Kỹ thuật quay phim
Chia sẻ: Phung Tuyet | Ngày: | 9 tài liệu
lượt xem 422
download
Đây là 9 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về
Thời trước, công việc quay phim được giao cho một người. Người này không chỉ sử dụng máy quay mà còn phải rửa và tráng phim trong phòng kín. Tuy nhiên theo thời gian, khi nghệ thuật quay phim ngày càng phát triển và trở nên phức tạp, nhiệm vụ của nhà quay phim dần dần đặc trưng hơn và sự đóng góp của họ trong bộ phim ngày càng quan trọng. Rất nhiều sáng tạo kỹ thuật ghi nhận cho đạo diễn D.W.Griffith bắt nguồn từ nhà quay phim của ông, Billy Bitzer, hoặc sự cộng tác thân thiết đầy sáng tạo giữa hai người. Đạo diễn hình ảnh hiện đại ( Director of Photography- Cinematographer )
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: Kỹ thuật quay phim
Ánh sáng là bút vẽ của quay phim
6p 349 135
Có người nói ánh sáng là cây bút vẽ trong tay nhà quay phim,cũng có người nói as là bảng pha màu,có ng khẳng định as là sinh mạng của nghệ thuật qp,kô có as thì không có phim,...Dù thế nao đi nữa nghê thuật qp chiính là nghê thuật dùng as để tạo nên h/ả và vai trò quan trọng của ánh sáng trong quay phim là điều không cần phải nghi ngờ.
Ánh Sáng Và Một Số Kỹ Thuật Quay Phim
8p 964 352
Thời trước, công việc quay phim được giao cho một người. Người này không chỉ sử dụng máy quay mà còn phải rửa và tráng phim trong phòng kín. Tuy nhiên theo thời gian, khi nghệ thuật quay phim ngày càng phát triển và trở nên phức tạp, nhiệm vụ của nhà quay phim dần dần đặc trưng hơn và sự đóng góp của họ trong bộ phim ngày càng quan trọng. Rất nhiều sáng tạo kỹ thuật ghi nhận cho đạo diễn D.W.Griffith bắt nguồn từ nhà quay phim của ông, Billy Bitzer, hoặc sự cộng tác thân...
Tìm hiểu kỹ hơn về nghệ thuật quay phim
5p 1029 364
Trong mọi cảnh quay quyết định cuối cùng dĩ nhiên thuộc về Đạo diễn, nhưng Đạo diễn chỉ nêu mong muốn tổng thể, quay phim mới là người đưa ra giải pháp thực hiện. Dù phải theo sát nội dung nhưng hình ảnh Điện ảnh vẫn được tạo ra bởi rung động rất riêng của người cầm máy. Những rung động này, ngoài thiên phú, là kết quả của sự gắn bó, đam mê công việc. Quay phim là nghề tiêu biểu cho tính kỹ của Nghệ thuật trong Điện ảnh. Người quay phim bắt đầu công việc ngay...
-
6p 383 169
Bố cục và cỡ cảnh trong điện ảnh 1/ Cỡ cảnh: Lấy người để phân chia các cỡ cảnh -Viễn cảnh: Bối cảnh rộng - Toàn cảnh : Người toàn thân trong bối cảnh. - Trung cảnh rộng : Người lấy quá nửa từ đầu gối. - Trung cảnh hẹp : Người lấy bán thân. - Cận cảnh rộng : Người lấy từ ngực. - Cận hẹp: Người lấy từ cổ. - Đặc tả : Chi tiết người hay đồ vật 2/ Bố cục trong điện ảnh: Theo từ điển tiếng việt: Bố cục là tổ chức, sắp xếp các...
-
7p 783 266
Có người nói ánh sáng(as) là cây bút vẽ trong tay nhà quay phim(qp),cũng có người nói as là bảng pha màu,có người khẳng định as là sinh mạng của nghệ thuật quay phim,kô có as thì không có phim,...Dù thế nào đi nữa nghê thuật qp chính là nghệ thuật dùng as để tạo nên h/ả và vai trò quan trọng của as trong qp là điều không cần phải nghi ngờ. Nguồn sáng ngoài chức năng chính còn là một yếu tố để diễn tả cái đẹp của sự sống, cái thần của con người,nội dung của...
Ánh Sáng Và Các Kỹ Thuật Quay Phim
20p 470 226
Thời trước, công việc quay phim được giao cho một người. Người này không chỉ sử dụng máy quay mà còn phải rửa và tráng phim trong phòng kín. Tuy nhiên theo thời gian, khi nghệ thuật quay phim ngày càng phát triển và trở nên phức tạp, nhiệm vụ của nhà quay phim dần dần đặc trưng hơn và sự đóng góp của họ trong bộ phim ngày càng quan trọng. Rất nhiều sáng tạo kỹ thuật ghi nhận cho đạo diễn D.W.Griffith bắt nguồn từ nhà quay phim của ông, Billy Bitzer, hoặc sự cộng tác thân thiết...
-
11p 924 301
Tham khảo tài liệu 'nghệ thuật quay phim điện ảnh', văn hoá - nghệ thuật, sân khấu điện ảnh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
-
9p 218 52
Bố cục và cỡ cảnh trong điện ảnh Bố cục và cỡ cảnh trong điện ảnh Bố cục và cỡ cảnh trong điện ảnh 1/ Cỡ cảnh: Lấy người để phân chia các cỡ cảnh -Viễn cảnh: Bối cảnh rộng - Toàn cảnh : Người toàn thân trong bối cảnh. - Trung cảnh rộng : Người lấy quá nửa từ đầu gối. - Trung cảnh hẹp : Người lấy bán thân. - Cận cảnh rộng : Người lấy từ ngực. - Cận hẹp: Người lấy từ cổ. - Đặc tả : Chi tiết người hay đồ vật 2/ Bố cục...
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI