intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

150 câu hỏi trắc nghiệm về Phản xạ và Khúc xạ ánh sáng

Chia sẻ: Lê Thị Diễm Hương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

357
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp đỡ cho các bạn học sinh lớp 12 nắm vững kiến thức ôn tập về Phản xạ và Khúc xạ ánh sáng để chuẩn bị cho các kỳ thi học kì, ĐH-CĐ sắp tới, mời các bạn tham khảo “150 câu hỏi trắc nghiệm về Phản xạ và Khúc xạ ánh sáng”. Tài liệu cung cấp các câu hỏi trắc nghiệm có đáp án giúp các bạn dễ dàng ôn tập hơn. Chúc các bạn ôn tập tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 150 câu hỏi trắc nghiệm về Phản xạ và Khúc xạ ánh sáng

  1. 150 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ PHẢN XẠ VÀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG B. MỨC ĐỘ HIỂU VÀ VẬN DỤNG I. PHẦN PHẢN XẠ VÀ KHÚC XẠ (GỒM 150 Câu, từ 1 đến 150) 1.Để với mọi góc tới, tia tới và tia phản xạ trên hai gương luôn song song với nhau, hai gương phẳng phải lập với nhau một góc bằng A. 900 B. 1200 C. 1350 D. 1500 ĐA: A 2. Một gương phẳng tiến tới anh (hay chị) với vận tốc 10cm/s. Anh (hay chị) nhìn thấy ảnh của mình trong đó. Ảnh này tiến tới gần anh (hay chị) với vận tốc là A. 20cm/s B. 15cm/s C. 10cm/s D. 25cm/s ĐA: A 3. Gương cầu lồi có tiêu cự f. Một vật sáng đặt trước gương và cách gương một khoảng bằng f có ảnh tại A. f/2 B. vô cực C. f D. 2f ĐA: A 4. Một vật sáng đặt trước một gương cầu lõm có ảnh nằm cách tiêu điểm F của gương một khoảng x1 . Ảnh của vật qua gương ở cách F một khoảng là x2 . Tiêu cự của gương bằng x12 A. x2 B. x1 x2
  2. 2 x2 C. x1 x1 + x2 D. 2 ĐA: B 5. Một người cao 180cm có mắt ở cách đỉnh đầu 10cm. Để nhìn thấy ảnh toàn thân của mình, từ chân đến đầu, người đó dùng một gương phẳng đặt cách mình 1m. Chiều cao tối thiểu của gương cần dùng là A. 180cm B. 90cm C. 85cm D. 170cm ĐA: B 6. Một tia sáng qua lăng kính góc nhỏ có góc lệch 50. Chiết suất của chất làm lăng kính là 1,5. Góc chiết quang của laqưng kính là A. 7,50 B. 100 C. 50 D. 3,30 ĐA: B 7. Một người lặn dưới nước (có chiết suất là 1,33) thấy mặt trời sắp lặn dưới một góc gần đúng bằng A. 00 B. 490 C. 900 D. 600 ĐA: B 8. Một điểm sáng S đặt giữa hai gương phẳng lập với nhau một góc 600. Số ảnh của S tạo bởi quang hệ đó là A. 6 B. 2 C. 5 D. 4 ĐA: C
  3. 9. Trong một phòng có trần và hai bức tường kề nhau đều là gương phẳng. Một người ở trong phòng đó sẽ nhìn thấy bao nhiều ảnh của mình A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 ĐA: C 10. Một vật sáng nhỏ AB có chiều cao h đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lõm và cách gương một khoảng là d. Bán kính của gương là R. Độ cao của ảnh là R2h A. ( 2d - R ) 2 Rh B. 2d - R ( 2d - R ) h C. R ( 2d - R ) 2 h D. R2 ĐA: B 11. Một gương phẳng lập với mặt phẳng nằm ngang một góc 300 (mặt phản xạ hướng lên trên). Khi một tia sáng chiếu vào gương theo phương thẳng đứng, góc tạo bởi tia phản xạ và gương là A. 300 B. 450 C. 600 D. 900 ĐA: C 12. Khi một tia sáng khúc xạ từ không khí vào thủy tinh, thì A. cả bước sóng và tần số của nó đều giảm. B. bước sóng của nó tăng nhưng tần số thì không đổi. C. bước sóng của nó giảm nhưng tần số thì không đổi. D. cả bước sóng và tần số của nó đều tăng. ĐA: C 13. Một thấu kính phẳng-lồi có tiêu cự là f. Nếu mặt phẳng của thấu kính đó được mạ bạc thì thấu kính này có tác dụng như
  4. A. một gương phẳng. B. một gương lồi có tiêu cự 2f C. một gương lõm có tiêu cự f/2. D. cả A, B, C đều sai. ĐA: C 14. Một thấu kính phẳng-lồi được làm bằng thủy tinh có chiết suất 1,5; bán kính của mặt lồi là R. Tiêu cự của thấu kính là A. R/2 B. R C. 2R D. 1,5R ĐA: C 15. Một điểm sáng S nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ. Khoảng cách ngắn nhất giữa S và ảnh thật của nó là A. 4f B. 2f C. f D. 0 ĐA: A 16. Hiện tượng được dùng trong sợi quang học để truyền thông tin là A. tán sắc ánh sáng. B. khúc xạ ánh sáng. C. giao thoa ánh sáng. D. phản xạ toàn phần. ĐA: D 17. Đô cong hai mặt lồi của một thấu kính đều là 40cm. Chiết suất của chất làm thấu kính là 1,5. Tiêu cự của thấu kính là A. 40cm B. 20cm C. 80cm D. 30cm ĐA: A 18. Một lăng kính có góc chiết quang là 600. Một tía sáng đơn sứac chiếu đến mặt bên lăng kính cho tia ló có góc lệch cực tiểu bằng 300. Chiết suất của chất làm lăng kính là
  5. A. 2 B. 2 C. 3/2 D. 5/3 ĐA: A 19. Một bể nước hình hộp chữ nhật sâu 8m chứa đầy nước (có chiết suất 4/3). Một người quan sát bên ngoài theo phương vuông góc với mặt nước sẽ thấy đáy bể ở độ sâu A. 6cm B. 8/3cm C. 8cm D. 10cm ĐA: A 20. Một chùm sáng hội tụ vào một điểm S. Chắn ngang chùm sáng này bằng một bản mặt song song có bề dày e và chiết suất n (theo phương chùm sáng). Điểm hội tụ sẽ dịch một đoạn A. eæ1 - ö về phía trước 1 ç ÷ è nø B. eæ1 + ö về phía trước 1 ç ÷ è nø C. eæ1 - ö về phía sau 1 ç ÷ è nø D. eæ1 - ö về phía sau 1 ç ÷ è nø ĐA: A 21. Hai thấu kính có độ tụ +12đp và -2đp được ghép sát với nhau. Tiệu cự của quang hệ này là A. 10cm B. 12,5cm C. 16,6cm D. 8,3cm ĐA: A 22. Một thấu kính hội tụ được ghép sát với một thấu kính phân kỳ làm từ cùng một vật liệu và có độ lớn có tiêu cự đều bằng 10cm. Tiêu cự của hệ quang học này là A. 0
  6. B. vô cùng C. 10cm D. 20cm ĐA: B 23. Nếu góc giới hạn phản xạ toàn phần từ một môi trường vào chân không là 300, thì vận tốc ánh sáng trong môi trường đó là A. 3.108 m / s B. 1,5.108 m / s C. 5.108 m / s D. 3.108 m / s ĐA: B 24. Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều và có chiết suất là 3 . Góc lệch cực tiểu của tia sáng đi qua lăng kính này là A. 750 B. 600 C. 450 D. 300 ĐA: B 25. Một tia sáng chiếu tới bề mặt một khối thuỷ tinh với góc tới bằng 600 thì thấy tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau. Chiết suất của khối thủy tinh là A. 3 / 2 B. 3 C. 3/2 D. 1 / 3 ĐA: B 26. Một vật sáng AB và một màn E cách nhau một khoảng cố định. Giữa vật và màn đặt một thấu kính hội tụ. Người ta thấy có hai vị trí của thấu kính đều cho ảnh rõ nét của vật trên màn, hai ảnh này có độ cao là h1 và h2 . Độ cao của vật là h12 A. h2 h22 B. h1 C. h1h2
