intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

'Công ty chứng khoán không thể chối bỏ trách nhiệm'

Chia sẻ: Bibo Bibo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

80
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trường hợp nhân viên môi giới của công ty chứng khoán giả mạo chữ ký của khách hàng để rút tiền, chuyển tiền sang tài khoản khác là có dấu hiệu vi phạm hình sự. Luật gia Cao Bá Khoát, Giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn tư vấn K và cộng sự cho rằng, công ty chứng khoán không thể chối bỏ trách nhiêm khi xác nhận giao dịch bất hợp pháp. Để phân định cụ thể quyền và trách nhiệm của khách hàng, nhân viên môi giới và những người có trách nhiệm liên quan tại công...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 'Công ty chứng khoán không thể chối bỏ trách nhiệm'

  1. 'Công ty chứng khoán không thể chối bỏ trách nhiệm' Trường hợp nhân viên môi giới của công ty chứng khoán giả mạo chữ ký của khách hàng để rút tiền, chuyển tiền sang tài khoản khác là có dấu hiệu vi phạm hình sự. Luật gia Cao Bá Khoát, Giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn tư vấn K và cộng sự cho rằng, công ty chứng khoán không thể chối bỏ trách nhiêm khi xác nhận giao dịch bất hợp pháp. Để phân định cụ thể quyền và trách nhiệm của khách hàng, nhân viên môi giới và những người có trách nhiệm liên quan tại công ty chứng khoán, cần căn cứ vào hợp đồng ủy quyền được các bên thỏa thuận ra sao. Cũng cần làm rõ mức độ ủy quyền của công ty chứng khoán đối với các chức danh trong công ty chứng khoán như thế nào. Trường hợp nhân viên môi giới của công ty chứng khoán giả mạo chữ ký của khách hàng để rút tiền, chuyển tiền sang tài khoản khác là có dấu hiệu vi phạm hình sự. Trường hợp đại diện công ty chứng khoán ký tên, đóng dấu vào giấy đề nghị rút tiền từ tài khoản của khách hàng, mà nhân viên môi giới giả mạo chữ ký của khách hàng lập, thì công ty chứng khoán, mà cụ thể là người đại diện công ty chứng khoán ký tên và đóng dấu phải chịu trách nhiệm liên đới bồi hoàn thiệt hại cho khách hàng.
  2. Tại sao đại diện công ty chứng khoán lại ký tên, đóng dấu xác nhận vào một giao dịch vi phạm pháp luật? Ở đây có sự thông đồng hay chỉ là do vô ý? Dù bất kể là trường hợp nào, người đại diện công ty chứng khoán ký tên, đóng dấu xác nhận giao dịch phạm pháp cũng phải chịu trách nhiệm liên đới. Ngay cả trong trường hợp nhân viên môi giới cố tình lừa đảo, nhưng một khi đại diện công ty chứng khoán đã ký tên, đóng dấu vào giấy yêu cầu chuyển tiền, thì đương nhiên cũng phải chịu trách nhiệm liên đới bồi hoàn thiệt hại cho khách hàng. Thứ nhất, sàn vàng là mua bán vàng trên sàn, chắc chắn không phải dùng nhiều USD để nhập khẩu. Bởi thế yếu tố tỉ giá được loại bỏ. Thứ hai, hiện nay không có quốc gia nào người dân mua bán vàng vật chất như hiện nay, điều này càng nguy hiểm khi mấy năm gần đây tình trạng trộm vàng xảy ra nhiều. Do đó, nếu có sàn sẽ giúp thị trường ổn định hơn. Mặt khác, khi mở sàn vàng, chắc chắn có người chơi, lâu dần tạo thành thói quen và giảm giao dịch vàng vật chất. Bên cạnh đó, sàn vàng còn gián tiếp thu hút đầu tư từ nước ngoài vào. Ích lợi đã rõ, vấn đề là làm sao quản lý được đối tượng tham gia, tỉ lệ ký quỹ, quy mô, dư nợ tín dụng tại sàn, xử lý vi phạm… “Nếu chỉ nói vấn đề sàn vàng mà không xây dựng quy chế vàng cho toàn quốc thì không thực hiện được”, tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu nhận định. Theo ông Trần Thanh Hải (VGB), các sàn vàng trước đây đóng cửa vì thiếu kinh nghiệm, công cụ kỹ thuật, tỉ lệ ký quỹ chưa hợp lý. Cụ thể, khi muốn mua một lượng vàng, thay vì đóng 100% số tiền, khách hàng chỉ đóng 7%. Nếu giá vàng biến động mạnh trong đêm, khách hàng có thể mất hết. Còn ở Mỹ, lúc giá vàng biến động mạnh, họ yêu cầu tỷ lệ kỹ quỹ cao lên, có khi
  3. tăng lên 20%-30% để giảm rủi ro cho khách hàng. Trong một tháng có khi điều chỉnh tỷ lệ ký quỹ hai lần là bình thường. Tỷ lệ ký quỹ quá thấp được tiến sĩ Lê Đăng Doanh, nguyên Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương, đánh giá là rất dễ làm xảy ra loạn đầu cơ. Để tránh tình trạng này có thể tăng tỉ lệ ký quỹ lên 60%-80%. Bên cạnh đó, vấn đề cơ quan nào quản lý thị trường vàng cũng cần được đặt ra. Hiện nay thị trường vàng được giao cho Ngân hàng nhà nước nhưng theo thông lệ quốc tế thì Ngân hàng trung ương không quản lý vàng. Chẳng hạn tại Mỹ, Ngân hàng trung ương chỉ quản lý thị trường ngoại hối. Họ thả nổi tất cả các đồng tiền và can thiệp khi cần thiết bằng cách mua ra bán vào. Thị trường vàng được giao cho Ủy ban thị trường Hàng hóa quản lý. “Ở các nước phát triển, vàng không phải là phương tiện thanh toán và không ai đem vàng đi mua nhà cả. Ở Việt Nam, đâu đó vàng vẫn còn chức năng thanh toán, thậm chí còn có thể chia nhỏ ra. Do đó chức năng quản lý vàng của Việt Nam cũng đặc thù hơn so với các nước khác nhưng đến cuối cùng thì vàng tuyệt đối không thể trở thành phương tiện thanh toán mà vẫn là một loại hàng hóa. Ngân hàng nhà nước là một vị chỉ huy, một nhà quản lý chính sách tiền tệ. Vàng không thể là tiền tệ mà phải được xem là hàng hóa. Theo tôi, Ngân hàng nhà nước chỉ nên quản lý vàng đến cuối năm 2020 vì thị trường vàng ba năm tới sẽ biến động dữ dội do ảnh hưởng từ các yếu tố của thế giới
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2