intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

5 bài soạn tác phẩm Chiều tối của Hồ Chí Minh

Chia sẻ: Ngữ Văn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

123
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"5 bài soạn tác phẩm Chiều tối của Hồ Chí Minh" là tài liệu sưu tầm, tổng hợp một số bài soạn nhằm giúp bạn đọc có thể dễ dàng trong việc tìm kiếm nguồn tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập. Để nắm bắt kiến thức cụ thể của tài liệu mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 5 bài soạn tác phẩm Chiều tối của Hồ Chí Minh

Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2017<br /> Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br /> <br /> VĂN MẪU LỚP 11: CHIỀU TỐI – HỒ CHÍ MINH<br /> 5 BÀI SOẠN “BÀI THƠ CHIỀU TỐI CỦA HỒ CHÍ MINH”<br /> <br /> BÀI MẪU SỐ 1:<br /> I.<br /> <br /> Tìm hiểu chung.<br /> <br /> 1. Tác giả.<br /> – Hồ Chí Minh tên khai sinh là Nguyên Sinh Cung sinh tại làng Sen Kim Liên<br /> Nam Đàn – nghệ An.<br /> –<br /> <br /> Xuất thân từ một gia đình nhà nho trí thức.<br /> <br /> –<br /> <br /> Từ nhỏ đã được nghe về tư tưởng cách mạng.<br /> <br /> – Sinh thời trong một xã hội bị thực dân Pháp xâm lược các cuộc khởi nghĩa nổ<br /> ra đều bị đàn áp đẫm máu.<br /> –<br /> <br /> Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước.<br /> <br /> –<br /> <br /> Song song với hoạt động cứu nước Hồ Chí Minh còn sáng tác thơ ca.<br /> <br /> –<br /> <br /> Tác phẩm tiêu biểu: nhật kí trong tù, pa ri, lời than vãn của bà Trưng Trắc…<br /> <br /> –<br /> <br /> Người được coi là danh nhân văn hóa thế giới.<br /> <br /> 2. Tác phẩm.<br /> a. Hoàn cảnh sáng tác: Khi đó Hồ Chí Minh đang bị bọn Tưởng Gioi Thạch giam<br /> cầm, bài thơ được sáng tác khi Bác đang trên đường chuyển lao sang Thiên Bảo. Trên<br /> đường đi chiều tối những hình ảnh thiên nhiên cùng tấm lòng yêu nước nhớ nhà đã kết<br /> tinh thành bài thơ Mộ.<br /> b. Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt.<br /> c.<br /> <br /> Bố cục: 2 phần.<br /> <br /> – Phần 1: hai câu đầu: bức tranh thiên nhiên chiều tối.<br /> – Phần 2: còn lại: bức tranh sinh hoạt lao động.<br /> II.<br /> <br /> Phân tích<br /> <br /> 1. Bức tranh thiên nhiên khi chiều tối.<br /> –<br /> <br /> Cảnh:<br /> <br /> • Hình ảnh cánh chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ -> hoạt động kết thúc một ngày<br /> cánh chim bay về tổ ấm của mình.<br /> -><br /> <br /> Đây là hình ảnh cổ điển trong thơ xưa, cánh chim như trở nặng trời chiều.<br /> <br /> Truy cập website www.hoc247.vn để tham khảo thêm nhiều bài văn mẫu khác!<br /> <br /> Trang | 1<br /> <br /> Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2017<br /> Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br /> <br /> • “cô vân” nghĩa là cô độc của áng mây bản dịch đã làm mờ nghĩa khi dịch là<br /> chòm mây.<br /> •<br /> <br /> Sự chuyển động lặng lẽ của cánh chim và áng mây mang trạng thái buồn.<br /> <br /> •<br /> <br /> Thiên nhiên vận động theo sự sống.<br /> <br /> -> Cảnh chiều hiện lên vừa có cái êm ả vừa có cái mơ hồ bảng làng buồn của một<br /> buổi hoàng hôn xuống, tất cả các sự vận đang chuyển động về đêm, cánh chim tìm về tổ<br /> ấm kết thúc một ngày kiếm ăn vất vả, đám mây cô đơn cũng lững lờ như níu kéo ngày lại.