20 Đề thi học sinh giỏi Sử lớp 12 THPT
lượt xem 70
download
Dưới đây là 20 đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 12 THPT này giúp các em học sinh ôn tập kiến thức, ôn tập kiểm tra, thi cuối kỳ, rèn luyện kỹ năng để các em nắm được toàn bộ kiến thức chương trình Sử 12.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 20 Đề thi học sinh giỏi Sử lớp 12 THPT
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM 2011 Môn: LỊCH SỬ Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 11/01/2011 (Đề thi có 01 trang, gồm 7 câu) Câu 1. (2,5 điểm) Nêu các khuynh hướng chính trị và những biểu hiện của nó trong phong trào yêu nước chống Pháp từ cuối thế kỉ XIX đến đầu năm 1930. Từ kết cục của mỗi khuynh hướng, hãy rút ra kết luận về con đường giải phóng dân tộc Việt Nam. Câu 2. (2,5 điểm) Trình bày và nhận xét sự phân chia khu vực đóng quân và phạm vi ảnh hưởng giữa các nước Đồng minh tại Hội nghị Ianta (2-1945). Câu 3. (3,0 điểm) Nêu lí do thành lập và vai trò mặt trận thống nhất dân tộc đầu tiên của riêng Việt Nam do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo. Câu 4. (3,0 điểm) Hãy phân tích thái độ chính trị của mỗi thế lực ngoại xâm để xác định kẻ thù chính của nhân dân Việt Nam sau ngày Cách mạng tháng Tám 1945 thành công. Câu 5. (3,0 điểm) Thiện chí của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhằm giải quyết quan hệ với Pháp bằng con đường hòa bình trong những năm 1945 – 1954 thể hiện như thế nào? Trình bày những điều kiện dẫn tới việc triệu tập Hội nghị Giơnevơ 1954 về Đông Dương. Câu 6. (3,0 điểm) Đại hội lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9-1960) xác định cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò gì đối với cách mạng cả nước? Vai trò đó được thể hiện trong cuộc kháng chiến chống Mĩ như thế nào? Câu 7. (3,0 điểm) Quan hệ Mĩ – Liên Xô trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai có gì khác nhau? Cuộc Chiến tranh lạnh được khởi động như thế nào trong những năm 1947 – 1949? --------------- HẾT ---------------
- PHÒNG GD & ĐT VIỆT YÊN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN TRƯỜNG THCS NGHĨA TRUNG Năm học 2009 – 2010 GIÁO VIÊN: NGÔ CAO THẮNG Môn thi: Lịch sử 8 Thời gian làm bài thi: 150 phót Câu 1 ( 2 điểm) Tại sao cuộc cách mạng Tư sản Anh giữa TK XVII là cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để ? Câu 2 ( 5 điểm) Nguyên nhân và diễn biến của cuộc cách mạng ngày 18/3/1871 ở Pháp? Vai trò của quần chúng trong cuộc đấu tranh cách mạng ngày 18/3/1871? Vì sao nói cuộc cách mạng ngày 18/3/1871 là cách mạng vô sản ? Câu 3 ( 7 điểm) Trong lịch sử Việt Nam, giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược. Em hãy làm rõ: a. Hoàn cảnh lịch sử, nội dụng cơ bản của các Hiệp ước đầu hàng mà triều đình Huế đó ký với thực dân Pháp. b. Hiệp ước nào đó thay thế chế độ phong kiến triều Nguyễn bằng chế độ thuộc địa nửa phong kiến, kéo dài đến Cách mạng tháng 8 năm 1945. Câu 4 (4 điểm): Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy diễn ra như thế nào? Em hãy nêu những điểm khác nhau giữa hai cuộc khởi nghĩa Ba Đình và Bãi Sậy? Câu 5 ( 4 điểm) Cho biết tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX? Trình bày những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX? ………..……………………………….Hết……………………………………………..... (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
- Họ và tên thí sinh …………………………………………. Số báo danh……………….. PHÒNG GD & ĐT VIỆT YÊN ĐÁP ÁN CHẤM, THANG ĐIỂM TRƯỜNG THCS NGHĨA TRUNG THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN GIÁO VIÊN: NGÔ CAO THẮNG Năm học 2009 – 2010 Môn thi: Lịch sử 8 Chú ý: Dưới đây chỉ là sơ lược từng ý học sinh cần đạt được và cách cho điểm từng phần ở mỗi câu, bài làm của học sinh yêu cầu phải chi tiết và có lập luận. Nếu học sinh giải thích lập luận cách khác đúng thì chấm điểm từng phần tương ứng. CÂU NỘI DUNG ĐIỂM V× sau khi c¸ch m¹ng kÕt thóc: Câu 1 - VÊn ®Ò ruéng ®Êt vµ vÊn ®Ò gi¶i phãng n«ng d©n khái g«ng cïm cña chÕ 1 ®é phong kiÕn cha ®îc gi¶i quyÕt. - Giai cÊp t s¶n kh«ng d¸m duy tr× nÒn céng hßa mµ ph¶i liªn minh víi 1 thÕ lùc phong kiÕn, thiÕt lËp nhµ níc qu©n chñ lËp hiÕn C¸ch m¹ng t s¶n Anh gi÷a TK XVII lµ cuéc c¸ch m¹ng t s¶n cha triÖt ®Ó. Câu 2 * Nguyên nhân: 0,75 - Do mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt giữa tư sản với vô sản - Đức xâm lược Pháp - Sự tồn tại của nền đế chế II và việc tư sản Pháp đầu hàng Đức Nhân dân căm phẫn Cách mạng bùng nổ * Diễn biến: 1,5 - 3 giờ sáng 18/3/1871, Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông – mác ( Nơi tập trung đại bác của Quốc dân quân ), quần chúng nhân dân đã kịp thời đến hỗ trợ, binh lính ngả về phía nhân dân nên âm mưu của Chi-e thất bại, quân đội và Chi-e hoảng sợ chạy về Véc-xai. - Ngày 18/3, theo lệnh của ủy ban trung ương, Quốc dân quân tiến vào trung tâm thủ đô, làm chủ các cơ quan chính phủ. Chính quyền của giai cấp tư sản bị lật đổ. ủy ban trung ương quốc dân quân thực hiện nhiệm vụ
- của một chính phủ lâm thời. - Ngày 26/3/1871, bầu cử Hội đồng Công xã theo hình thức phổ thông đầu phiếu. - Ngày 28/3/1871, Công xã được thành lập và ra mắt quần chúng nhân dân Pari. * Vai trò của quần chúng: 1 Trong cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871, quần chúng nhân dân giữ vai trò là động lực của cách mạng: + Quần chúng Pari lập cơ quan lãnh đạo – ủy ban trung ương Quốc dân quân. 0,25 + Phá tan âm mưu của chính phủ tư sản muốn tước vũ khí và giải tán quốc dân quân. 0,25 0,25 + Tấn công vào trung tâm Pari, chiếm các cơ quan chính phủ. 0,25 + Bầu cử Hội đồng Công xã. * Khởi nghĩa ngày 18/3/1871 là cuộc Cách mạng vô sản vì: 0,75 - Mục đích: Lật đổ chính quyền tư sản, thành lập chính quyền của giai cấp vô sản. - Lãnh đạo và tham gia cách mạng là giai cấp vô sản. Câu 3 Trong lịch sử Việt Nam, giai đoạn từ 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược. a, Hoàn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản của các hiệp ước đầu hàng mà triều đình Huế đã ký với thực dân Pháp. + Ngay từ khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta (1.9.1858) Quân 0.5 dân ta cùng với phái Chủ chiến trong triều đình Huế đẫ anh dũng chống trả, bước đầu làm thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh... + Tại chiến trường Gia Định quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan ... sau
- khi Đại Đồn Chí Hoà thất thủ( 23.2.1861), triều đình Huế kí với Pháp hiệp 0,5 ước Nhâm Tuất (5.6.1862) nhường cho chúng nhiều quyền lợi ND: - Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ và 1.25 đảo Côn Lôn - Mở 3 cửa biển ( Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp buôn bán - Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm vận trước đây - Bồi thường cho Pháp 1 khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc - Pháp sẽ trả lại tỉnh thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến. + Ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ rơi vào tay Pháp nhưng phong trào kháng 0.25 Pháp của nhân dân Nam Kỳ vẫn không bị dập tắt họ nổi lên khởi nghĩa ở khắp nơi... + Lơi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế từ ngày 20 đến ngày 0.25 24/6/1867, quân Pháp đã chiếm luôn 3 tỉnh miền Tây không tốn 1 viên đạn, sau khi chiếm xong Nam Kỳ thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất ( 1873 ). Khi cược chiến đấu của quân dân Bắc Kỳ đang diễn ra ác liệt, chiến thắng Cầu Giấy khiến quân Pháp hoang mang...Giữa lúc đó thì triều đình Huế lại kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (15.3.1876) 0.25 ND: - Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kỳ 0.25 - Triều đình Huế thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn thuộc Pháp => Với Hiêp ước này đã làm mất phần quan trọng về chủ quyền lãnh thổ, 0.5 ngoại giao và thương mại của Việt Nam. + Năm 1882 Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ 2... chiến thắng Cỗu Giấy lần thứ 2 0,25 càng làm cho quân Pháp thêm hoang mang, dao động. Chúng đã toan bỏ chạy nhưng triều đình Huế lại chủ trương thương lượng .... + Sau khi có thêm viện binh và nhân cơ hội vua Tự Đức mất, nội bộ triều đình đang lục đục, thực dân Pháp đem quân tấn công thẳng vào Thuận Nam – 0.25 cửa ngõ kinh thanh Huế....ngày 28/8/1883 triều đình Huế chấp nhận kí Hiệp ước Quý Mùi ( Hác – măng)
- ND: - Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kỳ 1.25 và Trung Kỳ... - Triều đình được cai quản vùng đất Trung Kỳ nhưng mọi việc phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế. - Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kỳ thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình... - Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm. - Triềi đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kỳ về Trung Kỳ. + Sau khi đã hoàn toàn làm chủ tình thế, chính phủ Pháp lại bắt triều đình 0.5 Huế kí kết 1 bản Hiệp ước mới vào ngày 6.6.1884 (Hiệp ước Pa-tơ nốt) có nội dung cơ bản giống hiệp ước Hác măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn b) Hiệp ước nào đã thay thế chế độ phong kiến triều Nguyễn bằng chế độ 1.0 phong kiến, kéo dài đến cách mạng tháng Tám năm 1945. - Hiệp ước Pa-Tơ-Nốt ( 1884) là hiệp ước bán nước cuối cùng của triều đình phong kiến nhà Nguyễn cho thực dân Pháp, thay thế chế độ phong kiến triều Nguyễn bằng chế độ thuộc địa nủa phong kiến, keo dài đến Cách mang tháng Tám năm 1945. Câu 4 * Cuéc khëi nghÜa B·i SËy: - C¨n cø: B·i sËy(Hng yªn) lµ vïng ®Çm lÇy, lau sËy um tïm. 0,5 Thuéc c¸c huyÖn: V¨n L©m, Kho¸i Ch©u, Mü Hµo, Yªn Mü - L·nh ®¹o: + Tõ 1883-1885 lµ §inh Gia QuÕ 0,5 + Tõ 1885-1892: NguyÔn ThiÖn ThuËt - DiÔn biÕn: 1,0 + Tõ 1883-1892: NghÜa qu©n thùc hiÖn chiÕn thuËt du kÝch... + GiÆc nhiÒu lÇn bao v©y tiªu diÖt nghÜa qu©n nhng ®Òu thÊt b¹i... + 1892: Khëi nghÜa tan r·(KÐo dµi gÇn 10 n¨m) * §iÓm kh¸c nhau gi÷a hai cuéc khëi nghÜa Ba §×nh vµ B·i SËy. (1®iÓm)
- 1,0 - Khëi nghÜa Ba §×nh: §Þa thÕ hiÓm yÕu, phßng thñ lµ chñ yÕu. Khi bÞ bao v©y tÊn c«ng dÔ bÞ dËp t¾t. - Khëi nghÜa b·i sËy: §Þa bµn réng lín...NghÜa qu©n dùa vµo d©n, 1,0 ®¸nh du kÝch, ®¸nh vËn ®éng, ®Þch khã tiªu diÖt. Câu 5 *T×nh h×nh ViÖt Nam nöa cuèi thÕ kØ XIX : Vµo nh÷ng n¨m 60 cña thÕ kØ XIX, thùc d©n ph¸p r¸o riÕt më réng 0,75 cuéc chiÕn tranh x©m lîc Nam K×, chuÈn bÞ tÊn c«ng ®¸nh chiÕm c¶ níc ta. TriÖu ®×nh HuÕ tiÕp tôc thùc hiÖn c¸c chÝnh s¸ch néi trÞ, ngo¹i giao lçi thêi l¹c hËu khiÕn cho kinh tÕ - x· héi ViÖt Nam r¬i vµo khñng ho¶ng nghiªm träng. - Bé m¸y chÝnh quyÒn tõ Trung ¬ng ®Õn ®Þa ph¬ng trë lªn môc 0,75 ruçng, n«ng nghiÖp, thñ c«ng nghiÖp vµ th¬ng nghiÖp ®×nh trÖ, tµi chÝnh c¹n kiÖt ®êi sèng nh©n d©n v« cïng khã kh¨n. M©u thuÉn giai cÊp vµ m©u thuÉn d©n téc ngµy cµng gay g¾t thªm. * Nh÷ng ®Ò nghÞ c¶i c¸ch ë ViÖt Nam vµo nöa cuèi thÕ kØ XIX 0,5 - Tríc t×nh c¶nh ®ã mét sè quan l¹i sÜ phu yªu níc thøc thêi ®· m¹nh d¹n ®a ra nh÷ng ®Ò nghÞ, yªu cÇu ®æi míi c«ng viÖc néi trÞ, ngo¹i giao kinh tÕ - v¨n ho¸... 0,5 - N¨m 1868, TrÇn §×nh Tóc vµ NguyÔn Huy TÕ xin më cöa biÓn Trµ LÝ (Nam §Þnh). §inh V¨n §iÒn xin ®Èy m¹nh viÖc khai khÈn ruéng hoang vµ khai má, ph¸t triÓn bu«n b¸n, chÊn chØnh quèc phßng. - N¨m 1872, ViÖn Th¬ng b¹c xin më ba cöa biÓn ë MiÒn B¾c vµ 0,5 MiÒn Trung ®Ó th«ng th¬ng víi bªn ngoµi. - §Æc biÖt, tõ n¨m 1863 ®Õn 1871 NguyÔn Trêng Té ®· kiªn tr× göi 0,5 lªn triÒu ®×nh 30 b¶n ®iÒu trÇn, ®Ò cËp ®Õn mét lo¹t vÊn ®Ò nh chÊn chØnh bé m¸y quan l¹i, ph¸t triÓn c«ng, th¬ng nghiÖp vµ tµi chÝnh, chØnh ®èn vâ bÞ, më réng ngo¹i giao, c¶i tæ gi¸o dôc... - Ngoµi ra vµo c¸c n¨m 1877 vµ 1882, NguyÔn Lé Tr¹ch cßn d©ng 0,5 hai b¶n Thêi vô s¸ch lªn vua Tù §øc, ®Ò nghÞ chÊn hng d©n khÝ, khai th«ng d©n trÝ, b¶o vÖ ®Êt níc.
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA ĐỀ THI CHÍNH THỨC LỚP 12 THPT NĂM 2011 Môn: LỊCH SỬ Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 11/01/2011 (Đề thi có 01 trang, gồm 7 câu) Câu 1. (2,5 điểm) Nêu các khuynh hướng chính trị và những biểu hiện của nó trong phong trào yêu nước chống Pháp từ cuối thế kỉ XIX đến đầu năm 1930. Từ kết cục của mỗi khuynh hướng, hãy rút ra kết luận về con đường giải phóng dân tộc Việt Nam. Câu 2. (2,5 điểm) Trình bày và nhận xét sự phân chia khu vực đóng quân và phạm vi ảnh hưởng giữa các nước Đồng minh tại Hội nghị Ianta (2-1945). Câu 3. (3,0 điểm) Nêu lí do thành lập và vai trò mặt trận thống nhất dân tộc đầu tiên của riêng Việt Nam do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo. Câu 4. (3,0 điểm) Hãy phân tích thái độ chính trị của mỗi thế lực ngoại xâm để xác định kẻ thù chính của nhân dân Việt Nam sau ngày Cách mạng tháng Tám 1945 thành công. Câu 5. (3,0 điểm) Thiện chí của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhằm giải quyết quan hệ với Pháp bằng con đường hòa bình trong những năm 1945 – 1954 thể hiện như thế nào? Trình bày những điều kiện dẫn tới việc triệu tập Hội nghị Giơnevơ 1954 về Đông Dương. Câu 6. (3,0 điểm) Đại hội lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9-1960) xác định cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò gì đối với cách mạng cả nước? Vai trò đó được thể hiện trong cuộc kháng chiến chống Mĩ như thế nào? Câu 7. (3,0 điểm) Quan hệ Mĩ – Liên Xô trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai có gì khác nhau? Cuộc Chiến tranh lạnh được khởi động như thế nào trong những năm 1947 – 1949? --------------- HẾT --------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
- SỞ GD & ĐT Quảng Ngãi KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2008 - 2009 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: LỊCH SỬ Ngày thi: 03/12/2008 Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) A. LỊCH SỬ VIỆT NAM (14 điểm) Câu 1. (3 điểm) Tại sao khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896) được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX? Câu 2. (4 điểm) Nêu hoàn cảnh lịch sử và những đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX. Vì sao hầu hết những đề nghị cải cách duy tân này lại không được thực hiện? Câu 3. (3 điểm) Quá trình chuyển biến của Nguyễn Ái Quốc từ một người yêu nước trở thành một người cộng sản đã diễn ra như thế nào? Câu 4. (4 điểm) Vì sao nói việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử Việt Nam? B. LỊCH SỬ THẾ GIỚI (6 điểm) Câu 1. (3 điểm) Bằng các sự kiện lịch sử, hãy trình bày sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập ở châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Câu 2. (3 điểm) Nêu những nét chính trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ năm 1945 đến năm 2000. ……………. HẾT……………. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh ……………………….......................…........... Số báo danh ………………… Chữ ký của giám thị số 1…………...............… Chữ ký của giám thị số 2……...........…..………
- SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2009-2010 TẠO THÁI BÌNH Môn thi: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (2,0 điểm) Trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách ghi vào bài làm chữ cái A, B, C, D (chữ đứng đầu câu các phương án trả lời mà em cho là đúng): a. Năm 1925 tại Quảng Châu Trung Quốc, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã: A. Xuất bản Báo Thanh niên B. Xuất bản Báo Người cùng khổ C. Tham dự Đại hội V Quốc tế cộng sản D. Xuất bản tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp. b. Trong cách mạng tháng Tám, những tỉnh nào sau đây giành được chính quyền ở tỉnh lị sớm nhất trong cả nước: A. Thái Bình, Nghệ An, Bắc Giang, Thái Nguyên B. Yên Bái, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Quảng Ngãi C. Sơn La, Hải Dương, Bắc Giang, Quảng Ngãi D. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam. Câu 2. (2,0 điểm) Hãy điền các sự kiện lịch sử Việt Nam vào bảng thống kê sao cho đúng với thời gian xảy ra: Thứ tự Thời gian Sự kiện lịch sử 1 11/1939 2 9/1940 3 27/9/1940 4 23/11/1940 5 13/1/1941 6 28/1/1941 7 10 đến 19/5/1941 8 22/12/1944 9 12/3/1945 10 14 đến 15/8/1945 Câu 3. (8,0 điểm) Hãy chọn và phân tích 4 sự kiện lịch sử ở bảng thống kê trên mà em cho là quan trọng nhất có ý nghĩa quyết định tiến tới thắng lợi của cách mạng tháng Tám. Câu 4. (2,0 điểm) Tại sao nói cao trào vận động dân chủ 1936-1939 là phong trào đấu tranh rộng lớn, thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia với nhiều hình thức đấu tranh phong phú. Câu 5. (4,0 điểm) Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Trung Quốc lần thứ XVI có viết: “... Những nỗ lực gian khổ và những thành tựu mà Đảng và nhân dân ta giành được đã thu hút sự chú ý của toàn thế giới và nhất định sẽ ghi vào sử sách vinh quang về sự phục hưng vĩ đại của dân tộc Trung Hoa”. Bằng những kiến thức lịch, sử em hãy cho biết: 1- Những thành tựu về kinh tế, khoa học kĩ thuật và ngoại giao mà Đảng cộng sản và nhân dân Trung Quốc giành được sau hơn 20 năm cải cách. 2- Trong quá trình đổi mới và phát triển đất nước, chúng ta có thể vận dụng được những bài học kinh nghiệm nào từ thành công của Trung Quốc. Câu 6. (2,0 điểm) Tổ chức ASEAN ra đời nhằm mục tiêu gì? Thời cơ và thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN? --- HẾT ---
- Họ và tên:............................................................ Số báo danh:..................
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊNBÁI KÌ THI LẬP ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM HỌC : 2010 - 2011 Đề chính thức MÔN THI: LỊCH SỬ (Gồm 01 trang) Thời gian làm bài: 180 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) Câu 1 (3,0 điểm): Lập bảng trình bày tên Quốc hiệu nước ta qua các thời kì lịch sử theo mẫu sau: STT Tên Quốc hiệu Thời gian Tên người đặt Quốc hiệu 1… C©u 2 (2,5 ®iÓm): Những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu. Em có suy nghĩ gì về vận mệnh của chủ nghĩa xã hội qua sự sụp đổ đó? Câu 3: (3,0 điểm) Từ sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì có điểm gì mới? Em hãy so sánh tinh thần chống Pháp của vua quan triều Nguyễn với nhân dân ta từ 1858 đến 1873. Câu 4: (2,5 điểm) Xuất phát từ nhận định nào Đảng ta đã chọn Điện Biên Phủ làm điểm “quyết chiến chiến lược” với địch. Tại sao nói thắng lợi Điện Biên Phủ có ý nghĩa quyết định thắng lợi tại Hội nghị Giơnevơ? Câu 5: (3,0 điểm) Cuộc chiến đấu nào của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp lần thứ hai (1946 – 1954) đã làm phá sản bước đầu kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp? Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa. Câu 6: (3,0 điểm) Bằng những sự kiện lịch sử có chọn lọc hãy làm rõ công lao của Hồ Chí Minh đối với việc tổ chức lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam từ năm 1941 đến năm 1969. Câu 7 (3,0 điểm) Quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU). Mối quan hệ giữa Việt Nam với EU. Vì sao nói Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất thế giới? -----------------Hết------------------- Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm Họ tên thí sinh ………………………………………… Số báo danh ………………….. Chữ kí giám thi 1……………………………………… Chữ kí giám thị 2 ……………
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI LẬP ĐỘI TUYỂN DỰ THI YÊN BÁI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA ĐỀ CHÍNH THỨC (Gồm trang) NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN THI: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu hỏi Đáp án Điểm Câu 1: Lập bảng trình bày tên Quốc hiệu nước ta qua các thời kì (3,0 điểm) lịch sử theo mẫu sau: STT Tên Quốc Thời gian Tên người đặt hiệu Quốc hiệu (1 điểm) (1 điểm) (1 điểm) 1 Văn Lang Thế kỉ VII TCN – Vua Hùng Thế kỉ II TCN 2 Âu Lạc Thế kỉ III TCN- An Dương Vương Thế kỉ II TCN 3 Vạn xuân Năm 544- 602 Lý Bí 4 Đại Cồ Việt Năm 968 – 1054 Đinh Bộ Lĩnh 5 Đại Việt Năm 1054 – 1400 Lý Thành Tông 6 Đại Ngu Năm 1400 – 1407 Hồ Quí Ly 7 Đại Việt Năm 1428 – 1804 Lê lợi tiếp tục đặt tên nước là Đại Việt 8 Việt Nam Năm 1804 – 1820 Gia Long 9 Đại Nam Năm 1839 – 1945 Minh Mạng 10 Việt Nam Năm 1945 – 1976 dân chủ cộng hòa 11 Cộng hòa xã Năm 1976 đến hội chủ nay nghĩa Việt 1
- Nam Câu 2: Những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu. Em có suy nghĩ gì về vận mệnh (2,5 điểm) của chủ nghĩa xã hội qua sự sụp đó? * Nguyên nhân: 0,25 - Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí với cơ chế quan liêu bao cấp… 0,25 - Không bắt kịp bước phát triển của khoa học kĩ thuật tiên tiến… 0,25 - Khi tiến hành cải tổ mắc nhiều sai lầm, làm cho khủng hoảng ngày càng trầm trọng hơn. 0,25 - Sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước. * Nhận xét: 1,5 Chủ nghĩa xã hội không cáo chung, lịch sử không phải dừng lại với sự tồn tại vĩnh hằng của chủ nghĩa tư bản. Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên xô và các nước Đông Âu chỉ là sự sụp đổ của một mô hình chủ nghĩa xã hội chưa khoa học, chưa nhân văn chỉ là bước lùi tạm thời…Vì chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa Cộng sản là một chế độ tiến bộ nhất – xã hội của dân, do dân và vì dân. Câu 3: Từ sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì có điểm gì mới? Em hãy so sánh tinh thần (3,0 điểm) chống Pháp của vua quan triều Nguyễn với nhân dân ta từ 1858 đến 1873. * Điểm mới của cuộc kháng chiến của nhan dân Nam Kì từ sau 1,0 Hiệp ước Nhâm Tuất 1862: Từ sau năm 1862, cuộc kháng chiến của nhân dân mang tính chất độc lập với triều đình, vừa chống Pháp, vừa chống phong kiến đầu hàng, cuộc kháng chiến của nhân dân gặp nhiều khó khăn do thái độ bỏ rơi, xa lánh của triều đình với lực lượng kháng chiến. * So sánh: - Triều đình tổ chức kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu song đường 1,0 lối kháng chiến nặng về phòng thủ, thiếu chủ động tấn công, ảo tưởng đối với thực dân Pháp (chủ động “Nghị hòa” vận động chuộc đất), 2
- bạc nhược trước những đòi hỏi của thực dân Pháp. 1,0 - Trái ngược với thái độ bạc nhược của trièu đình nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến với tinh thần cương quyết dũng cảm. Khi triều đình đầu hàng, nhân dân tiếp tục kháng chiến mạnh hơn trước, bằng nhiều hình thức linh hoạt , sáng tạo. Câu : 4 Xuất phát từ nhận định nào Đảng ta chọn Điện Biên Phủ làm điểm “quyết chiến chiến lược” với địch. Tại sao nói thắng lợi Điện (2,5 điểm) Biên Phủ có ý nghĩa quyết định thắng lợi tại Hội nghị Giơnevơ? * Xuất phát từ nhận định… - Xuất phát từ nhận định: Điện Biên Phủ là một vị trí then chốt lại ở 0,5 quá xa hậu phương của ta… Nên địch xây dựng Điện Biên phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương… - Như vậy, từ chỗ không nằm trong kế hoạch Nava ban đầu, Điện 0,25 Biên Phủ đã trở thành khâu trung tâm của kế hoạch Nava… - Muốn phá tan kế hoạch Nava đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi, 0,5 tất yếu phải tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Đảng ta cho rằng: Điện Biên Phủ là một tập đoàn cứ điểm mạnh nhưng có chỗ yếu cơ bản là bị cô lập, chỉ có thể tiếp viện bằng đường hàng không. Quân đội ta đã trưởng thành, hậu phương ta vững mạnh có thể khắc phục được những khó khăn về tiếp tế, vận tải… - Xuất phát từ tình hình trên Đảng quyết định mở chiến dịch Điện 0,25 Biên Phủ. * Tại sao nói thắng lợi Điện Biên Phủ… - Thực dân Pháp hiếu chiến luôn ngoan cố theo đuổi chiến tranh xâm 0,25 lược. Chỉ có đập tan ý chí xâm lược của kẻ thù thì chúng mới chịu thương lượng… - Lúc này trên chiến trường ta đã giành những thắng lợi lớn, càng 0,25 ngoan cố kéo dài chiến tranh Pháp càng bị sa lầy trong vũng bùn chiến tranh Đông Dương, chỉ đến khi thất bại nặng nề chúng mới chịu thay đổi thái độ. - Ngày 26/4/1954, giữa lúc quân ta chuẩn bị mở đợt tấn công thứ ba 0,25 3
- để quyết định số phận quân Pháp ở Điện Biên Phủ thì Hội nghị Giơnevơ về Đông Dương khai mạc và với chiến thắng của quân dân ta ở Điện Biên Phủ, số phận quân Pháp đã nằm trong tay chúng ta thì chúng mới chịu ngồi thương lượng thực sự và phải kí Hiệp định Giơnevơ sau 72 ngày đấu tranh trên mặt trận ngoại giao. - Như vậy, thắng lợi ở bàn Hội nghị chỉ có thể thực hiện được khi 0,25 chúng ta đã có thực lực, đã mạnh, đã thắng, đã đập tan ý chí xâm lược trên mặt trận quân sự… Câu: 5 Cuộc chiến đấu nào của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến (3,0 điểm) chống thực dân Pháp lần thứ hai (1946 – 1954) đã làm phá sản bước đầu kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp? Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa. - Đó là cuộc chiến đấu ở đô thị của quân và dân ta trong những 0,25 ngày đầu toàn quốc kháng chiến. * Diễn biến: - Chấp hành mệnh lệnh của bộ Tổng chỉ huy, quân và dân ở các thành 0,25 phố, thị xã ở Bắc vĩ tuyến 16 đồng loạt nổ súng. - Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt, bên cạnh các lực lượng tự vệ, nhân 0,25 dân đã dũng cảm chiến đấu và phục vụ chiến đấu… cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt ở Nam Định, Huế, Đà Nẵng, Hà Nội. - Ngày 20/12/1946, quân ta nổ súng tấn công 650 quân Pháp ở Nam 0,25 Định. - Ở Huế quân ta tấn công các vị trí đóng quân của địch. Sau 50 ngày 0,25 đêm quân ta bao vây, tiến công địch… - Ở Đà Nẵng, quân dân ta tiến công, bao vây, cô lập sân bay… 0,25 - Tiêu biểu nhất là cuộc chiến đấu oanh liệt trong 60 ngày đêm ở Hà 0,5 Nội với tinh thần “ Quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh” quân và dân ta chiến đấu dũng cảm… Quân dân ta đã đánh gần 40 trận, loại khỏi vòng chiến hàng trăm tên địch… * Kết quả - ý nghĩa: - Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giam chân địch trong thành phố. Địch 1,0 4
- bị tiêu hao nhiều sinh lực, hàng trăm tên bị tiêu diệt, một số phương tiện chiến tranh bị phá hủy, bước đầu làm phá sản kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp. Cơ quan Đảng, Nhà nước và lực lượng của ta rút về chiến khu an toàn. Cuộc chiến đấu tạm thời kết thúc để chuyển sang một giai đoạn mới. Câu 6: Bằng những sự kiện lịch sử có chọn lọc hãy làm rõ công lao của Hồ Chí Minh đối với việc tổ chức lãnh đạo cách mạng giải (3,0 điểm) phóng dân tộc Việt Nam từ năm 1941 đến năm 1969. * Từ 1941 đến 1945: Sau 30 năm bôn ba ở hải ngoại, đến ngày 28/1/1941, Nguyễn Ái 0,25 Quốc về nước tại Pác Bó – Cao Bằng. Người đã tổ chức và chủ trì Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (từ 10 đến 19/5/1941) hoàn thành chủ trương chuyển hướng đấu tranh cách mạng của Đảng được đề ra từ Hội nghị Trung ương tháng 11/1939… - Giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc. Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương, thành lập Mặt trận 0,25 Việt Minh. - Đề ra chủ trương khởi nghĩa giành chính quyền, từ khởi nghĩa từng 0,25 phần phát triển lên Tổng khởi nghĩa khi thời cơ thuận lợi, đặt nhiệm vụ chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là trung tâm. * Hoạt động chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. - Sáng lập Việt Nam độc lập đồng minh … Ra chỉ thị thành lập đội 0,25 Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (22/12/1944). - Tổ chức xây dựng căn cứ địa cách mạng… Người là linh hồn cho 0,25 Tổng khởi nghĩa tháng Tám thắng lợi. - Thành lập chính phủ cách mạng của nước Việt Nam mới, soạn thảo và đọc Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945. 0,25 * Từ 1945 đến 1954: - Người trực tiếp lãnh đạo việc xây dựng, kiện toàn Nhà nước dân chủ 0,25 nhân dân, lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân đấu tranh diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. - Xây dựng chính phủ chính thức và ban hành Hiến pháp của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa. 0,25 5
- - Đề ra đường lối kháng chiến lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân trường kì 0,25 chống thực dân Pháp xâm lược đi tới thắng lợi hoàn toàn. * Từ 1954 đến 1969: - Người cùng Trung ương Đảng hoàn thiện đường lối cách mạng xã 0,25 hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, trực tiếp chỉ đạo cuộc đấu tranh cách mạng của đồng bào chiến sĩ cả nước. 0,25 - Trú trọng xây dựng, rèn luyện nâng cao sức lãnh đạo của Đảng, chăm lo xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân. Xây đắp nền tảng xã hội chủ nghĩa, vun đắp quan hệ đoàn kết quốc tế. 0,25 - Ngày 2/9/1969, Chủ Tịch Hồ Chí Minh từ trần nhưng những tư tưởng vĩ đại của Người đã hướng dẫn toàn Đảng, toàn dân ta tiến lên hoàn thành