intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

16 Đề kiểm tra HK2 môn Vật lý lớp 6

Chia sẻ: Fscc Zxczxvczxdv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:56

444
lượt xem
75
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức, kĩ năng cơ bản, và biết cách vận dụng giải các bài tập một cách nhanh nhất và chính xác. Hãy tham khảo 16 đề kiểm tra học kỳ 2 môn Vật lý lớp 6.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 16 Đề kiểm tra HK2 môn Vật lý lớp 6

  1. Phòng GD ĐT Huyện Gia Lâm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ĐIỂM Trường THCS Đình Xuyên NĂM HỌC 2012-2013 Họ và tên: …………………. MÔN: VẬT LÝ 6 ĐỀ SỐ I Lớp: ……………… Thời gian 45’ ( không kể phát đề) I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) 1. Khi kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao để sử dụng với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật thì người ta dùng: A. mặt phẳng nghiêng. B. đòn bẩy. C. Ròng rọc động. D. Ròng rọc cố định. 2. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là: A. Hầu hết các chất nở ra khi nóng lên. B. Các rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 3. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một chất lỏng? A. Khối lượng của chất lỏng tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng. C. Thể tích của chất lỏng tăng. D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng. 4. Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy? A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn nến. C. Đúc một cái chuông đồng. D. Đốt một ngọn đèn dầu. 5. Trong thực tế sử dụng, ta thấy có nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế rượu nhưng không thấy có nhiệt kế nước vì: A- Nước co dãn vì nhiệt không đều. B- Dùng nước không thể đo được nhiệt độ âm. C- Trong khoảng nhiệt độ thường đo, rượu và thuỷ ngân co dãn đều đặn. D- Cả A, B, C đều đúng 6. Không thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì: A. Vì nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế y tế là 340C. B. Vì nhiệt kế y tế chỉ đo được nhiệt độ lớn nhất là 420C. C. Vì nước đang sôi ở nhiệt độ khá cao nên nhiệt kế y tế sẽ vỡ. D. Vì 2 lí do B và C II. BÀI TẬP TỰ LUẬN (7 ĐI ỂM) 7. Sự nóng chảy là gì? Sự đông đặc là gì? Trong việc đúc tượng bằng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng ? (2 đ) 8. Tại sao quả bóng bàn đang bị Nhiệt độ ( 0C) bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại 90 D có thể phồng lên? (1 đ) 9. Dựa vào hình vẽ đường biểu diễn 80 B F sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian C E khi đun nóng và để nguội băng 70 phiến. Trả lời các câu hỏi sau: G a) Ở nhiệt độ nào băng phiến bắt 60 đầu nóng chảy? (1 đ) A b) Thời gian nóng chảy của băng Thời gian (phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 phiến là bao nhiêu phút? (1 đ) c) Thời gian đông đặc của băng phiến là bao nhiêu phút? (1 đ) d) Trong đoạn BC băng phiến tồn tại ở thể nào? (0,5 đ) e) Trong đoạn CD băng phiến tồn tại ở thể nào? (0,5 đ) Học sinh làm bài vào đề - Chúc các em làm bài tốt
  2. Phòng GD ĐT Huyện Gia Lâm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ĐIỂM Trường THCS Đình Xuyên NĂM HỌC 2012-2013 Họ và tên: …………………. MÔN: VẬT LÝ 6 ĐỀ SỐ II Lớp: ……………… Thời gian 45’ ( không kể phát đề) I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) 1. Hệ thống ròng rọc như hình 1 có tác dụng A. đổi hướng của lực kéo. B. giảm độ lớn của lực kéo. C. thay đổi trọng lượng của vật. F D. thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo. 2. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đung nóng một 1 lượng chất lỏng A. Khối lượng chất lỏng tăng C. Thể tích chất lỏng tăng Hình 1 B. Trọng lượng chất lỏng tăng D. Cả thể tích, khối lượng chất lỏng tăng 3. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự nở vì nhiệt của chất khí? A. Các chất khí khác nhau giãn nở vì nhiệt không giống nhau. B. Mọi chất khí đều dãn nở vì nhiệt giống nhau. C. Các chất khí đều co lại khi lạnh đi. D. Các chất khí đều nở ra khi nóng lên. 4. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên hiện tượng A. dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B. dãn nở vì nhiệt của chất rắn. C. dãn nở vì nhiệt của chất khí. D. dãn nở vì nhiệt của các chất. 5. Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. D.Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. 6. Trong thực tế sử dụng, ta thấy có nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế rượu nhưng không thấy có nhiệt kế nước vì: A- Nước co dãn vì nhiệt không đều. B- Dùng nước không thể đo được nhiệt độ âm. C- Trong khoảng nhiệt độ thường đo, rượu và thuỷ ngân co dãn đều đặn. D- Cả A, B, C đều đúng II. BÀI TẬP TỰ LUẬN (7 ĐI ỂM) 7. . Sự nóng chảy là gì? Sự đông đặc là gì? Trong việc đúc tượng bằng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng ? (2 đ) 8. Tại sao bánh xe đạp “ bơm căng” để ngoài trời nắng thường bị nổ.(1 đ) 9. Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng băng phiến. Nhiệt độ (0C) a) ở nhiệt độ nào băng phiến bắt đầu 100 nóng chảy? (1 đ) b) Để đưa băng phiến từ 500C tới 90 nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian? (1 đ) 80 c) Thời gian nóng chảy của băng phiến là bao nhiêu phút? (1 đ) 70 d) Từ phút thứ 0 đến phút thứ 5 băng phiến tồn tại ở thể nào? (0,5 đ) 60 e) d) Từ phút thứ 11 đến phút thứ 18 băng phiến tồn tại ở thể nào? (0,5 đ) 50 Thời gian (phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 Học sinh làm bài vào đề - Chúc các em làm bài tốt
  3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ 6 ĐỀ SỐ I I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3 CÂU 4 CÂU 5 CÂU 6 C D C D D D II. BÀI TẬP TỰ LUẬN (7 ĐI ỂM) 7. Sự nóng chảy là ..........................(0,75đ) Sự đông đặc là .................................(0,75đ) Trong việc đúc tượng bằng đồng, có những quá trình chuyển thể của đồng là : nóng chảy và đông đặc (0,5 đ) 8. Khi cho quả bóng bàn bị bẹp Nhiệt độ ( 0C) nhúng vào nước nóng, có hai 90 D chất (chất khí, chất rắn) ở quả bóng bị nóng lên và nở ra. Vì B F 80 chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn C E chất rắn nên không khí trong quả 70 bóng bị nóng lên, nở ra làm cho G quả bóng phồng lên. 60 A (1 đ) Thời gian (phút) 9. 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 0 a) Ở nhiệt độ 80 C băng phiến bắt đầu nóng chảy? (1 đ) b) Thời gian nóng chảy của băng phiến là 3 phút? (1 đ) c) Thời gian đông đặc của băng phiến là 4 phút? (1 đ) d) Trong đoạn BC băng phiến tồn tại ở thể rắn và lỏng? (0,5 đ) e) Trong đoạn CD băng phiến tồn tại ở thể lỏng và hơi? (0,5 đ)
  4. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ 6 ĐỀ SỐ II I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3 CÂU 4 CÂU 5 CÂU 6 D C A D D B II. BÀI TẬP TỰ LUẬN (7 ĐI ỂM) 7. Sự nóng chảy là ..........................(0,75đ) Sự đông đặc là .................................(0,75đ) Trong việc đúc tượng bằng đồng, có những quá trình chuyển thể của đồng là : nóng chảy và đông đặc (0,5 đ) 8. Khi để xe ngoài trời nắng ( nhiệt độ cao) không khí trong ruột xe nở ra quá mức khiến ruột xe bị nổ. (1 đ) 9. Nhiệt độ (0C) a) ở nhiệt độ 800C băng phiến bắt đầu 100 nóng chảy? (1 đ) b) Để đưa băng phiến từ 500C tới 90 nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian? (1 đ) 80 c) Thời gian nóng chảy của băng phiến là bao nhiêu phút? (1 đ) 70 d) Từ phút thứ 0 đến phút thứ 5 băng phiến tồn tại ở thể nào? (0,5 đ) 60 e) d) Từ phút thứ 11 đến phút thứ 18 băng phiến tồn tại ở thể nào? (0,5 đ) 50 Thời gian (phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22