<br /> –<br /> <br /> Tình:<br /> <br /> • Bác phải là một người yêu thiên nhiên mới có thể cảm nhận một cách tinh tế<br /> những cảnh đẹp ấy.<br /> • Mọi sự vận đang chìm vào trạng thái tĩnh thì Bác vẫn phải chuyển động để đến<br /> nhà lao mới.<br /> •<br /> người.<br /> <br /> Cánh chim còn được bay về tổ ấm trong khi Bác vẫn lang bạc nơi đất khách quê<br /> <br /> • Bác đồng cảm với hình ảnh thiên nhiên với áng mây, Bác cũng đang cô đơn nhớ<br /> về quê hương anh em đồng chí.<br /> -> Cảnh và người như đang xen tâm trạng với nhau, chiều buông xuống mênh<br /> mang bảng lảng, có đẹp đấy nhưng cũng nhuốm màu tâm trạng ngày tàn hay chính là<br /> nhuốm màu tâm trạng của người ngắm cảnh.<br /> 2. Bức tranh lao động sinh hoạt.<br /> –<br /> <br /> Cảnh:<br /> <br /> • Dưới cảnh chim ngàn mây nổi hình ảnh của cô gái xay ngô tối hiện ra -> sự<br /> chăm chỉ cần mẫn lao động.<br /> • Điệp vòng cấu trúc “ma bao túc” -> vong xoay ngô đều đặn -> cuộc sống lao<br /> động vô cùng đẹp.<br /> • Nghệ thuật đối lập tối >< hồng -> nhấn mạnh vào sự chăm chỉ của cô gái và chữ<br /> hồng làm nhãn tự tỏa sáng cả bài thơ.<br /> -><br /> <br /> Cô em xay ngô tối chăm chỉ cần mẫn vất vả như thế để có cuộc sống tươi sáng<br /> <br /> hơn.<br /> –<br /> <br /> Tình:<br /> <br /> •<br /> <br /> Bác yêu cuộc sống lao động.<br /> <br /> • Bác cũng đang chịu những cảnh gian nan để có một ngày mai cho đất nước Việt<br /> Nam tươi sáng hơn.<br /> -> Bức tranh lao động hiện lên thật sinh động trên miền sơn cước. Người tù nhân<br /> tay đeo cồng chân đeo xiềng xích vẫn mải miết lên đường đợi ngày trở về với đất nước<br /> mình.<br /> <br /> Truy cập website www.hoc247.vn để tham khảo thêm nhiều bài văn mẫu khác!<br /> <br /> Trang | 2<br /> <br /> Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2017<br /> Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br /> <br /> III.<br /> <br /> Tổng kết<br /> <br /> –<br /> Bài thơ giống như một bài thơ tả cảnh nhưng lại ngụ tình ở trong đó. Buổi<br /> chiều tối đến nơi miền sơn cước đem đến biết bao nhiêu cảnh đẹp quen thuộc. tuy nhiên<br /> nó lại buồn vì người ngắm nó cũng đang có rất nhiều tâm trạng. Nào là nhớ thương nào là<br /> buồn, rồi lại lạc quan tin vào ngày mai tươi sáng.<br /> <br /> Truy cập website www.hoc247.vn để tham khảo thêm nhiều bài văn mẫu khác!<br /> <br /> Trang | 3<br /> <br /> Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2017<br /> Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br /> <br /> BÀI MẪU SỐ 2:<br /> I. Giới thiệu chung<br /> – Hồ Chí Minh là nhà văn, nhà thơ lớn. “Nhật ký trong tù” là tác phẩm tiêu biểu<br /> của Người. Tập thơ ra đời trong thời gian Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt<br /> giam ở Quảng Tây, Trung Quốc.<br /> – Bài thơ “Chiều tối” được viết khi Bác bị chuyển từ nhà lao Tĩnh Tây đến nhà lao<br /> Thiên Bảo.<br /> – Qua bức tranh chiều tối nơi xóm núi, bài thơ bộc lộ tình yêu thiên nhiên, yêu con<br /> người và luôn hướng về cuộc sống của Bác.<br /> soan-van-mau-bai-chieu-toi-cua-ho-chi-minh-hinh-anh-2<br /> II. Nội dung chính<br /> 1. Bức tranh cảnh chiều tối buồn vắng nơi xóm núi khi người tù bị giải đi qua: (Câu<br /> 1 + 2).