3 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Toán 9 - (Kèm đáp án) - Đề 77-79
lượt xem 2
download
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức, kĩ năng cơ bản, và biết cách vận dụng giải các bài tập một cách nhanh nhất và chính xác. Hãy tham khảo 3 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Toán lớp 9 kèm đáp án từ đề 77 đến đề 79.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 3 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Toán 9 - (Kèm đáp án) - Đề 77-79
- ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 ĐỀ 77 Câu 1(4 đ): Dùng công thức nghiệm hoặc công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình sau: a) x 2 5 x 6 0 ; b) 4 x 2 4 6 x 3 0 ; Câu 2:(2 đ) Nhẩm nghiệm các phương trình sau: ( Dùng hệ thức Vi - ét) a) x 2 2013 x 2012 0 ; b) 2012 x2 2013 x 1 0 Câu3(2đ) Tìm hai số x1 , x2 , biết: a. x1 x2 5 và x1.x2 6 ; b. x1 x2 10 và x1.x2 16 Câu 4:(2đ) Tìm m để phương trình: x2 – 2(m - 1)x – 3m + m2 = 0 (1) có 2 nghiệm x1, x2 thoả mãn x12 + x22 = 16.
- Hướng dẫn chấm Câu Nội dung Điểm 2 2 x 2 5 x 6 0 Ta có: = b – 4ac = (- 5) – 4.1.6 = 0,5 25 – 24 = 1 > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt 0,5 -b+ 5 1 a x1 = = = 3 2a 2 0,5 - b - 5 1 x2 = = =2 2a 2 0,5 1 2 4 x 2 4 6 x 3 0 Ta có: ' b 2 ac = 2 6 4(3) = 0,5 = > ' = 24 + 12 = 36 > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt 0,5 b -b+ 2 6 6 x1 = = 2a 6 0,5 -b- 2 6 6 x2 = = 2a 6 0,5 x 2 2013 x 2012 0 ; 0,5 Ta có: a = 1; b = -2013; c = 2012 = > a + b + c = 1 - 2013 + 2012 = 0 0,5 a c Nên phương trình đã cho có nghiệm x1 = 1; x2 = 2012 a 2 2012 x 2 2013 x 1 0 . 0,5 Ta có: a = 2012; b = 2013; c = 1 = > a - b + c = 2012 - 2013 + 1 = 0 0,5 b c 1 Nên phương trình đã cho có nghiệm x1 = -1; x2 = a 2012 x1 x2 5 và x1.x2 6 0,5 a Hai số x1 , x2 là nghiệm của phương trình x2 - 5x + 6 = 0 0,5 3 => x1 = 3; x2 = 2; x1 x2 10 và x1.x2 16 0,5 b Hai số x1 , x2 là nghiệm của phương trình x2 - 10x + 16 = 0 0,5
- Giải pt ta có: x1 = 8; x2 = 2 x2 – 2(m - 1) + m2 – 3m = 0 (1) ’ = b’2 – ac = (m – 1)2 – ( m2 – 3m) = m2 - 2m + 1 - m2 + 3m = m + 1 0,25 Để (1) có hai nghiệm ’ > 0 m + 1 > 0 m > - 1 0,25 b x 1 x 2 a x x 2 2m - 2 áp dụng hệ thức Vi- ét ta có: 1 2 x1 .x 2 c x 1 . x 2 m 3m 4 a 0, 5 x12 + x22 = 16 x1 + x2)2 - 2x1.x2 = 16 4(m – 1)2 - 2(m2 - 3m) = 16 4m2 - 8m + 4 - 2m2 + 6m = 16 m2 - m - 6 = 0 0,25 m1 = - 2 (ko thỏa đ/k) ; m2 = 3(thỏa đ/k) 0,25 Vậy với m = 3 thì (1) có 2 nghiệm x1, x2 thoả mãn x12 + x22 = 16. 0,25 0,25
- ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 ĐỀ 78 A. Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng của các câu sau: Câu 1: Đồ thị hàm số y = x2 đi qua điểm: A. ( 0; 1 ) B. ( - 1; 1) C. ( 1; - 1 ) D. (1; 0 ) Câu 2: Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm A(3; 12). Khi đó a bằng 4 3 1 A. B. C. 4 D. 3 4 4 Câu 3: Phương trình (m + 1)x2 – 2mx + 1 = 0 là phương trình bậc hai khi: A. m = 1. B. m ≠ -1. C. m = 0. D. mọi giá trị của m. 2 Câu 4: Phương trình x – 3x + 7 = 0 có biệt thức ∆ bằng A. 2. B. -19. C. -37. D. 16. Câu 5: Cho phương trình 0,1x2 – 0,6x – 0,8 = 0. Khi đó: A. x1 + x2 = 0,6; x1.x2 = 8. B. x1 + x2 = 6; x1.x2 = 0,8. C. x1 + x2 = 6; x1.x2 = 8. D. x1 + x2 = 6; x1.x2 = - 8. 2 Câu 6: Phương trình x + 5x – 6 = 0 có hai nghiệm là: A. x1 = 1; x2 = - 6 B. x1 = 1; x2 = 6 C. x1 = - 1; x2 = 6 D. x1 = - 1; x2 = - 6 B. Tự luận: (7đ). Bài 1 (3đ). Giải các phương trình sau: a) x2 + x – 2 = 0 b) x2 + 6x + 8 = 0 Bài 2. (2đ). Cho hai hàm số y = x2 và y = x + 2 a) Vẽ đồ thì hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó bằng phương pháp đại số. Bài 3 : (2đ). Cho phương trình x2 + 2x + m - 1 = 0 Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn điều kiện x12+x22= 10.
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A. Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B A B B D A B. Tự luận: Câu Nội dung Điểm a) x2 + x – 2 =0 Ta có: a+b+c =0 0.5 nên x1=1; x2=-2 1.0 1 b) x2 + 6x + 8 = 0 2 ' = 3 – 8 = 1 0.5 x1 = - 2 ; x2 = - 4 1.0 a)Vẽ đồ thị hai hàm số y = x2 và y = x + 2 x -2 -1 0 1 2 x 0 -2 0.5 y = x2 4 1 0 1 4 y=x+2 2 0 y 6 5 4 3 2 1 2 1 2 3 4 5 6 -6 -5 -4 -2 -1 O x -1 -2 -3 1.0 b) Tọa độ giao điểm của hai đồ thị A(-1; 1); B(2; 4) 0.5 3 Tính được : ' = 2 – m 0.5
- Phương trình có nghiệm ' 0 2 – m 0 m 2 0.5 Ta có: x12+x22=(x1+x2)2-2 x1 x2=10 0.25 (-2)2-2(m-1) = 10 m = -2 (thỏa điều kiện). 0.5 Vậy với m = - 2 thì phương trình có hai nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn 2 2 điều kiện x1 +x2 = 10 0.25
- ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 Đề số 79 A. Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Điền từ thích hợp vào chỗ trống (. . . ) trong các khẳng định sau: a) Tứ giác ABCD …………….... được 1 đường tròn nếu tổng 2 góc đối bằng 1800 b) Trong 1 đường tròn các góc . ………… . . . . . cùng chắn một cung thì bằng nhau. c) Trong 1 đường tròn góc nội tiếp chắn nửa đường tròn có số đo bằng . . . . . Câu 2: (1 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Cho hình vẽ: Biết ADC = 600, Cm là tiếp tuyến của (O) tại C thì: a) Số đo góc x bằng: A. 200 B. 250 C. 300 D. 350 b) Số đo góc y bằng: A. 500 B. 550 C. 700 D. 600 Câu 3: (0,5 điểm) Độ dài cung 600 của đường tròn có bán kính 6cm là. A. 6. (cm) B. 2. (cm) C. 6. (cm) D. 3. (cm) B. Tự luận: (7 điểm). Cho ABC vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm M, vẽ đường tròn đường kính MC. Kẻ BM cắt đường tròn tại D. Đường thẳng DA cắt đường tròn tại S. Chứng minh rằng: a) Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn. b) ACB ACS . c) Tính diện tích và chu vi đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD. Biết AB = 9 cm, AC = 12cm.
- III. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III A. Trắc nghiệm: ( 3 điểm) mỗi ý đúng 0,5 điểm Câu1: (1.5 điểm) Câu 2: (1 điểm) Câu 3: (0,5 điểm) a) nội tiếp b) nội tiếp c) 900 a) C b) D B B. Tự luận: (7 điểm). CÂU NỘI DUNG ĐIỂM S D A M Hình vẽ đúng B C 0,5 điểm 0,5 a Ta có CDB 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính MC ) 0,75 0,5 BAC 900 (gt) Nên A, D thuộc đường tròn đường kính BC. 0,75 Vậy tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BC. 0,5 b Trong đường tròn đường kính BC có: ACB ADB ( Hai góc nội tiếp cùng chắn AB ) 0,75 Mà tứ giác CMDS nội tiếp đường tròn đường kính MC nên ACS ADB 0,75 Suy ra ACB ACS 0,5 c Xét ABC vuông tại A Ta có BC2 = AB2 + AC2 ( định lí Pytago) 0,75 BC2 = 92 + 122 = 81 +144 = 225 BC = 15 Trong đường tròn tâm I có đường kính BC = 15 cm R(I) =7,5 cm 0,25 +) Chu vi đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD là: C d 3,14.15 47,1 cm. 0,5
- +) Diện tích hình tròn đường kính BC là: 2 S R 2 3,14. 7, 5 176, 625 cm2 0,5 Luu ý Nếu học sinh vẽ như hình sau (điêm S nằm giữa A và D), thì câu b) chứng minh như sau: Trong đường tròn đường kính BC có: ACB ADS (1) Trong đường tròn đường kính MC có: 0,75 ACS ADB (2) Từ (1) và (2) ACB ACS 0,75 0,5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 - THPT TH Cao Nguyên
31 p | 534 | 88
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 11 (Trắc nghiệm và Tự luận)
24 p | 456 | 67
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Tiếng Anh 11
8 p | 370 | 37
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lịch sử 8 - Thường THCS Phạm Ngọc Thạch
16 p | 1139 | 33
-
Đề kiểm tra 1 tiết Toán và Tiếng Việt 3
8 p | 274 | 25
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Tiếng Anh năm 2014
26 p | 400 | 21
-
Đề kiểm tra 1 tiết Tiếng Anh 12 (Kèm theo đáp án)
21 p | 372 | 21
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lý 12 (2010-2011)
15 p | 213 | 20
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Tiếng Anh (Trắc nghiệm & Tự luận)
21 p | 162 | 15
-
Đề kiểm tra 1 tiết Tiếng Anh 12 (Có kèm đ.án)
8 p | 283 | 14
-
Đề kiểm tra 1 tiết Tiếng Anh lớp 12
12 p | 163 | 12
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 trắc nghiệm
9 p | 119 | 11
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 lần 1 năm 2010
12 p | 175 | 10
-
Đề kiểm tra 1 tiết Vật lí khối 12
15 p | 94 | 8
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý (2010-2011)
9 p | 108 | 3
-
Bộ 3 đề kiểm tra 1 tiết chương 3 môn Hình học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Lê Lợi
6 p | 37 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 lớp 3 môn Toán
2 p | 86 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn