua hàng tự nhiên và đồng thời giúp cho công<br /> ty phía chủ nâng cao vị thê ́ nhờ mang lại cho khách hàng của họ những ưu<br /> đãi đặc biệt. Trong những ưu đãi như vậy, các bên sẽ tho ̉a thuận về việc<br /> phân chia lơ ̣i nhuận và chi phí. Không có một quy luật nhất định nào cho<br /> việc này. ông thường, doanh nghiệp hưởng lơ ̣i sẽ chi trả chi phí tiê ́p thị.<br /> Và thường chi phí tiê ́p thị không đáng kể. Cả hai bên chia nhau phần còn lại<br /> của doanh thu. Trong những trường hơ ̣p khác, hai bên chia nhau chi phí<br /> tiê ́p thị và doanh thu. Phân chia không nhất thiê ́t là tỉ lệ 50-50. Nó tu ̀y<br /> thuộc vào gói sản phẩm dịch vụ ưu đãi. Đôi khi sẽ hơ ̣p lý hơn nê ́u doanh<br /> nghiệp hưởng lơ ̣i chấp nhận hy sinh lơ ̣i nhuận thu đươ ̣c tư ̀ những đơn<br /> hàng đầu tiên bởi nhiều khả năng họ sẽ có thêm vô bàn đơn hàng tiê ́p theo<br /> tư ̀ khách hàng. Phía hưởng lơ ̣i có thể dành cho phía chủ toàn bộ lơ ̣i nhuận<br /> tư ̀ các đơn hàng đầu tiên và trong các đơn hàng tiê ́p theo, phía chủ sẽ nhận<br /> rất ít thậm chí không đươ ̣c chia lơ ̣i nhuận, bởi phía hưởng lơ ̣i chủ yê ́u<br /> kiê ́m tiền tư ̀ những lần mua hàng tiê ́p theo của khách hàng.<br /> Trường hơ ̣p bạn là phía chủ, chỉ cần đảo ngươ ̣c mọi thứ. Hãy ti ̀m<br /> những công ty có sản phẩm hoặc dịch vụ mà khách hàng của bạn muốn mua,<br /> tiê ́p theo hãy đàm phán một tho ̉a thuận chủ-bên hưởng lơ ̣i, trong đó bạn<br /> bảo chứng cho sản phẩm hoặc dịch vụ của họ để đô ̉i lấy phần trăm lơ ̣i<br /> nhuận thu đươ ̣c. Một lần nữa, các bên sẽ tho ̉a thuận cách phân chia doanh<br /> thu và chi phí.<br /> Một Cách Tiếp Câ ̣n Khác Của<br /> Mối Quan Hệ Chủ-Bên Hưởng Lợi<br /> Nê ́u doanh nghiệp hoặc đơn vị bạn liên hệ đang có mối quan hệ kinh<br /> doanh tốt đẹp với các khách hàng của họ, cách tiê ́p cận của bạn đối với mối<br /> quan hệ chủ-bên hưởng lơ ̣i nên có một chút khác biệt. Bạn nên đánh vào<br /> yê ́u tố không đòi ho ̉i bất cứ chi phí nào tư ̀ phía chủ. Hãy chứng to ̉ cho họ<br /> thấy sẽ không xảy ra bất ky ̀ mâu thuẫn nào và đây thuần túy là mối quan hệ<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2