intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

48 một số đặc điểm của hội chứng ngưng thở khi ngủ tắc nghẽn tại khoa Hô Hấp, bệnh viện Thống Nhất

Chia sẻ: ViAphrodite2711 ViAphrodite2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

28
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày khảo sát tần suất, đặc điểm lâm sàng và yếu tố nguy cơ của hội chứng ngưng thở khi ngủ tắc nghẽn (NTKNTN) tại khoa Hô Hấp, bệnh viện Thống Nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 48 một số đặc điểm của hội chứng ngưng thở khi ngủ tắc nghẽn tại khoa Hô Hấp, bệnh viện Thống Nhất

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 6 * 2015 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> 48 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỘI CHỨNG NGƯNG THỞ KHI NGỦ TẮC<br /> NGHẼN TẠI KHOA HÔ HẤP BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT<br /> Ngô Thế Hoàng*, Phạm Thị Phương Oanh*, Phạm Thị Pho Lia*, Lê Đình Thanh*,Nguyễn Đức Công*<br /> <br /> Mục tiêu: khảo sát tần suất, đặc điểm lâm sàng và yếu tố nguy cơ của hội chứng ngưng thở khi ngủ tắc<br /> nghẽn (NTKNTN) tại khoa Hô Hấp, bệnh viện Thống Nhất.<br /> Phương pháp: nghiên cứu cắt ngang, 39 bệnh nhân được đo ngưng thở khi ngủ từ tháng 10/2013 đến tháng<br /> 6/2015.<br /> Kết quả: tần suất NTKNTN là 46,2%; tuổi trung bình 51,4 ± 12,1; nam giới chiếm ưu thế 30,8% (so với nữ<br /> 15,4%). Triệu chứng thường gặp: buồn ngủ ban ngày 77,8%, thức giấc ban đêm 94,4% và có cơn ngưng thở khi<br /> ngủ 100%. Điểm số Epworth cao (12,3 ± 2,2) gợi ý NTKNTN. Tăng huyết áp (66,7%), rối loạn lipid máu<br /> (72,2%) và BMI cao (28,2 ± 4,3) là các yếu tố nguy cơ thường gặp.<br /> Kết luận: nam giới, BMI cao và/hoặc có buồn ngủ ban ngày, thức giấc ban đêm, cơn ngưng thở khi ngủ,<br /> điểm số Epworth cao dự báo NTKNTN.<br /> Từ khóa: hội chứng ngưng thở khi ngủ tắc nghẽn, đa ký hô hấp, buồn ngủ.<br /> ABSTRACT<br /> SOME CHARACTERISTICS OF THE OBSTRUCTIVE SLEEP APNEA SYNDROME IN PULMONARY<br /> DEPARTMENT, THONG NHAT HOSPITAL<br /> Ngo The Hoang, Pham Thi Phương Oanh, Pham Thi Pho Lia, Le Đinh Thanh, Nguyen Đuc Cong<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 6 - 2015:<br /> <br /> Objective: to study the prevalence, clinical features and risk factors of obstructive sleep apnea syndrome<br /> (OSAS) in Pulmonary department of Thong Nhat Hospital.<br /> Material and Method: a cross sectional study was used to evaluate 39 patients from Oct/2013 to Jun/2015.<br /> Results: 46.2% (18/39) patients had an OSAS, there was a predominant prevalence in men (30.8% of men<br /> vs 15.4% of women). Frequent clinical symptoms such as daytime sleepiness 77.8%, awakening 94.4% and<br /> respiratory pauses 100%. High Epworth score (12.3 ± 2.2) suggests OSAS. Hypertension (66.7%), dyslipidemia<br /> (72.2%) and high BMI (28.2 ± 4.3) are the common risk factors.<br /> Conclusion: male gender, BMI and/or clinical symptoms such as daytime sleepiness, awakening and<br /> respiratory pauses are predictive of OSAS. Therefore, it is reasonable to propose a nocturnal recording of<br /> respiratory polygraphy in the subjects who have at least one of these predictive factors.<br /> Keywords: OSAS, respiratory polygraphy, sleepeness.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ buồn ngủ ban ngày quá mức làm giảm chất<br /> lượng cuộc sống, giảm khả năng làm việc, tăng<br /> Hội chứng ngưng thở khi ngủ (HCNTKN) là nguy cơ tai nạn ... Đây là tình trạng nội khoa<br /> tình trạng ngưng hô hấp lặp đi lặp lại xảy ra thường gặp, nhưng ít được chẩn đoán. Tần suất<br /> trong khi ngủ, làm giảm oxy, tăng carbonic trong<br /> của HCNTKN khác nhau giữa các nghiên cứu.<br /> máu, tăng hoạt động giao cảm và gây ra nhiều Khoảng 26% người trưởng thành có nguy cơ<br /> hậu quả xấu như giảm chất lượng giấc ngủ, mắc HCNTKN, tỉ lệ ngưng thở khi ngủ do tắc<br /> <br /> * Khoa Nội Hô Hấp BV Thống Nhất TPHCM –<br /> Tác giả liên lạc: Bs. CKII. Ngô Thế Hoàng – Trưởng khoa Nội Hô hấp Bệnh viện Thống Nhất<br /> ĐT: 0908418109 Email: phuonghoangngovn@gmail.com.vn.<br /> Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV. Thống Nhất năm 2015 277<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 6 * 2015<br /> <br /> nghẽn (NTKNTN) khoảng 3 - 7% ở nam và 2 - Tính tổng thang điểm Epworth<br /> 5% ở nữ. Tại châu Á, độ tuổi trung niên tỉ lệ này > 10 điểm chứng tỏ có ý nghĩa buồn ngủ vào<br /> khoảng 4,1 - 7,5% ở nam và 2,1 - 3,2% ở nữ(5,13,14). ban ngày.<br /> Chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm:<br /> Chẩn đoán<br /> - Xác định tỉ lệ và đặc điểm lâm sàng của<br /> Chẩn đoán NTKNTN dựa theo tiêu chuẩn<br /> NTKNTN.<br /> chẩn đoán của Hiệp Hội Giấc Ngủ Hoa Kỳ (4).<br /> - Đánh giá yếu tố nguy cơ của NTKNTN. Bệnh nhân có tiêu chuẩn A hoặc tiêu chuẩn B,<br /> ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU cộng với tiêu chuẩn C.<br /> A: Buồn ngủ quá nhiều ban ngày không do<br /> Đối tượng<br /> các yếu tố khác có thể giải thích được.<br /> Chúng tôi thu dung được 39 bệnh nhân<br /> B: Có hai hoặc nhiều hơn các yếu tố sau mà<br /> đồng ý đo ngưng thở khi ngủ tại khoa Nội Hô<br /> không do các yếu tố khác gây ra:<br /> hấp Bệnh viện Thống Nhất từ tháng 6/2013 đến<br /> tháng 12/2014. Choàng dậy hoặc thở gấp khi ngủ.<br /> Loại trừ bệnh nhân suy tim nặng, bệnh phổi Thức dậy nhiều lần trong đêm<br /> mãn tính, có khối u lớn vùng hầu họng, cấu trúc Ngủ không ngon giấc.<br /> bất thường do dị dạng vùng hàm mặt ... Mệt mỏi ban ngày.<br /> Phương pháp Giảm độ tập trung.<br /> Mô tả cắt ngang. C: Đo đa ký giấc ngủ có từ 5 lần ngưng/ giảm<br /> Thang điểm Epworth thở/ 1 giờ trong khi ngủ. Các lần này có thể giảm<br /> Chọn điểm số thích hợp nhất (tương ứng với thở, ngưng thở hoặc thức dậy do tăng cường hô<br /> mức độ buồn ngủ) cho mỗi tình huống dưới đây, hấp.<br /> trong đó: Kĩ thuật đo<br /> 0: Không bao giờ buồn ngủ - Bệnh nhân được giải thích kĩ lưỡng về kĩ<br /> 1: Ít khi buồn ngủ (nhẹ) thuật đo và kí giấy đồng ý thực hiện. Ngủ đêm<br /> trong phòng riêng tại khoa trong quá trình đo.<br /> 2: Thường ngủ gật<br /> Sử dụng và đo theo quy trình hướng dẫn của<br /> 3: Luôn luôn buồn ngủ máy ResMed do Đức sản xuất, bao gồm: đeo<br /> Tình huống thiết bị lên bụng qua một dây đeo cổ và một đai<br /> - Ngồi đọc sách báo. quanh bụng, gắn hệ thống cảm biến qua mũi.<br /> - Xem truyền hình. Sau đó, lắp bộ phận đo nồng độ SpO2 vào đầu<br /> ngón tay trỏ. Trước khi đi ngủ, bật công tắc máy<br /> - Ngồi ở nơi công cộng (công viên, nhà<br /> trên thiết bị, máy sẽ được tháo vào sáng hôm<br /> hát…).<br /> sau, sau khi thức dậy.<br /> - Ngồi trên xe ô tô chạy liên tục không nghỉ<br /> - Đánh giá kết quả: chỉ số ngưng thở giảm<br /> trên 1 giờ.<br /> thở AHI (số lần ngưng và giảm thở kéo dài trên<br /> - Nằm xuống nghỉ ngơi vào buổi chiều trong 10 giây trên mỗi giờ), phân thành 4 nhóm: < 5<br /> các tình huống cho phép. lần/giờ, 5 - 15 lần/giờ (mức độ nhẹ), 16 - 30<br /> - Ngồi nói chuyện với ai đó. lần/giờ (trung bình) và > 30 lần/giờ (nặng).<br /> - Ngồi nghỉ sau ăn trưa, không uống rượu. Xử lý số liệu<br /> - Ngồi trong ô tô khi xe dừng vài phút. Sử dụng bệnh án mẫu, thu thập số liệu từ các<br /> bảng theo dõi bệnh nhân, các xét nghiệm có<br /> <br /> <br /> 278 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV. Thống Nhất năm 2015<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 6 * 2015 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> trong bệnh án. Xử lý số liệu bằng phần mềm Lâm sàng<br /> NTKNTN n, % Không<br /> SPSS 16.0 for Window. NTKHTN n, %<br /> *<br /> Cơn ngưng thở 18 (100) 5 (23,8)<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Điểm Epworth<br /> *<br /> 12,3 ± 2,2 5,9 ± 2,7<br /> Trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi thu p < 0,05<br /> *<br /> <br /> dung được 39 bệnh nhân (22 nam, 17 nữ), tỉ lệ<br /> Tỉ lệ triệu chứng buồn ngủ ban ngày 77,8%,<br /> bệnh nhân NTKNTN là 46,2%.<br /> thức giấc ban đêm 94,4% và có cơn ngưng thở<br /> khi ngủ 100%, có sự khác biệt có ý nghĩa thống<br /> kê giữa 2 nhóm (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0