  5. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: VẬT LÝ lớp 6 (Thời gian làm bài 45 phút) I / PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm) Em hãy chọn phương án trả lời đúng trong mỗi câu sau đây : Câu 1: Nhiệt độ nước đá đang tan và hơi nước đang sôi lần lượt là: A. 00C và 1000C B. 00C và 370C C. -1000C và 1000C D. 370C và 1000C Câu 2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào sau đây: A. 1000C B. 420C C. 370C D. 200C Câu 3: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng ? A. Lỏng, rắn, khí B. Rắn, khí, lỏng C. Rắn, lỏng, khí D. Lỏng, khí, rắn Câu 4: Trong thời gian băng phiến nóng chảy nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào ? A. Luôn tăng B. Luôn giảm C. Không đổi D. Lúc đầu giảm sau đó không đổi Câu 5: Biết rằng nhiệt độ tăng từ 20 C đến 500C thì một lít nước nở thêm 10,2 cm3, vậy 2000 cm3 0 nước ban đầu ở 200C khi được đun nóng tới 500C thì sẽ có thể tích bao nhiêu ? A. 2020,4 cm3 B. 2010,2 cm3 C. 20,4 cm3 D. 2020,2 cm3 Câu 6: Khi rót nước sôi vào 2 cốc thủy tinh dày và mỏng khác nhau, cốc nào dễ vỡ hơn, vì sao? A. Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc giữ nhiệt ít hơn nên dãn nở nhanh. B. Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc tỏa nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều. C. Cốc thủy tinh dày, vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhiều hơn. D. Cốc thủy tinh dày, vì cốc dãn nở không đều do sự chênh lệch nhiệt độ giữa thành trong và thành ngoài của cốc. II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm): Bài 1. (3 điểm) Em hãy trả lời các câu hỏi sau : a. Kể tên 2 chất rắn và 2 nhiệt kế hay gặp trong thực tế. b. Trình bày kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí. c. Thế nào là sự bay hơi? Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Bài 2. (2 điểm) Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước. Hỏi: a, Ứng với đoạn CD nước tồn tại ở thể nào? b, Ứng với đoạn AB nước tồn tại ở thể nào? a. Đoạn BC ứng với quá trình nào? b. Đoạn DE ứng với quá trình nào?
  6. Bài 3: (1điểm) Một vật có khối lượng 80kg. Tính lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc cố định? Bài 4. (1điểm) Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÝ 6 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B C C A D II. TỰ LUẬN ( 7 điểm ) Bài Đáp án Điểm a. Hai chất rắn vd là : đồng ,sắt , Hai nhiệt kế vd là : y tế, thuỷ ngân (mỗi vd cho 0,25 điểm ) 1 0,5 b. Chất khí nở ra khi nóng lên ,co lại khi lạnh đi Bài: 1 0,5 Các chất khí khác nhau dãn nở vì nhiệt giống nhau (3điểm) c. Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi 0,25 Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ,gió,diện tích mặt thoáng chất lỏng 0,75 a. Trong đoạn AB nước tồn tại ở thể rắn 0,5 Bài: 2 b. Trong đoạn CD nước tồn tại ở thể lỏng 0,5 0,5 (2điểm) c. Đoạn BC ứng với quá trình nóng chảy 0,5 d. Đoạn DE ứng với quá trình bay hơi Tóm tắt: m = 80kg; F= ? 0,25 Bài: 3 Trọng lượng của vật là: (1điểm) 0,25 P = 10.m = 10.80 = 800 (N) Vì là ròng rọc cố định lên lực kéo vật lên bằng trọng lượng của vật hay F = 800 (N) 0,5 Khi rót nước nóng ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích Bài: 4 làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích. 0,5 (1điểm) Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần 0,5 mới đóng nút lại.
