intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Trọn bộ tài liệu hữu ích về cơ sở viễn thám của Nguyễn Ngọc Thạch - ĐH Quốc gia Hà Nội

Chia sẻ: Bui Tu | Ngày: | 8 tài liệu

31.639
lượt xem
542
download

Đây là 8 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về

Đang xem tài liệu 1/8

Trọn bộ tài liệu hữu ích về cơ sở viễn thám của Nguyễn Ngọc Thạch - ĐH Quốc gia Hà Nội
Tóm tắt nội dung

  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trọn bộ tài liệu cơ sở viễn thám của PGS.TS Nguyễn Ngọc Thạch về cơ sở viễn thám sẽ giúp các bạn sinh viên ngành quản lý đất đai và khoa học địa chất có thêm tài liệu tham khảo học tập và nghiên cứu môn học này tốt hơn. Giúp các bạn nắm vững và hệ thống được kiến thức về cơ sở thám viễn.

Lưu

Tài liệu trong BST: Trọn bộ tài liệu hữu ích về cơ sở viễn thám của Nguyễn Ngọc Thạch - ĐH Quốc gia Hà Nội

  1. Cơ sở viễn thám-Chương 1

    pdf 20p 450 77

    Buớc đầu tiên của việc ứng dụng viễn thám là phân tích bằng mắt các bức ảnh chụp bằng máy ảnh quang học phục vụ cho mục đích quân sự, dần dần cùng với sự phát triển của nhiều công nghệ và nhiều ngành khoa học khác nhau

  2. Cơ sở viễn thám-Chương 2

    pdf 13p 360 43

    Trong viễn thám, các sóng điện từ đ-ợc sử dụng với các dải bước sóng của quang phổ điện từ. Đơn vị của bước sóng được đo phổ biến bằng micromet. Sóng điện từ được truyền trong môi trường đồng nhất theo kiểu hình sin với tốc độ gần bằng 3 x 108 m/s (tốc độ ánh sáng).

  3. Cơ sở viễn thám-Chương 3

    pdf 22p 315 41

    Phim đen trắng có cấu tạo gồm hai lớp: lớp đế trong suốt có bề mặt nhám và lớp nhũ với thành phần là muối halogen bạc (AgCl) có độ dày khoảng 10000m. Các hạt muối bạc có đường kính vài micromet hoặc nhỏ hơn. Khi có ánh sáng tác động của các photon ánh sáng làm cho các nguyên tử bạc giải phóng

  4. Cơ sở viễn thám-Chương 4

    pdf 14p 321 42

    Thuật ngữ không ảnh là một khái niệm khoa học được xử dụng cho các ảnh được chụp bằng phim ảnh trên các phương tiện hàng không như máy bay, kinh khí cầu và các phương tiện khác trên không và được thực hiện với các loại máy ảnh khác nhau. Như vậy là, khi nói đến không ảnh, không có nghĩa hẹp là chỉ nói tới ảnh chụp từ máy bay.

  5. Cơ sở viễn thám-Chương 5

    pdf 18p 365 64

    Phương pháp viễn thám hồng ngoại nhiệt là phương pháp ghi nhận các bức xạ nhiệt ở dải sóng hồng ngoại nhiệt. Vì bức xạ nhiệt có cường độ yếu, lại bị hấp thụ mạnh bởi khí quyển, nên để thu các tín hiệu nhiệt phải có thiết bị quét nhiệt với độ nhạy cao.

  6. Cơ sở viễn thám-Chương 6

    pdf 16p 341 44

    Sóng radar còn gọi là vi sóng (micowave), là một dải sóng của quang phổ điện từ, có bước sóng trong khoảng từ 1mm đến 1m được dùng trong viễn thám (cả từ vệ tinh và máy bay). Radar (Radio Dectection And Ranging) là khái niệm dùng để phát hiện và xác định vị trí của các đối tượng.

  7. Cơ sở viễn thám-Chương 7

    pdf 35p 311 39

    Vệ tinh Landsat của Mỹ là hệ thống vệ tinh quỹ đạo gần cực ( với góc mặt phẳng quỹ đạo so với mặt phẳng xích đạo là 98,2 0), lúc đầu có tên là ERTS (Earth Remote Sensing Satellite), sau 2 năm kể từ lúc phóng ERTS-1 ngày 23 tháng 7 năm 1972, đến năm 1976

  8. Cơ sở viễn thám-Chương 8

    pdf 69p 313 44

    Như phần trên đã giới thiệu, viễn thám có hai dạng tư liệu chủ yếu là dạng hình ảnh (photograph) chụp theo nguyên tác khung và hình ảnh tạo nên bằng phương pháp quét (image). Cả hai phương pháp đều có thể thực hiện trên máy bay hoặc vệ tinh.

ADSENSE

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2