  7. D. h1 + h2 ĐA: C 27. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm được làm từ thủy tính có chiết suất 3/2. Khi nhúng thấu kính này hoàn toàn vào trong một chất lỏng (có chiết suất 5/4) thì tiêu cự của nó là A. 6cm B. 12cm C. 24cm D. 30cm ĐA: D 28. Một lăng kính có góc chiết quang A. Chiết suất của chất làm lăng kính có giá trị bằng cotg(A). Góc lêch cực tiểu của tia sáng đơn sắc đi qua lăng kính này là A. (1800 – 3A) B. (450 +A/2) C. (900 – A) D. (180-2A) ĐA: D 29. Một lăng kính có góc chiết quang là A. Góc lệch cực tiểu của tia sáng đơn sắc đi qua lăng kính này là (p - 2 A) . Chiết suất của lăng kính có giá trị bằng A. sin(A/2) B. cos(A/2) C. tg(A/2) D. cotg(A/2) ĐA: D 30. Ảo ảnh trong sa mạc là do A. phản xạ toàn phần B. phản xạ C. khúc xạ D. tán sắc ĐA: A 31. Một thấu kính phẳng-lồi, mặt cong có bán kính là 10cm. Tiêu cự của thấu kính là 30cm. Chiết suất của chất làm thấu kính là A. 1,5 B. 1,66
  8. C. 1,33 D. 2,3 ĐA: C 32. Một lăng kính có góc chiết quang là 300 và chiết suất là 2 , có một mặt bên được tráng bạc. Để tia sáng đơn sắc đi vào lăng kính, sau khi phản xạ trên mặt tráng bạc lại quay trở lại đường đi cũ, góc tới của tia sáng phải bằng A. 300 B. 600 C. 450 D. 150 ĐA: C 33. Một tia sáng đơn sắc đi vào mặt bên thứ nhất của lăng kính với góc tới 300 cho tia ló có góc lệch cực tiểu. Góc tạo bởi tia ló và mặt bên thứ hai của lăng kính là A. 00 B. 300 C. 450 D. 600 ĐA: D 34. Góc lệch cực tiểu qua một lăng kính bằng gíc chiết quang A của lăng kính. Biết chiết suất của lăng kính là 1,5. Góc A có giá trị là A. 620 B. 410 C. 310 D. 820 ĐA: D 35. Một thấu kính hội tụ tiêu cự f tạo ảnh cao bằng 1/n vật. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là A. (n +1)f B. (n-1)f C. nf D. f/n ĐA: A 36. Một gương lõm có tiêu cự f (trong không khí) được nhúng hoàn toàn vào trong nước (có chiết suất là 4/3). Tiêu cự của gương lõm trong nước là A. 4f/2
  9. B. f C. 3f/4 D. 7f/3 ĐA: B 37. Cho một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều, chiết suất 1,5. Một tia sáng đơn sắc tới vuông góc với một mặt bên của lăng kính, khi đó A. tia sáng sẽ bị phản xạ toàn phần ở mặt bên thứ hai của lăng kính. B. tia ló bị lệch một góc bằng 300. C. tia ló bị lệch một góc bằng 600. D. tia ló đi là là mặt bên thứ hai của lăng kính. ĐA: A 38. Một lăng kính có chiết suất 1.732 và góc chiết quang A. Tia sáng đơn sắc qua lăng kính có góc lệch cực tiểu bằng góc chiết quang A. Góc A có giá trị bằng A. 800 B. 700 C. 600 D. 450 ĐA: C 39. Một thấu kính hai mặt lồi có độ tụ là 4đp f trong không khí. Độ tụ của thấu kính này trong nước là A. 1,50 đp B. 2,00 đp C. 1,33 đp D. 3,22 đp ĐA: C 40. Một tia sáng đi từ môi trường 1 vào môi trường 2 . Biết vận tốc ánh sáng trong môi trường 2 lớn gấp đôi vận tốc ánh sáng trong môi trường 1. Để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần thì góc tới phải lớn hơn A. 300 B. 600 C. 450 D. 500 ĐA: A
  10. 41. Một tia sáng đơn sắc chiếu tới mặt bên của lăng kính với góc tới 600. Góc chiết quang của lăng kính là 300. Biết góc lệch của tia sáng là 300. Lăng kính có chiết suất là A. 2 B. 3 C. 1,5 D. 2,0 ĐA: B 42. Một tia sáng đơn sắc đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường kém chiết quang hơn. Góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa hai môi trường này là a . Góc lệch lớn nhất có thể của tia sáng là A. 900 - a B. 2a C. 1800 - 2a D. 1800 - 3a ĐA: A 43. Một tia sáng chiếu tới bề mặt khối thủy tinh có chiết suất 1,605. Biết tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau, góc tới là A. 350 B. 500 C. 580 D. 300 ĐA: C 44. Một thấu kính hội tụ tạo ảnh cao gấp m lần vật. khoảng cách từ vật đến thấu kính là m +1 A. f m B. (m - 1) f m -1 B. f m D. (m + 1) f ĐA: A 45. Một gương cầu lõm có tiêu cự f . Một vật cao 6cm đặt vuông góc với trục chính của gương và cách gương một khoảng là 4f. Chiều cao của ảnh là A. 12cm
  11. B. 4cm C. 1,2cm D. 2cm ĐA: D 46. Một lăng kính có chiết suất 2 và góc chiết quang bằng 600. Để tia sáng đơn sắc qua lăng kính có góc lệch cực tiểu, góc tới phải là A. 300 B. 600 C. 450 D. 900 ĐA: C 47. Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân ABC, góc chiết quang A = 900.. Một tia sáng đơn sắc chiếu vuông góc với mặt bên AB của lăng kinh, và khi đi vào lăng kính bị phản xạ toàn phần ở đáy BC. Chiết suất của lăng kính phải 1 A. nhỏ hơn 2 B. lớn hơn 2 1 C. lớn hơn 2 D. nhỏ hơn 2 ĐA: B 48. Một thấu kính phân kỳ được ghép sát với một thấu kính hội tụ. Biết tỷ số độ lớn độ tụ của hai thấu kính là 2:3 và tiêu cự của hệ ghép là 30cm. Tiêu cự của hai thấu kính là A. -75 cm và 50 cm B. -15 cm và 10 cm C. - 60 cm và 40 cm D. - 30 cm và 20 cm ĐA: B 49. Một gương cầu lõm đặt bên trên một bể nước, có trục chính vuông góc với mặt nước và mặt phản xạ quay về phía bể nước. Cho chiết suất của nước là 4/3, vật S nằm ở đáy bể, trên trục chính của gương và cách mặt nước 33,25cm; gương cách mặt nước 15cm. Biết ảnh S ¢ của S qua quang hệ trên trùng với chính S. Tiêu cự của gương là
  12. A. 10cm B. 15cm C. 20cm D. 25cm ĐA: C 50. Một thấu kính phẳng-lõm có mặt phẳng ghép sát với một gương phẳng. Biết bán kính mặt cong của thấu kính là 5cm. Một điểm sáng S nằm trên trục chính và cách gương 10cm. Biết ảnh của S tạo bởi quang hệ trùng với S. Chiết suất của chất làm thấu kính là A. 1,5 B. 1,6 C. 1,4 D. 1,7 ĐA: A 51. Tiêu cự của thấu kính hai mặt lồi như nhau bằng kính cong của một mặt cong đó. Chiết suất của chất làm thấu kính là A. 1,4 B. 1,5 C. 1,3 D. 1,6 ĐA: B 52. Một thấu kính thủy tinh (chiết suất 1,5) có tiêu cự 10cm trong không khí được nhúng trong chất lỏng cacbon disunphit (có chiết suất 1,6). Tiêu cự của thấu kính trong chất lỏng này là A. -80cm B. -60cm C. - 40cm D. -20cm. ĐA: A 53. Một vật đặt ở điểm chính giữa trong khoảng từ tiêu điểm đến quang tâm của một một thấu kính hội tụ. Ảnh của vật do thấu kính tạo ra A. là thật, tại tiêu điểm và có kich thước bằng vật. B. là ảo, tại tiêu điểm và có kích thước gấp đôi vật. C. là ảo, tại điểm cách thấu kính 2f và có kích thước bằng vật. D. là thật, tại điểm cách thấu kính 2f và có kích thước gấp đôi vật.
  13. ĐA: B 54. Hệ hai thấu kính ghép sát có tiêu cự là 50cm. Biết tiêu cự của một tháu kính thành phần là 200cm. Độ tụ của thấu kính kia là A. 2,5đp B. -2,5đp C. 1,5đp D. -1,5đp ĐA: C 55. Hai thấu kính có tiêu cự f1 và f 2 ghép sát. Tiêu cự của hệ ghép sát là A. f1 + f 2 B. f1 - f 2 C. f1 f 2 f1 f 2 D. f1 + f 2 ĐA: D 56. Một thấu kính phẳng lồi có chiết suất n và mặt phẳng được tráng bạc. Nếu R là bán kính mặt cong của thấu kính thì hệ quang học này có tác dụng như một gương cầu lõm với tiêu cự là R A. (n - 1) 2R B. (n - 1) R C. 2(n - 1) n -1 D. R ĐA: C 57. Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm ghép sát với một gương phẳng. Hẹ quang học này có tác dung như A. một gương cầu lõm có tiêu cự 20cm. B. một gương cầu lõm có tiêu cự 10cm. C. một gương cầu lồi có tiêu cự 20cm. D. một gương cầu lồi có tiêu cự 10cm. ĐA: D
  14. 58. Đối với con chim bay trên trời thì con cá dường như ở độ sâu 36cm. Biết chiết suất của nước là 4/3. Độ sâu thực của cá là A. 18cm B. 72cm C. 48cm D. 27cm ĐA: C 59. Đối với con cá dưới nước thì dường như con chim đang bay ở độ cao 36cm trên mặt nước. Độ cao thực của chim là A. 18cm B. 72cm C. 27cm D. 48cm ĐA: C 60. Một khối chất hoàn toàn trong suốt sẽ trở nên vô hình trong chân không nếu chiết suất của nó A. bằng 0. B. lớn hơn 1. C. nhỏ hơn 1. D. bằng 1. ĐA: D 61. Ba lớp vật liệu trong suốt có bề dày x1 , x2 và x3 với chiết suất tương ứng là n1 , n2 và n3 . Độ dày biểu kiến của khối vật liệu này là n1 + n2 + n3 A. x1 + x2 + x3 x1 + x2 + x3 B. n1 + n2 + n3 n1 n2 n3 C. + + x1 x2 x3 x1 x2 x3 D. + + n1 n2 n3 ĐA: D 62. Một bể rộng đựng chất lỏng rộng có độ sâu 4m ở giữa đáy bể có một điểm sáng S. Biết chiết suất của chẩt lỏng là 5/3. Một đĩa tròn nổi trên mặt chất lỏng. Để ngăn
  15. không cho ánh sáng phát ra từ S lọt ra ngoài bề mặt chất lỏng, đĩa phải có bán kính tối thiểu là A. 6m B. 5m C. 4m D. 3m ĐA: D 63. Một vật qua gương cầu lõm cho ảnh thật lớn gấp 4 lần vật và cách vật 30cm. Bán kính của gương là A. 16cm B. 20cm C. 18cm D. 15cm ĐA: A 64. Một vật qua gương cầu lõm cho ảnh ảo lớn gấp 4 lần vật và cách vật 60cm. Bán kính của gương là A. 20cm B. 32cm C. 28cm D. 30cm ĐA: B 65. Một vật AB đặt trước một gương cầu lõm cho ảnh thật A1B1 . Dịch vật 10cm dọc theo trục chính lại nhận được ảnh thật A2 B2 = 5 A1B1 . Biết bán kính của gương là 20cm. Khoảng cách từ vị trí ban đầu của vật đến gương là A. 25cm B. 30cm C. 22,5cm D. 32,5cm ĐA: C 66. Một vật sáng AB ở hai vị trí cách nhau 8cm trước một gương cầu lõm (A luôn nằm trên trục chính và AB vuông góc với trục chính) cho hai ảnh có độ cao bằng nhau. Biết gương có bán kính là 20cm. Khoảng cách từ hai vị trí của vật đến gương là A. 8cm và 16cm