  7. Kiểm tra học kì 2 Vật lí 6 ( năm học 2012-2013) I/TRẮC NGHIỆM : ( 2 điểm) Em hãy chọn phương án trả lời đúng trong mỗi câu sau đây : Câu 1: Nhiệt độ nước đá đang tan và hơi nước đang sôi lần lượt là: A. 00C và 1000C B. 00C và 370C C. -1000C và 1000C D. 370C và 1000C Câu 2:. Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng là vì: A.răng dễ bị sâu. B.răng dễ bị nứt. C. răng dễ vỡ. D. răng dễ rụng. Câu 3:Chất lỏng không được dùng để chế tạo nhiệt kế là: A. thủy ngân. B.rượu pha màu đỏ. C.nước pha màu đỏ. D.dầu công nghệ pha màu đỏ. Câu 4: Trong thời gian băng phiến nóng chảy nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào ? A. Luôn tăng B. Luôn giảm C. Không đổi D.Lúc đầu giảm sau đó không đổi Câu 5: Biết rằng nhiệt độ tăng từ 20 C đến 50 C thì một lít nước nở thêm 10,2 cm3, vậy 2000 cm3 0 0 nước ban đầu ở 200C khi được đun nóng tới 500C thì sẽ có thể tích bao nhiêu ? A. 2020,4 cm3 B. 2010,2 cm3 C. 20,4 cm3 D. 2020,2 cm3 Câu6:Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào …………,..…… và …………………………… của chất lỏng. II. TỰ LUẬN (8 điểm): Bài 1 (2đ) a/ Tại sao về mùa hè, các đường dây điện thường hay võng xuống? b/ Tại sao sau khi lau sàn nhà, muốn sàn nhanh khô ta thường bật quạt ? Bài 2. (4 đ) Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước. Hỏi: a, ứng với đoạn CD nước tồn tại ở thể nào? b, ứng với đoạn AB nước tồn tại ở thể nào? a. Đoạn BC ứng với quá trình nào? b. Đoạn DE ứng với quá trình nào? Bài 3: (2đ) a/Hãy đổi các giá trị sau từ 0C sang 0F : 500C, -250C b/ Hãy đổi các giá trị sau từ 0F sang 0C : 1370F, -250F
  8. TRƯỜNG THCS CAO KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ – LỚP 6 Thời gian làm bài 45 phút CÂU HỎI: Câu 1: a. Dùng đòn bẩy để nâng một vật nặng. muốn nâng một vật nặng nhỏ hơn trọng lượng của vật ta phải cần điều kiện gì ? a. Hãy nêu tác dụng của các loại ròng rọc đã học ? Câu2: a. Thể tích các chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng, khi nhiệt độ giảm ? b. Hãy nêu thứ tự nở vì nhiệt từ ít đến nhiều của các chất đã học. Câu 3: a. Nhiệt kế dùng để làm gì ? Nêu công dụng của các nhiệt kế sau : nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế. b. Khi nhiệt kế thủy ngân (hoặc rượu) nóng lên thì cả bầu chứa và thủy ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thủy ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thủy tinh ? Câu 4: Tại sao khi đun nóng, khối lượng riêng của chất lỏng giảm? Câu5 : a. Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? b. Hãy nêu những đặc điểm về nhiệt độ sôi. Câu 6: Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau đây: Thời gian (phút) 0 1 2 3 4 5 6 7 Nhiệt độ (oC) -4 0 0 0 0 2 4 6 a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. b. Có hiện tượng gì xãy ra đối với nước đá từ phút thứ 1 đến phút thứ 4. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1 a. Cần làm cho khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa đén điểm tác dụng của vật. b. - Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. - Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật. Câu 2 a. Thể tích các chất tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm. b. Sự nở vì nhiệt từ ít đến nhiều: chất rắn - chất lỏng - chất khí. Câu 3 a. Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ . * công dụng của các nhiệt kế : -Nhiệt kế rượu : đo nhiệt độ khí quyển. -Nhiệt kế thủy ngân : đo nhiệt độ trong các thí nghiệm. -Nhiệt kế y tế : đo nhiệt độ cơ thể. a. Thủy ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thủy tinh vì thủy