<br /> – Cảnh chiều được miêu tả bằng một vài nét chấm phá: Một cánh chim mệt mỏi<br /> bay về tổ, một chòm mây cô độc giữa lưng trời – Cảnh tượng gợi ấn tượng buồn vì chiều<br /> xuống báo hiệu ngày tàn, chi tiết đơn lẻ gợi sự cô đơn và ở nơi xóm núi gợi cảm giác<br /> lạnh khi trời tắt nắng -> Thiên nhiên đẹp, thơ mộng gợi buồn tuy vẫn vận động – Bộc lộ<br /> tâm hồn tinh tế của tác giả.<br /> – Nghệ thuật lấy không gian tả thời gian, lấy động tả tĩnh.<br /> 2. Bức tranh sinh hoạt rực sáng hình ảnh con người: (Câu 3 + 4).<br /> – Hình ảnh cô gái xay ngô bên bếp lửa rực hồng khiến bức tranh thơ thêm sinh<br /> động. Ý thơ có sự vận động, ghi được cảnh sinh hoạt, sự sống của con ngừơi ấm no và<br /> bình dị. Ngọn lửa hồng tỏa ấm bức tranh, xua tan cái lạnh, cái buồn, cái vắng vẻ cô đơn<br /> của cảnh vật nơi núi rừng lúc chiều tối.<br /> => Bài thơ mang vẻ đẹp cổ điển, chỉ bằng vài nét chấm phá mà bao quát được cả<br /> bầu trời, mặt đất, cả thiên nhiên và đời sống con người – Cảnh đơn sơ nhưng lại ghi được<br /> linh hồn của tạo vật với hình ảnh thơ khỏe khoắn và niềm vui bình dị trong cuộc sống của<br /> người lao động. Đồng thời bộc lộ tấm lòng nhân ái, bao la và niềm lạc quan tin tưởng của<br /> Bác.<br /> 3. Từ cảnh vật liên hệ đến hoàn cảnh người tù (tuy không xuất hiện).<br /> – Bị áp giải, đi bộ suốt ngày đã mệt mỏi (giống cánh chim), cô đơn, lẻ loi nơi đất<br /> khách, đói, mệt và một nhà tù khác đang chờ đợi, lạnh lẽo và dơ bẩn.<br /> <br /> Truy cập website www.hoc247.vn để tham khảo thêm nhiều bài văn mẫu khác!<br /> <br /> Trang | 4<br /> <br /> Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2017<br /> Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br /> <br /> – Vậy mà, nhìn thiên nhiên, thấy sự sống diễn ra bình thường (chim vẫn về tổ, mây<br /> vẫn trôi nhẹ) lòng cũng cảm thấy nhẹ nhàng thư thái; nhìn sinh hoạt của con người, thấy<br /> ánh lửa hồng, cũng cảm thấy ấm áp, vui tươi, phấn khởi.<br /> => Thể hiện bản lĩnh phi thường, một tấm lòng nhân ái bao la đến quên mình, mọi<br /> vui buồn đều gắn với dân tộc, nhân loại, hầu như không phụ thuộc vào cảnh ngộ riêng<br /> của mình. Bài thơ cho thấy cách nhìn về cuộc sống của Bác luôn có sự vận động hướng<br /> về sự sống, ánh sáng và niềm vui: từ cái tối -> cái sáng, từ tàn lụi -> sự sống, buồn -> vui,<br /> lạnh lẽo cô đơn -> ấm áp<br /> III. Kết luận<br /> – “Chiều tối” tiêu biểu cho phong cách thơ Hồ Chí Minh: miêu tả cảnh bằng bút<br /> pháp ước lệ với vài nét chấm phá; kết hợp hài hòa giữa vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện<br /> đại: Bức tranh chiều với bút pháp thơ cổ dễ gợi buồn- nhưng ở đây lại ấm áp tình người<br /> và niềm tin vào cuộc sống.<br /> – Bài thơ bộc lộ phẩm chất cao đẹp của Bác: một bản lĩnh phi thường, một tấm<br /> lòng nhân đạo bao la đến quên mình, một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế trước cảnh vật thiên<br /> nhiên. Chất thơ và chất thép hài hòa trong bài thơ.<br /> <br /> Truy cập website www.hoc247.vn để tham khảo thêm nhiều bài văn mẫu khác!<br /> <br /> Trang | 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2