  16. B. 9cm và 17cm C. 7cm và 15cm D. 6cm và 14cm ĐA: D 67. Một vật sáng AB đặt trước một gương cầu lõm cho ảnh thật A1B1 . Dịch vật 2cm 5 dọc theo trục chính lại nhận được ảnh thật A2 B2 = A1B1 và cách A1B1 30cm. Tiêu cự 3 của gương là A. 10cm B. 15cm C. 20cm D. 25cm ĐA: B 68. Một vật AB đặt trước một gương cầu lõm cho ảnh ảo A1B1 . Dịch vật 6cm dọc 5 theo trục chính lại nhận được ảnh ảo A2 B2 = A1B1 và cách A1B1 15cm. Tiêu cự của 8 gương là A. 25cm B. 15cm C. 20cm D. 30cm ĐA: C 69. Một vật sáng AB đặt trước một gương cầu lồi cho ảnh A1B1 . Dịch vật 36cm dọc 1 theo trục chính nhận được ảnh A2 B2 = A1B1 và cách A1B1 1cm. Tiêu cự của gương 4 là A. -4cm B. -6cm C. -8cm D. -10cm ĐA: A 70. Một vật sáng AB đặt trước gương cầu lõm cho ảnh thật A1B1 . Dich vật dọc theo trục chính 5cm ta nhận được ảnh A2 B2 = A1B1 = 3 AB . Tiêu cự của gương là A. 8cm B. 7,5cm
  17. C. 10cm D. 6,5cm ĐA: B 71. Một vật sáng AB đặt trước gương cầu lõm cho ảnh thật A1B1 = 5 AB . Dich vật dọc theo trục chính 9cm ta lại nhận được ảnh thật A2 B2 = 2 AB . Tiêu cự của gương là A. 25cm B. 40cm C. 30cm D. 36cm ĐA: C 2 72. Một vật sáng AB đặt trước gương cầu lồi cho ảnh A1B1 = AB . Dich vật dọc 3 3 theo trục chính 6cm ta lại nhận được ảnh A2 B2 = AB . Tiêu cự của gương là 4 A. -40cm B. -25cm C. -60cm D. -36cm ĐA: D 73. Một điểm sáng S nằm trên trục chính cfủa gương cầu lõm. Nếu dịch S 1cm theo phương vuông góc với trục chính thì ảnh của nó dịch ngược chiều một đoạn 2cm. Néu dịc vật dọc theo trục chính 15cm lại gần gương thì thấy ảnh của nó dịch 120cm ra xa gương. Tiệu cự của gương là A. 60cm B. 50cm C. 80cm D. 65cm ĐA: A 74. Ảnh của một vật sáng tạo bởi một gương cầu lõm cách vật 40cm. Khi dịch vật lại gần gương 10cm thì ảnh của vật khi này có chiều cao như cũ. Bán kính của gương là A. 40cm B. 30cm C. 50cm D. 60cm
  18. ĐA: B 75. Một lăng kính có chiết suất 2 . Biết rằng góc lệch cực tiểu của tia sáng đơn sắc đi qua lăng kính này là 300 . Góc tới của tia sáng và góc chiết quang của lăng kính là A. 450 và 700 B. 600 và 900 C. 450 và 600 D. 300 và 600 ĐA: C 76. Vật sáng và màn cách nhau 160cm. Một thấu kính hội tụ đặt trong khoảng giưac vật và màn, có trục chíunh vuông góc với màn. Trên màn thu được một ảnh rõ nét lớn gấp 9 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là A. 14,4cm B. 12cm C. 15cm D. 20cm ĐA: A 77. Một vật sáng AB đặt trước một thấu kính hội tụ cho ảnh thật A1B1 . Dịch vật 1 16cm dọc theo trục chính lại nhận được ảnh thật A2 B2 = A1B1 và cách A1B1 27cm. 3 Tiêu cự của thấu kính là A. 20cm B. 15cm C. 30cm D. 18cm ĐA: D 78. Một vật sáng AB đặt trước một thấu kính hội tụ cho ảnh ảo A1B1 . Dịch vật 3cm 5 dọc theo trục chính lại nhận được ảnh ảo A2 B2 = A1 B1 và cách A1B1 15cm. Tiêu cự 4 của thấu kính là A. 20cm B. 25cm C. 30cm D. 15cm ĐA: C