  9. ngân (hoặc rượu) là chất lỏng nên nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn là thủy tinh làm vỏ nhiệt kế. Câu 4 m Theo công thức tính khối lượng riêng D  , V khi đun nóng chất lỏng thì thể tích của chất lỏng tăng lên, mà khối lượng của nó không thay đổi, nên khối lượng riêng của chúng giảm xuống. Câu 5 a. Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào: - Nhiệt độ ; - Gió ; - Diện tích mặt thoáng của chất lỏng . b. Đặc điểm về nhiệt độ sôi:  Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.  Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. Câu 6 a.( Vẽ đường biểu diễn ) b. Nước đá nóng chảy
  10. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 6 THỜI GIAN: 45 PHÚT I. Ma Trận Đề: Các Mức Độ Nhận Thức Nội Dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất Câu 1 Câu 3 2 câu lỏng, chất khí 2đ 1.5đ 3.5đ Sự nóng chảy và sự đông đặc. Câu 2 1 câu Sự bay hơi và ngưng tụ. 3,5đ 3,5đ Nhiệt kế - Nhiệt giai Câu 4 1câu 3đ 3đ Tổng 1 Câu 1 Câu 2 Câu 4 câu 2đ 3,5đ 4,5đ 10đ Tỉ lệ 20% 35% 45% 100% PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LĂK TRƯỜNG PTCS LÊ ĐÌNH CHINH
  11. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN: VẬT LÍ 6 Thời gian 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề bài: Câu 1 (2đ) Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí. Nêu nhận xét sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau. So sánh sự nở vì nhiệt của chất khí, chất lỏng và chất rắn. Câu 2 (3,5đ) Thế nào là sự nóng chảy, sự đông đặc? Thế nào là sự bay hơi, sự ngưng tụ? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? Lấy ví dụ minh họa. Câu 3 (1,5đ) Để tra khâu vào cán rựa nguời ta làm như thế nào? Vì sao? Câu 4 (3đ) Tính a/ 100C = ……..……… 0F b/ 770F = …………… 0C c/ -5 0C = …… ……… 0F
  12. ĐÁP ÁN VẬT LÍ KHỐI 6 Câu 1/ Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. (0,5điểm) Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. (0,5điểm) - So sánh : chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. (1điểm) Câu 2/ - Sự nóng chảy : là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. (0,5điểm) - Sự đông đặc : là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. (0,5điểm) - Sự bay hơi : là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. (0,5điểm) - Sự ngưng tụ : là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng (0,5điểm) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố : nhiệt độ, gió và diện tích mặt thống của chất lỏng. (0,5điểm) VD : Tùy HS, phân tích rõ về các yếu tố `(1điểm) Câu 3/ Để tra khâu vào cán rựa nguời ta hơ nóng khâu rồi tra khâu vào cán. (0,5điểm) Giải thích: Hơ nóng khâu, để khâu nở ra rồi cho khâu vào cán rựa, sau khi khâu nguội thì sẻ giử chặt vào cán rựa. (1 điểm) Câu 4/ Tính a/ 100C = 00C + 100C = 320F + (10 . 1,80F) = 320F + 180F = 500F (1 điểm) 0 0 0 0 b/ (77 F - 32 F) : 1,8 C = 25 C (1 điểm) 0 0 0 0 0 0 0 0 c/ -5 C = 0 C - 5 C = 32 F – ( 5 . 1,8 F ) = 32 F – 9 F = 23 F (1 điểm)
