intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu Kỹ thuật đo lường với những giáo án hay của Lê Quốc Huy

Chia sẻ: Nguyễn Thị Bé | Ngày: | 18 tài liệu

2.262
lượt xem
65
download

Đây là 18 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về

Đang xem tài liệu 1/18

Tìm hiểu Kỹ thuật đo lường với những giáo án hay của Lê Quốc Huy
Tóm tắt nội dung

  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đo lường là một quá trình đánh giá định lượng đại lượng cần đo với đơn vị của đại lượng đo. Để đo một đại lượng nào đó, ta cần có các phương tiện kỹ thuật là các mẫu đo và các dụng cụ đo.Với bộ giáo án này sẽ cung cấp đầy đủ cho các bạn về kỹ thuật đo lường điện mời các bạn cùng tham khảo!

Lưu

Tài liệu trong BST: Tìm hiểu Kỹ thuật đo lường với những giáo án hay của Lê Quốc Huy

  1. Đo lường_chương 1

    pdf 8p 181 27

    Trong quá trình nghiên cứu khoa học nói chung và cụ thể là từ việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, thử nghiệm cho đến khi vận hành, sữa chữa các thiết bị, các quá trình công nghệ… đều yêu cầu phải biết rõ các thông số của đối tượng để có các quyết định phù hợp.

  2. Sai số của phép đo và xử lý kết quả đo_chương 2

    pdf 7p 1399 160

    Ngoài sai số của dụng cụ đo, việc thực hiện quá trình đo cũng gây ra nhiều sai số. Nguyên nhân của những sai số này gồm: - Phương pháp đo được chọn. - Mức độ cẩn thận khi đo. Do vậy kết quả đo lường không đúng với giá trị chính xác của đại lượng đo mà có sai số, gọi là sai số của phép đo.

  3. Mẫu và chuẩn_chương 3

    pdf 4p 155 22

    Định nghĩa: đơn vị đo là giá trị đơn vị tiêu chuẩn của một đại lượng đo nào đó được quốc tế qui định mà mỗi quốc gia đều phải tuân thủ. Ví dụ: đơn vị đo chiều dài là mét(m), đơn vị đo dòng điện là ampe(A)… - Các hệ thống đơn vị đo: hệ thống đơn vị đo bao gồm nhiều đơn vị đo khác nhau của nhiều đại lượng đo khác nhau để có thể tiến hành đo các đại lượng trong thực tế....

  4. Sơ đồ cấu trúc của thiết bị đo_chương 4

    pdf 4p 428 92

    Dụng cụ đo lường đặc biệt là dụng cụ đo lường điện ngày nay rất đa dạng tùy theo mục đích, phạm vi sử dụng và yêu cầu cụ thể của các ứng dụng khác nhau. Có nhiều loại dụng cụ đo được phân loại theo nhiều cách khác nhau: dụng cụ đo kiểu biến đổi thẳng, kiểu biến đổi bù;

  5. Các cơ cấu chỉ thị_chương 5

    pdf 19p 433 132

    Dụng cụ đo tương tự có số chỉ là đại lượng liên tục tỉ lệ với đại lượng đo liên tục. Thường sử dụng các chỉ thị cơ điện có tín hiệu vào là dòng điện, tín hiệu ra là góc quay của kim chỉ hoặc bút ghi trên giấy (dụng cụ tự ghi). Những dụng cụ đo này là dụng cụ đo biến đổi thẳng: đại lượng cần đo X như điện áp, dòng điện, tần số, góc pha … được biến đổi thành góc quay α của phần động (so với phần tĩnh), tức là biến đổi từ năng lượng điện từ thành năng lượng cơ học.

  6. Đo dòng điện_chương 8

    pdf 16p 346 125

    Trong các đại lượng điện, dòng điện và điện áp là các đại lượng cơ bản nhất. Vậy trong công nghiệp cũng như trong các công trình nghiên cứu khoa học người ta luôn quan tâm đến đo dòng điện phổ biến gồm:

  7. Đo gó pha_chương 11

    pdf 10p 144 19

    Góc pha cùng với tần số và biên độ là một thông số cơ bản của quá trình dao động: x(t) = Xm.cos(ωt + ϕ) trong đó: Xm là biên độ của dao động ω là tần số góc của dao động (ωt + ϕ) là pha của dao động, trong đó ϕ - góc lệch pha ban đầu là đại lượng không đổi, còn ωt là đại lượng thay đổi theo thời gian. Thông thường người ta đo góc lệch pha giữa hai dao động x1 và x2 có tần số như nhau:...

  8. Đo các thông số mạch điện_chương 13

    pdf 16p 289 101

    Các thông số cơ bản của mạch điện gồm: điện trở R, điện dung C và dung kháng Zc, điện cảm L, và cảm kháng ZL, góc tồn hao. Đại lượng đo điện: đại lượng đo có tính chất điện, tức là có đặc trưng mang bản chất điện, ví dụ: điện tích, điện áp, dòng điện, trở kháng. Đại lượng đo không điện: đại lượng đo không có tính chất điện,

  9. Đo và ghi các đại lượng biến thiên_chương 14

    pdf 13p 163 34

    Để quan sát, ghi lại một quá trình công nghệ trong sản xuất, trong nghiên cứu khoa học hay trong thực nghiệm cũng như trong y tế... thông thường không chỉ đo các đại lượng vật lý khác nhau mà còn ghi lại quá trình thay đổi theo thời gian của giá trị của các đại lượng đó.

  10. Đo và thử nghiệm các đại lượng từ_chương 15

    pdf 18p 126 19

    Trong các thiết bị điện và điện tử sử dụng rất nhiều vật liệu từ, các phương pháp từ cũng được sử dụng trong nghiên cứu vật liệu bán dẫn, siêu dẫn và các hạt cơ bản. Trong việc thăm dò khoáng sản phươpng pháp từ cũng chiếm vai trò quan trọng.

  11. Các phương pháp đo nhiệt độ_chương 18

    pdf 14p 756 236

    Nhiệt độ là một trong những thông số quan trọng nhất ảnh hưởng đến đặc tính của vật chất nên trong các quá trình kỹ thuật cũng như trong đời sống hằng ngày rất hay gặp yêu cầu đo nhiệt độ. Ngày nay hầu hết các quá trình sản xuất công nghiệp, các nhà máy đều có yêu cầu đo nhiệt độ.

  12. Đo thành phần vật chất_chương 19

    pdf 13p 144 26

    Phân tích vật chất có ý nghĩa rất quan trọng, nhờ đó có thể tiến hành chính xác quá trình nghiên cứu các lĩnh vực hoá học, sinh học, y học, vũ trụ... Đối tượng khảo sát là tất cả các chất trong đó cần xác định nồng độ và thành phần của chất khí, chất lỏng và vật rắn.

ADSENSE

 

Đồng bộ tài khoản
277=>1