  19. 79. Một vật sáng AB đặt trước một thấu kính phân kỳ cho ảnh A1B1 . Dịch vật 8cm 3 dọc theo trục chính ta nhận được ảnh A2 B2 = A1B1 và cách A1B1 3cm. Tiêu cự của 2 thấu kính là A. - 20cm B. - 30cm C. - 25cm D. - 15cm ĐA: B 80. Một vật sáng và màn đặt cách nhau một khoảng cố định bằng 50cm. Trong khoảng giữa vật và màn đặt một thấu kính hội tụ có trục chính vuông góc với màn. Người ta thấy rằng có hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn; hai ảnh này có độ cao là 4cm và 9cm. Tiêu cự của thấu kính là A. 15cm B. 10cm C. 8cm D. 12cm ĐA: D 81. Để xác định tiêu cự của một thấu kính hội tụ, ngưới ta đặt một vật sáng và một màn ảnh cách nhau một khoảng xác định L = 150cm. Sau đó đặt thấu kính vào khoảng giữa vật và màn, rồi xê dịch thấu kính sao cho thu được ảnh rõ nét của vật trên màn. Người ta thấy có hai vị trí của thấu kính thoả mãn điều kiên đó và hai vị trí này cách nhau một khoảng a = 30cm. Tiêu cự của thấu kính là A. 20cm B. 25cm C. 36cm D. 15cm ĐA: A 82. Một vật sáng và màn đặt cách nhau một khoảng cố định bằng 0,9m. Trong khoảng giữa vật và màn đặt một thấu kính hội tụ có trục chính vuông góc với màn. Người ta thấy rằng có hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn và ảnh này lớn gấp 4 lần ảnh kia. Tiêu cự của thấu kính là A. 15cm B. 10cm C. 8cm
  20. D. 12cm ĐA: D 83. Vật sáng AB đặt trước một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 20cm cho ảnh A¢B¢ . Tiêu cự của thấu kính là 15cm. Cho thấu kính dịch ra xa vật, thì ảnh A¢B¢ sẽ A. đi ra xa vật B. tiến lại gần vật. C. tiến lại gần vật rồi sau đó lại đi ra xa vật. D. đi ra xa vật rồi sau đó lại đi tới gần vật. ĐA: C 84. Cho ba điểm C, A, B nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ theo đúng thứ tự trên (theo hướng từ trái sáng phải), với AB = 20cm và CA = 40cm. Biết rằng khi đặt vật ở A thì nhận được ảnh ở B; vật đặt ở B thì cho ảnh ở C. Xác định vị trí và tiêu cự của thấu kính. A. Thấu kính nằm bên trái C, cách C 5cm và tiêu cự của thấu kính là 20cm. B. Thấu kính nằm giữa C và A, cách A 10cm và tiêu cự của thấu kính là 15cm. C. Thấu kính nằm giữa A và B, cách A 5cm và tiêu cự của thấu kính là 12cm. D. Thấu kính nằm bên phải B, cách B 10cm và tiêu cự của thấu kính là 15cm. ĐA: B 85. Cho ba điểm C, B, A nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ theo đúng thứ tự trên (theo hướng từ trái sáng phải), với BA = 2cm và CA = 6cm. Biết rằng khi đặt vật ở A thì nhận được ảnh ở B; vật đặt ở B thì cho ảnh ở C. Xác định vị trí và tiêu cự của thấu kính. A. Thấu kính nằm giữa C và B, cách C 3cm và tiêu cự của thấu kính là 25cm. B. Thấu kính nằm giữa B và A, cách A 1cm và tiêu cự của thấu kính là 20cm. C. Thấu kính nằm bên phải A, cách A 6cm và tiêu cự của thấu kính là 24cm. D. Thấu kính nằm bên trái C, cách C 8cm và tiêu cự của thấu kính là 30cm. ĐA: C 86. Cho hệ quang học gồm thấu kính phân kỳ L1 có tiêu cự 10cm và thấu kính hội tụ L2 có tiêu cự 40cm có cùng trục chính. Một vật sáng AB đặt trước thấu kính L1 và cách L1 một khoảng là d. Để ảnh của AB qua quang hệ trên là ảo và lớn gấp 20 lần vật, thì d phải có giá trị là A. 9cm B. 12cm C. 15cm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2