  13. Phòng giáo dục Đông Hà ĐỀ THI HỌC KÌ II Trường THCS Trần Hưng Đạo Môn: Vật lí Thời gian : 45’ Điểm Lời phê của thầy, cô giáo PHẦN I: Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở câu em cho là đúng Câu 1: Khi nung nóng một vật rắn, điều gì sẽ xảy ra ? A. Lượng chất làm nên vật tăng C. Khối lượng riêng của vật tăng B. Khối lượng vật giảm D. Khối lượng riêng của vật giảm 0 0 Câu 2: 50 C ứng với F là: A. 1000F B. 1200F C. 1220F D. 2120F Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Sắt nở vì nhiệt nhiều hơn nước, nước nở vì nhiệt ít hơn không khí B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau C. Khi lạnh đi, thể tích chất khí tăng D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Câu 4: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự đông đặc: A. Đúc tượng đồng B. Đổ nước vào khay rồi cho vào ngăn đá tủ lạnh C. Sáp đèn cầy chảy ra rồi đông cứng lại D. Xi măng khô lại sau khi xây Câu 5: Tốc độ bay hơi của một chất lỏng: A. Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ B. Chỉ phụ thuộc vào gió C. Chỉ phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng của chất lỏng D. Phụ thuộc vào cả 3 yếu tố trên Câu 6: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ? A. Giọt sương đọng trên lá cây vào ban đêm B. Hà hơi vào gương, gương mờ đi C. Da đổ mồ hôi sau khi tập thể dục D. Nước bám vào bên ngoài cốc đựng nước đá Câu 7: Chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau: A. Sự sôi xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào B. Sự sôi chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng C. Sự sôi chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng D. Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định
  14. Câu 8; Phát biểu nào sau đây đúng? A. Nước chỉ bay hơi ở 1000C B. Nước không bay hơi ở nhiệt độ dưới 00C C. Khi bay hơi, nhiệt độ của nước không thay đổi D. Khi bay hơi, nhiệt độ của nước giảm đi PHẦN II: Điền từ thích hợp vào chổ trống: Câu 1: 00C ứng với ……0F ; 1000C ứng với …….0F Câu 2: Phần lớn các chất nóng chảy ở 1 nhiệt độ ……………………..Nhiệt độ đó gọi là …………………. Câu 3: Các chất khác nhau thì nhiệt độ sôi ……………………. Câu 4: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng ……………………. Câu 5: Sự chuyển từ …………….sang ………………gọi là sự nóng chảy PHẦN III: Đánh dấu X vào ô vuông câu trả lời thích hợp: Đ S Câu 1: Ở 40C nước có trọng lượng riêng lớn nhất Câu 2: Khối lượng của một khối khí không đổi khi nóng lên hoặc lạnh đi Câu 3: Sự đông đặc là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng Câu 4: Khi sôi, sự bay hơi chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng PHẦN IV. TỰ LUẬN Bỏ vài cục nước đá lấy ra từ tủ lạnh vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau: Nhiệt độ (0C) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Thời gian(phút) -6 -3 -1 0 0 0 0 8 14 1. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian 2. Từ phút thứ 6 đến phút thứ 12, có hiện tượng gì xảy ra với cục nước đá? Đường biểu diễn từ phút thứ 6 đén phút thứ 12 có gì đặc biệt? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… .…………………………………………………………………………………..................
  15. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN I: ( 4 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1. D Câu 2. C Câu 3. A Câu 4. D Câu 5. D Câu 6. C Câu 7. D Câu8. D PHẦN II. (2 điểm ) Mỗi câu 0,25điểm Câu 1. 320F ; 1800F Câu 2. Xác định nhiệt độ nóng chảy Câu 3 khác nhau Câu 4 không thay đổi Câu5 thể rắn thể lỏng PHẦN III ( 1 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1. Đ Câu 2. Đ Câu 3. S Câu 4. S PHẦN IV. (3 điểm) Câu 1. Vẽ đúng ( 2điểm) Câu 2. Từ phút thứ 6 đến phút thứ 12: Nước đá nóng chảy ( 0,5 điểm) Từ phút thứ 6 đến phút thứ 12: Đường biểu diễn là đoạn thẳng nằm ngang ( 0,5 điểm)
  16. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2011-2012 MÔN VẬT LÍ 6 Thời gian 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Người ra đề: Nguyễn Thị Thơ A. Ma trận. Vận dụng Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Tổng MĐ thấp MĐ cao Nhận biết Nêu được được các ứng dụng SỰ NỞ VÌ chất khác của nhiệt NHIỆT nhau nở vì kế y tế. NHIỆT KẾ - nhiệt khác NHIỆT GIAI nhau. Số câu 1 1 2 Số điểm 1đ 0,5 đ 1,5 CÁC MÁY Biết được CƠ ĐƠN tác dụng GIẢN của máy cơ đơn giản Số câu 1 1 Số điểm 1,5đ 1,5đ Mô tả SỰ NÓNG được quá CHẢY VÀ trình SỰ ĐÔNG chuyển từ ĐẶC thể rắn sang thể lỏng của các chất. Số câu 1 1 Số điểm 1,5 đ 1,5đ Nêu được Nêu được Vận dụng phương dự đoán về được kiến pháp tìm các yếu tố thức về sự hiểu sự ảnh hưởng ngưng tụ SỰ BAY phụ thuộc đến sự bay để giải HƠI VÀ của một hơi và xây thích được NGƯNG TỤ hiện tượng dựng được một số đồng thời phương án hiện tượng vào nhiều thí nghiệm đơn giản. yếu tố, đơn giản
  17. chẳng hạn để kiểm qua việc chứng tác tìm hiểu dụng của tốc độ bay từng yếu hơi. tố. Số câu 1 1 1) 3 Số điểm 1,5 đ 1,5 đ 1,5 đ 3,5đ Nêu được SỰ SÔI đặc điểm về nhiệt độ sôi. Số câu 1 1 Số điểm 2,0đ 2,0 TS câu hỏi 4 2 1 1 8 TS điểm 5đ 2đ 1,5 1,5 10 đ B. Đề kiểm tra. Đề I Câu 1 : (1,5đ) a) So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí ? b)Khi đo nhiệt độ cơ thể ta dùng loại nhiệt kế nào? Câu 2 : (1,5đ) Hãy nêu tác dụng của đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng? Nêu một ví dụ ứng dụng của mặt phẳng nghiêng? Câu 3 : (1,5đ) Trong việc làm ra một bấc tượng bằng đồng có những quá trình chuyển thể nào ? Câu 4 : (3,5đ) a) Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm ? b) Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào ? c) Tại sao khi trồng chuối, trồng mía người ta phải phạt bớt lá ? Câu 5 : (2,0đ) Nêu đặc điểm của sự sôi ? Đề II: Câu 1 : (1,5đ) Hãy kể tên các loại ròng rọc và nêu ứng dụng của mổi loại?
  18. Câu 2(1,5đ) a) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần sự nở vì nhiệt của các chất: chất rắn, chất lỏng và chất khí ? b) Nhiệt kế y tế dùng để làm gì ? Câu 3 : (1,5đ)Trong việc đúc một cái mâm nhôm có những quá trình chuyển thể nào ? Câu 4 : (1,5đ) Nêu đặc điểm của sự sôi ? Câu 5 : (3,5đ) a) Giải thích tại sao ta chọn nước đá đang tan để lam mốc đo nhiệt độ? b) Tại sao khi trồng chuối, trồng mía người ta phải phạt bớt lá ? c) Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào ? C. Đáp án và biểu điểm: ĐềI Câu 1: a) Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. (1điểm) b) Để đo nhiệt độ cơ thể người dùng Nhiệt kế y tế. (0,5điểm) Câu 2: Dùng đòn bẩy ta thay đổi được lực theo ý muốn (0,5điểm) Dùng mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực . (0,5điểm) Ví dụ khi nâng vật nặng lên sàn xe ta phải tạo mặt phẳng nghiêng (0,5điểm) Câu 3: Trong việc đúc đồng có những quá trình chuyển thể như sau: - Quá trình nóng chảy trong lò đun. (0,75 điểm) - Quá trình đông đặc trong khuôn đúc. (0,75 điểm) Câu 4: a) Ban đêm nhiệt độ thấp, hơi nước trong không khí ngưng tụ thành những giọt nước đọng trên lá cây. (1,25 điểm) b) Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng (1,25 điểm) c) Khi trồng chuối, trồng mía người ta phải phạt bớt lá để giảm sự thoát hơi nước trên bề mặt lá của cây. (1điểm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2