intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

§29 – 30. THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH TRỞ KHÁNG VÀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU

Chia sẻ: Paradise6 Paradise6 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

86
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu '§29 – 30. thực hành : xác định trở kháng và mạch điện xoay chiều', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: §29 – 30. THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH TRỞ KHÁNG VÀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU

  1. §29 – 30. THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH TRỞ KHÁNG VÀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU I- MỤC TIÊU Thông qua hoạt động thực hành theo nhóm, mỗi HS cần đạt được các yêu cầu sau : Biết cách xác định các loại trở kháng của mạch xoay chiều bằng thực nghiệm, hiểu ý nghĩa thực tế của các loại trở kháng. Dùng được dao động kí điện tử, máy phát âm tần và các dụng cụ đo điện xoay chiều thông thường để làm thực nghiệm. Bằng thực nghiệm, củng cố kiến thức về cộng hưởng, liên hệ giữa cộng hưởng trong dao động điện với dao động cơ. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích lựa chọn phương án TN. Biết phối hợp hành động trong việc học và hành với tập thể nhóm nhỏ. II- GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Tùy theo điều kiện trang thiết bị hiện có của trường mà có thể vận dụng các cách tổ chức nhóm khác nhau sao cho hiệu quả. Ví dụ : - Nếu có nhiều dao động kí và máy phát… thì 50% số nhóm làm phương án 1, còn 50% làm phương án 2 rồi thảo luận chung.
  2. Nếu HS giỏi thì có thể đảo phương án sau nửa thời gian để mỗi HS đều làm cả hai phương án. - Nếu ít thiết bị thì chỉ một nhóm làm phương án 1, các nhóm còn lại làm phương án 2. Khi thảo luận chung nên vẽ to kết quả của nhóm 1 rồi gắn trên bảng để cả lớp cùng phân tích. - GV hướng dẫn HS làm nhanh phương án 1 ngay trên bàn GV để cả lớp quan sát được, sau đó các nhóm đều làm phương án 2. Về thao tác theo phương án 1, nên có hình vẽ mạch điện cho từng bước để GV và HS dễ theo dõi và thực hiện.
  3. Hình 29.6 Với hình 29.6a + Mạch này hiển thị hai đồ thị cùng pha ứng với mạch điện chỉ có điện trở thuần R. + Có thể điều chỉnh để hai đồ thị này hiển thị biên độ khác nhau. Với hình 29.6b
  4. + Mạch này hiển thị hai đồ thị lệch pha giữa i và u ứng với mạch điện có C, Lưu ý rằng R trong mạch này chỉ có tác dụng lấy tín hiệu đại diện cho cường độ i. + Sau đó, thay tụ C bằng cuộn cảm L, ta sẽ có hai đồ thị lệch pha giữa i và u ứng với mạch điện có L. + Tiếp theo, nối tiếp thêm C với L ta sẽ có hai đồ thị lệch pha giữa i và u ứng với đoạn mạch có L, C nối tiếp. IV / NỘI DUNG : V / CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ : Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 và làm bài tập 1 Xem bài 36 + 37
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2