thắng lợi sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước. Những tư tưởng của Người sẽ là sợi chỉ đỏ xuyên suốt… Câu 7: Quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (3,0 điểm) (EU) diễn ra như thế nào? Mối quan hệ giữa Việt Nam với EU? Vì sao nói Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất thế giới? * Quá trình hình thành và phát triển: - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cùng với Xu thế toàn cầu hóa, 0,25 khuynh hướng liên kết khu vực cũng diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, mà tiêu biểu là quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU). - Ngày 18/5/1951, Hiệp ước Pa ri được kí kết giữa 6 nước Đức, Italia, 0,25 Hà Lan, Lúcxăm bua để thành lập cộng đồng than – thép châu Âu. - Ngày 25/3/1957, 6 nước kí kết Hiệp ước Rô ma thành lập “Cộng 0,25 đồng kinh tế châu Âu” (EEC). - Năm 1973 phát triển thành 9 nước với sự tham gia của Anh, Ailen, 0,25 Đan Mạch. Năm 1981, thành 10 nước với sự tham gia của Hi Lạp. Năm 1986, thành 12 nước với sự tham gia của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. - Đến tháng 12/1991, các nước thành viên đã kí tại Hà Lan bản Hiệp 0,25 6
- ước Maxtrích (Hà Lan), có hiệu lực từ 1/1/1993, đổi thành Liên minh châu Âu (EU). 0,25 - Năm 1995, kết nạp thêm ba thành viên thành viên mới là Áo, Phần Lan, Thụy Điển. Năm 2004, kết nạp thêm 10 thành viên Đông Âu, nâng tổng số thành viên EU lên 25 nước. Năm 2007, thêm hai nước Rumani, Bungari tổng số thành viên lên 27 quốc gia. * Mối quan hệ giữa Việt Nam với EU: - Năm 1990, EU thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam. 0,25 - Tháng 7/1995, EU và Việt Nam kí Hiệp định hợp tác toàn diện. 0,25 * Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất. 0,25 - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cùng với xu thế toàn cầu hóa, khuynh hướng liên kết khu vực cũng diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, tiêu biểu là quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU). 0,25 - Từ lúc mới thành lập (1957), Liên minh châu Âu chỉ có 6 nước, đến năm 1995, EU phát triển thành 15 nước thành viên, năm 2004, EU kết 0,25 nạp thêm 10 nước, năm 2007, thêm 2 nước nữa nâng số thành viên thành 27 quốc gia. - EU ra đời không chỉ nhằm hợp tác giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ mà còn liên minh trong lĩnh vực chính trị (như 0,25 xác định luật công dân, chính sách đối ngoại và an ninh châu Âu, Hiến pháp chung…) Chính vì sự ra đời và ngày càng phát triển mạnh mẽ như vậy nên Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất thế giới. 7
- 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
20 Đề thi học sinh giỏi Toán lớp 7
87 p | 1065 | 195
-
Chuyên đề: Bồi dưỡng học sinh giỏi tính toán hóa vô cơ (Phần 1)
29 p | 507 | 52
-
20 Đề thi học sinh giỏi môn Anh năm 2011 - Kèm đáp án
40 p | 274 | 51
-
20 Đề thi học sinh giỏi Tiếng Việt 5
2 p | 585 | 45
-
Đề thi học sinh giỏi Toán lớp 7
87 p | 315 | 36
-
20 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 8 - Trường THCS Tiến Thắng
113 p | 202 | 34
-
Bộ 20 đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 10 cấp trường năm 2020-2021 có đáp án
88 p | 264 | 26
-
30 đề thi học sinh giỏi toán cấp 2: phần 2
51 p | 127 | 17
-
20 đề thi học sinh giỏi Toán lớp 1
40 p | 165 | 15
-
Tổng hợp 20 đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 1
40 p | 72 | 13
-
20 Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 cấp huyện năm 2020-2021
21 p | 118 | 9
-
Bộ 20 đề ôn thi học sinh giỏi môn Toán lớp 8 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Thái Bình
107 p | 72 | 8
-
Bộ 25 đề thi học sinh giỏi môn toán học lớp 6 năm học 2009- 2010 - Đề 20
1 p | 80 | 7
-
Bộ 20 đề thi chọn học sinh giỏi môn Địa lí lớp 9 cấp huyện hay nhất
207 p | 139 | 7
-
Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Anh cấp THCS: Phần 1
146 p | 68 | 5
-
20 đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Địa lí lớp 9 có đáp án
169 p | 13 | 4
-
20 Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6 cấp huyện năm 2020-2021
26 p | 84 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn