YOMEDIA
ADSENSE
595 BÀI TẬP SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
277
lượt xem 121
download
lượt xem 121
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ 1. Phát biểu đúng khi nói về sóng cơ học A.Sóng cơ là quá trình lan truyền vật chất theo thời gian. B.Sóng cơ là sự lan truyền dao động theo thời gian trong môi trường vật chất,,,
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 595 BÀI TẬP SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
- SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ 1. Phát biểu đúng khi nói về sóng cơ học A.Sóng cơ là quá trình lan truyền vật chất theo thời gian. B.Sóng cơ là sự lan truyền dao động theo thời gian trong môi trường vật chất. C.Sóng cơ là sự lan truyền vật chất trong không gian. D.Sóng cơ là sự lan truyền biên độ dao động theo thời gian trong môi trường vật chất. 2. Sóng ngang là sóng có phương dao động: A.song song với phương truyền sóng. B.vuông góc với phương truyền sóng. C.theo phương ngang D.theo phương thẳng đứng. 3. Sóng ngang truyền trong môi trường: A.rắn-lỏng B.rắn và trên mặt môi trường nước C.lỏng-khí D.khí-rắn 4. Sóng dọc truyền trong môi trường: A.khí-lỏng B.lỏng-rắn C.rắn-lỏng-khí D.chân không. 5. Chọn phát biểu đúng. A.Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương phương truyền sóng dao đ ộng cùng pha. C.Bước sóng là quãng đường sóng truyền trong một chu kì. D.Cả B-C đúng. 6. Chọn phát biểu sai: A.Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. B.Bước sóng là quãng đường sóng truyền trong một chu kì. C.Đối với sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng l ượng gi ảm t ỉ l ệ v ới quãng đ ường truyền sóng. D.Hai điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng trên phương truyền sóng thì dao động ngược pha. 7. Biểu thức liên hệ giữa bước sóng, tần số, chu kì và tốc độ truyền sóng; λ v v C. λ = = vT D. T λ = v = B. λT = vf A. λ = = vf f f T 8. Một sóng hình sin có tần số 110Hz truyền trong không khí theo ph ương ngang v ới t ốc đ ộ 340m/s. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm trên phương dao động cùng pha. A.3,1m B.4m C.5m D.2m 9. Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp nhau là 0,9m và có 5 đỉnh sóng qua mặt trong vòng 6s. Tốc độ sóng trên mặt nước là: A.0,6m/s B.0,8m/s C.1,2m/s D.1,6m/s λ = 4m . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên 10. Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng phương dao động ngược pha nhau là: A.1m B.2m C.3m D.4m 11. Cảm giác âm phụ thuộc vào những yếu tố nào A.Nguồn âm và môi trường truyền âm B.Nguồn âm và tai người nghe C.Môi trường truyền âm và tai người nghe D.Tai người nghe và thần kinh thị giác. 12. Một nguồn âm lan truyền trong môi trường với tốc độ 350m/s, có bước sóng 70cm. Tần số sóng là: A.5.103Hz B. 2.103Hz D. 5.102Hz C.50Hz 13. Hai nguồn âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 40dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là: A.10 B.100 C.1000 D.10000 14. Một sóng âm có tần số 200Hz lan truyền trong nước với tốc độ 1500m/s. Bước sóng là: A.75m B.7,5m C.3km D.30,5km 15. Tại hai điểm A,B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình u = A cos100π t (cm) . Vận tốc sóng trên mặt nước là v = 40cm/s. Xét tại điểm M trên m ặt n ước có AM = 9cm, BM = 7cm.Hai dao động tại M do hai điểm A và B truyền đến là hai dao động: π 2π B.lệch pha nhau góc C.lệch pha nhau D.ngược pha A.cùng pha 2 3 1
- 16. Khi nói về sóng cơ phát biểu nào sau đây sai A.Sóng cơ học truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. B.Sóng cơ học truyền trên mặt nước là sóng ngang. C.Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trên mặt nước. D.Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc. 17. Một sóng âm có tần số 510Hz lan truyền trong không khí với tốc đ ộ 340m/s, đ ộ l ệch pha c ủa sóng t ại hai điểm có hiệu đường đi từ nguồn tới 50cm là: 3π 2π π π A. rad B. rad C. rad D. rad 2 3 2 3 -------------------- GIAO THOA SÓNG 1. Điều nào sau đây đúng khi nói về giao thoa sóng: A.Giao thoa là sự tổng hợp hai hay nhiều sóng kết hợp. B.Điều kiện để có giao thoa sóng là các sóng phải là sóng k ết h ợp (cùng t ần s ố và hi ệu pha không đổi theo thời gian) C.Quĩ tích những điểm có biên độ cực đại là họ các đường hyperbol D.Cả ba phương án trên đều đúng. 2. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có: A.cùng tần số B.cùng biên độ C.cùng pha ban đầu D.cùng tần số và hiệu pha không đổi theo thời gian. 3. Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết MN = d. Độ lệch pha ∆ϕ của dao động tại hai điểm M và N là πλ πd 2πλ 2πd A. ∆ϕ = B. ∆ϕ = C. ∆ϕ = D. ∆ϕ = . . . . λ λ d d 4. Ngêi ta t¹o ®îc 1 nguån sãng ©m tÇn sè 612 Hz trong n íc, vËn tèc ©m trong níc lµ 1530 m/s. Kho¶ng c¸ch gi÷a 2 ®iÓm gÇn nhau nhÊt dao ®éng ng îc pha b»ng: A. 1,25m B. 2m C. 3m D. 2,5m 5. VËn tèc sãng phô thuéc: A. B¶n chÊt m«i trêng truyÒn sãng. B. N¨ng lîng sãng. C. TÇn sè sãng. D. H×nh d¹ng sãng. 6. Hai sãng cïng pha khi: A. Δφ = 2kπ ( k = 0; 1; 2...) B. Δφ = ( 2k + 1 )π ( k = 0; 1; 2...) 1 C. Δφ = ( k + )π ( k = 0; 1; 2...) D. Δφ = ( 2k - 1 )π ( k = 0; 1; 2...) 2 7. Hai sãng ngược pha khi: A. Δφ = 2kπ ( k = 0; 1; 2...) B. Δφ = ( 2k + 1 )π ( k = 0; 1; 2...) 1 C. Δφ = ( k + )π ( k = 0; 1; 2...) D. Δφ = ( 2k - 1 )π ( k = 0; 1; 2...) 2 8. Trong hiện tượng giao thoa trên mặt nước nằm ngang của hai sóng c ơ học được truyền đi t ừ hai ngu ồn A và B thì khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là A. λ/4. B. λ/2. C. bội số của λ/2. D. λ. 9. Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi. A.Tốc độ sóng. B.Tần số C.Bước sóng D.Năng lượng. SÓNG DỪNG 1. Sîi d©y cã sãng dõng, vËn tèc truyÒn sãng trªn d©y lµ 200 cm/s, tÇn sè dao ®éng lµ 50 Hz. Kho¶ng c¸ch gi÷a 1 bông vµ 1 nót kÕ cËn lµ: A. 4 cm B. 2 cm C. 1 cm D.40 cm 2
- 2. D©y AB n»m ngang dµi 1,5m, ®Çu B cè ®Þnh cßn ®Çu A ® îc cho dao ®éng víi tÇn sè 40Hz(A,B là hai nút). VËn tèc truyÒn sãng trªn d©y lµ 20 m/s. Trªn d©y cã sãng dõng. Sè bông sãng trªn d©y lµ: A. 7 B. 3 C. 6 D. 8 3. Sóng dừng xảy ra trên dây AB =11cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4cm. Trên dây có A. 5 bụng, 5 nút. B. 6 bụng, 5 nút. C. 6 bụng, 6 nút. D. 5 bụng, 6 nút. 4. Chọn câu đúng.Sóng phản xạ A.luôn ngược pha với sóng tới tại điểm phản xạ B.luôn cùng pha với sóng tới tại điểm phản xạ. C.ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ nếu vật cản cố định. D.ngược pha với sóng tới tại điểm phản xa nếu vật cản tự do 5. Sóng dừng là sóng: A.không lan truyền được nữa do bị vật cản. B.sóng tạo thành giữa hai điểm cố định trong môi trường. C.sóng tạo thành do sự giao thoa của hai sóng tới và sóng phản xạ. D.sóng trên sợi dây mà có hai đầu cố định. 6. Trong hệ sóng dừng mà hai đầu được giữ cố định thì bước sóng bằng? A.khoảng cách giữa hai nút hay hai bụng B.độ dài dây C.hai lần độ dài dây. D.hai lần khoảng cách giữa hai nút hay hai bụng. 7. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định λ λ λ λ A. l = k B. l = k C. l = (2k + 1) D. l = (k + 1) 2 4 4 2 8. Một sợi dây AB dài 1,25m, đầu B cố định, đầu A dao động v ới t ần số f. Ng ười ta đ ếm đ ược trên dây có 3 nút sóng, kể cả hai nút ở hai đầu dây. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Tần số sóng là: A.8Hz B.12Hz C.16Hz D.24Hz 9. Trong hệ sóng dừng trên một dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp nhau bằng: A.một bước sóng B.nửa bước sóng C.một phần tư bước sóng D.hai lần bước sóng. 10. Một sợi dây có độ dài L,hai đầu dây cố định, sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là: A.2L B.L/4 C.L D.L/2 11. Một sợi dây dài 1,05m một đầu cố định, đầu kia dao động với tần số 100Hz, thấy co 7 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng. A.30m/s B.25m/s C.36m/s D.15m/s 12. Một dây dài 90cm một đầu cố định, đầu còn lại kích dao đ ộng có t ần s ố 200Hz. Tính s ố b ụng sóng trên dây. Biết hai đầu dây cố định và tốc độ truyền sóng là 40m/s A.6 B.7 C.8 D.9 13. Sóng dừng xảy ra rên dây AB dài 11 cm, với đầu B tự do, bước sóng 4cm. Trên dây có: A.5 bụng và 5 nút B.6 bụng và 5 nút C.6 bụng và 6 nút D.5 bụng và 6 nút 14. Quan sát sóng dừng trên sợi dây, người ta thấy khoảng cách gi ữa 5 nút sóng liên ti ếp là 100cm. Bi ết tần số sóng trên dây là 100Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là: A.25m/s B.100m/s C.50m/s D.75m/s SÓNG ÂM 1. Cảm giác âm phụ thuộc vào những yếu tố nào? A.Nguồn âm và môi trường truyền âm B.Nguồn âm và tai người nghe C.Môi trường truyền âm và tai người nghe D.Tai người nghe và thần kinh thị giác. 3
- 2. Hai nguồn âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 40dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là: A.10 B.100 C.1000 D.10000 3. Siêu âm là âm thanh: A.có tần số lớn hơn tần số âm thanh thông thường B.có cường độ rất lớn có thể gây điết vĩnh viễn. C.có tần số trên 20000Hz. D.truyền được trong mọi môi trường, nhanh hơn âm thanh thông thường. 4. Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có th ể c ảm th ụ đ ược sóng c ơ h ọc nào sau đây? A. Sóng cơ học có tần số 10Hz. B. Sóng cơ học có tần số 30kHz. C. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0μs. D. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0ms. 5. Trong sù truyÒn ©m vµ vËn tèc ©m, t×m c©u sai: A.Sãng ©m truyÒn ®îc trong c¸c m«i trêng r¾n, láng vµ khÝ. B.VËn tèc ©m phô thuéc tÝnh ®µn håi vµ mËt ®é cña m«i tr êng. C.VËn tèc ©m thay ®æi theo nhiÖt ®é D.Sãng ©m truyÒn ® îc trong ch©n kh«ng. 6. Cho cường độ âm chuẩn I0=10 W/m . Tính cường độ âm của một sóng âm có mức cường độ âm 80 -12 2 dB. A.10-2 W/m2. B. 10-4 W/m2. C. 10-3 W/m2. D. 10-1 W/m2. 7. Hai âm có cùng độ cao, chúng có chung; A.tần số B.biên độ C.bước sóng trong môi trường D.Cả A,B đúng 8. Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước. Sóng âm trong hai môi trường đó có cùng: B.tần số C.biên độ D.vận tốc. A.chu kì 9. Một sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340m/s , khoảng cách gi ữa hai đi ểm gần nhau nh ất trên phương truyền sóng dao động ngược pha là 0,85s. Tần số âm là: A.85Hz B.170Hz C.200Hz D.255Hz 10. Bước sóng của âm khi truyền từ không khí vào nước thay đổi bao nhiêu lần? Bi ết t ốc đ ộ truy ền âm trong nước là 1480m/s, trong không khí là 340m/s A.0,23 B.4,35 C.1,140 D.1820 11. Một sợi dây dài 2m một đầu cố định, một đầu dao động v ới chi kì 1/50s. Ng ười ta th ấy có 5 nút (Đ ầu dao động coi như 1 nút). Muốn dây rung thành 2 nút thì tần số dao động là: A.5Hz B.50Hz C.12,5Hz D.75Hz 12. Chọn phát biểu sai: A.Tần số âm càng thấp âm nghe càng trầm. B.Âm sắc là đặc trưng sinh lý dựa vào tần số, biên độ và liên quan đến đồ thị dao động âm C.Cường độ âm càng lớn tai nghe càng to. I D.âm to hay nhỏ phụ thuộc vào mức cường độ âm và tính theo CT L(dB ) = 10 lg I0 13. Phát biểu nào không đúng? A.Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra. B.Tạp âm là các âm có tần số không xác định C.Độ cao của âm là một đặc tính của âm D.Âm sắc là một đặc tính của âm 14. Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng: A.100dB B.30dB C.20dB D.40dB 15. Âm do hai nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về: A.độ cao B.âm sắc C.độ to D.cả độ cao và độ to. 16. Độ cao của âm là đặc trưng sinh lý gắn liền với A.tần số B.mức cường độ âm C.độ to D.cả độ cao và độ to. 17. Âm sắc là đặc trưng sinh lý gắn liền với A.độ cao B.đồ thi dao động âm C.độ to D.cả độ cao và độ to. 18. Chọn câu sai: Âm La của đàn piano và ghi ta có thể cùng: A.độ cao B.âm sắc C.độ to D.cả độ cao và độ to. 4
- 19. Hai âm Re và Sol của cùng một dây đàn ghi ta có thể cùng A.độ cao B.âm sắc C.độ to D.tần số. 20. Để phân biệt âm thanh của nhạc cụ phát ra ở cùng một độ cao, người ta dựa vào: A.âm sắc B.độ to của âm C.biên độ dao động âm. D.mức cường độ âm SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ Câu 1: Một sóng lan truyền với tốc độ 200m/s có bước sóng 4m. Tần số và chu kì của sóng là: A. f = 50Hz; T = 0,02s B. f = 0,05Hz; T = 200s C. f = 800Hz; T = 0,125s D. f = 5Hz; T = 0,2s Câu 2: Xét sóng truyền theo một sợi dây căng thẳng dài. Phương trình dao đ ộng t ại ngu ồn O có d ạng u = A cos π t(cm) . Tốc độ truyền sóng 0,5m/s. Gọi M, N là hai điểm gần O nhất l ần l ượt dao đ ộng cùng pha và ngược pha với O. Khoảng cách từ O đến M, N là : A. 100cm và 12,5cm B. 100cm và 50cm C. 50cm và 75cm D. 50cm và 12,5cm Câu 3: Một sóng có tần số 500Hz có tốc độ lan truyền 350m/s. Hai đi ểm gần nh ất trên sóng ph ải cách π nhau một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng rad . 3 A. 0,116m B. 0,476m C. 0,233m D. 4,285m Câu 4: Phương trình dao động của một nguồn phát sóng có dạng u0 = A cos (20π t) . Trong khoảng thời gian 0,225s, sóng truyền được quãng đường: A. 0,225 lần bước sóng B. 4,5 lần bước sóng C. 2,25 lần bước sóng D. 0,0225 lần bước sóng Câu 5: Nguồn phát sóng được biểu diễn: u = 3cos20π t(cm) . Tốc độ truyền sóng là 4m/s. Phương trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng và cách nguồn 20cm là: π B. u = 3 cos(20π t )cm C. u = 3 cos(20π t + π )cm D. u = 3 cos(20π t − π )cm A. u = 3 cos(20π t − )cm 2 Câu 6: Trong thời gian 12s một người quan sát thấy 6 ngọn sóng đi qua tr ước m ặt mình. T ốc đ ộ truy ền sóng là 2m/s. Bước sóng có giá trị: A. 4,8m B. 4m C. 6m D. 0,48m * Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 377, 378 Người ta gây một dao động ở đầu O của một sợi dây cao su căng th ẳng theo ph ương vuông góc v ới phương của sợi dây, biên độ 2cm, chu kì 1,2s. Sau 3s dao động truyền được 15m dọc theo dây. Câu 7: Bước sóng của sóng tạo thành truyền trên dây là: A. 9m B. 4,2m C. 6m D. 3,75m Câu 8: Nếu chọn gốc thời gian là lúc O bắt đầu dao động theo chiều dương từ VTCB, phương trình sóng tại một điểm M cách O một khoảng 2,5m là: 5π π 5π 5π 10π 5π 5π 2π A. 2 cos( t − )cm B. 2 cos( t − )cm C. 2 cos( t + )cm D. 2 cos( t − )cm 3 6 3 6 3 6 3 3 Câu 9: Sóng âm truyền trong không khí tốc độ 340m/s, tần số f = 680Hz. Giữa hai đi ểm có hi ệu s ố khoảng cách tới nguồn là 25cm, độ lệch pha của chúng là: π 3π B. ∆ϕ = π rad D. ∆ϕ = 2π rad A. ∆ϕ = rad C. ∆ϕ = rad 2 2 * Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 10, 11 Tại O trên mặt chất lỏng, người ta gây dao động với tần số f = 2Hz, biên đ ộ 2cm, t ốc đ ộ truy ền sóng trên mặt nước là 60cm/s. Câu 10: Khoảng cách từ vòng thứ hai đến vòng thứ 6 là: A. 120cm B. 480cm C. 12cm D. 48cm Câu 11: Tại M cách O một đoạn x = 25cm thì biên độ giảm 2,5 x lần.Phương trình sóng tại M 5π 5π A. uM = 1, 6 cos(4π t − )cm B. uM = 0,16 cos(4π t − )cm 3 3 π π C. uM = 1, 6 cos(4π t + )cm D. uM = 0,16 cos(4π t + )cm 3 3 *Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 12, 13 5
- Một dây AB dài l = 1m, đầu B c ố định, đầu A cho dao đ ộng v ới biên đ ộ 1cm, t ần s ố f = 25Hz. Trên dây thấy hình thành 5 bó sóng mà A và B là các nút. Câu 12: Bước sóng và tốc độ truyền trên dây có giá trị nào sau đây? A. λ = 20cm, V = 500cm / s B. λ = 40cm, V = 1m / s C. λ = 20cm, V = 0,5cm / s D. λ = 40cm, V = 10m / s Câu 13: Khi thay đổi tần số rung đến giá trị f’ người ta thấy sóng dừng trên dây chỉ còn 3 bó. Tìm f’. 10 A. f’=60Hz B. f’=12Hz C. f’= Hz D. f’=15Hz 3 Câu 14: Khi có sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (A và B trên là nút). T ần s ố sóng là 42Hz. Với dây AB và tốc độ truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (A và B cũng đều là nút) thì tần số phải là: A. 30Hz B. 28Hz C. 58,8Hz D. 63Hz Câu 15: Dây đàn chiều dài 80cm phát ra có tần số 12Hz. Quan sát dây đàn ta th ấy có 3 nút và 2 b ụng. T ốc độ truyền sóng trên dây đàn là: A. V = 1,6m/s B. V = 7,68m/s C. V = 5,48m/s D. V = 9,6m/s Câu 16: Hai nguồn kết hợp S1 , S 2 cách nhau 16cm có chu kì 0,2s. Vận tốc truyền sóng trong môi tr ường là 40cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S1S 2 là: A. n = 4 B. n = 2 C. n = 5 D. n = 7 Câu 17: Đặt mũi nhọn S (gắn vào đầu của một thanh thép n ằm ngang) chạm m ặt n ước. Khi lá thép dao động với tần số f = 120Hz, tạo trên mặt nước một sóng có biên đ ộ 6mm, bi ết r ằng kho ảng cách gi ữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là: A. V = 120cm/s B. V = 40cm/s C. V = 100cm/s D. V = 60cm/s * Dùng dữ kiện sau đây để trả lời câu 18, 19 Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên v ới biên đ ộ 1,5cm, chu kì T = 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm. Câu 18: Phương trình dao động tại M cách O 1,5 cm là: π π A. uM = 1,5cos(π t + )cm B. uM = 1,5cos(2π t − )cm 4 2 π D. uM = 1,5cos(π t − π )cm C. uM = 1,5cos(π t − )cm 2 Câu 19: Tính thời điểm đầu tiên để M lên đến điểm cao nhất. Coi biên độ dao động không đổi. A. t = 0,5s B. t = 1s C. t = 3s D. t = 0,25s Dùng dữ kiện sau đây để trả lời câu 390, 391 Mũi nhọn của âm thoa chạm nhẹ vào mặt nước yên lặng, âm thoa dao động với tần số:f = 440Hz Câu 20: Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 2mm. Tốc độ truyền sóng là: A. V = 0,88m/s B. V = 8,8m/s C. V = 22m/s D. V = 2,2m/s Câu 21: Gắn vào một trong hai nhánh âm thoa một thanh thép m ỏng ở 2 đ ầu thanh gắn hai qu ả c ầu nh ỏ S1 , S2 . Đặt hai quả cầu chạm mặt nước. Cho âm thoa dao động. G ợn sóng n ước có hình hyperbol. Khoảng cách giữa hai quả cầu S 1, S2 là 4cm. Số gợn sóng quan sát được trên đoạn S 1S2 là ( không kể S1 và S2) : A. có 39 gợn sóng B. có 29 gợn sóng C. có 19 gợn sóng D. có 20 gợn sóng Câu 22: Một sợi dây dài 1,2m. Một đầu gắn vào cầu rung, đầu kia t ự do. Đ ặt c ầu rung th ẳng đ ứng đ ể dây thõng xuống, khi cầu rung với tần số f = 24Hz thì trên dây hình thành m ột h ệ sóng d ừng. Ta th ấy trên dây chỉ có 1 bó sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là bao nhiêu? Đ ể trên dây có 3 bó sóng thì cho c ầu rung với tần số là bao nhiêu? A. V = 9,6m/s, f’ = 10Hz B. V = 57,6m/s, f’ = 70,875Hz C. V = 38,4m/s, f’ = 56Hz D. V = 5,76m/s, f’ = 7,08Hz Câu 23: Một người dùng búa gõ vào đầu một thanh nhôm. Người th ứ hai ở đ ầu kia áp tai vào thanh nhôm và nghe được âm của tiếng gõ hai lần (một lần qua không khí, m ột lần qua thanh nhôm). Kho ảng th ời gian giữa hai lần nghe được là 0,12s. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s, trong nhôm là 6420m/s. Chiều dài của thanh nhôm là: A. l = 4,17m B. l = 41,7m C. l = 342,5m D. l = 34,25m 6
- Câu 24: Một dây đàn dài 60cm phát ra một âm có tần số 100Hz. Quan sát dây đàn người ta th ấy có 4 nút (gồm cả 2 nút ở 2 đầu dây). Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. V = 0,4m/s B. V = 40m/s C. V = 30m/s D. V = 0,3m/s Câu 25: Hai thanh nhỏ gắn trên cùng một nhánh âm thoa chạm vào mặt nước tại 2 điểm A và B cách nhau l = 4cm. Âm thoa rung với tần số f = 400Hz, tốc độ truyền trên mặt n ước v = 1,6m/s. Gi ữa hai đi ểm A và B có bao nhiêu gợn sóng, trong đó có bao nhiêu điểm đứng yên? A. 10 gợn, 11 điểm đứng yên B. 19 gợn, 20 điểm đứng yên C. 29 gợn, 30 điểm đứng yên D. 9 gợn, 10 điểm đứng yên Câu 26: Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên m ặt n ước v ới t ốc đ ộ v = 400cm/s. Người ta thấy 2 điểm gần nhau nhất trên mặt nước cùng nằm trên đ ường th ẳng qua O cách nhau 80cm luôn luôn dao động ngược pha. Tần số của sóng là: A. f = 2,5Hz B. f = 0,4Hz C. f = 10Hz D. f = 5Hz x = cos(5π t) (m) khoảng cách giữa Câu 27: Một nguồn sóng cơ học dao động điều hòa theo phương trình π hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà độ lệch pha dao động bằng là 1m. Tốc độ truyền 4 sóng là: A. 20m/s B. 10m/s C. 2,5m/s D. 5m/s Câu 28. Chọn câu trả lời sai: A.Sóng cơ học là những dao động truyền theo thời gian và trong không gian. B.Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất. C.Phương trình sóng cơ là một hàm biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T. D.Phương trình sóng cơ là một hàm biến thiên tuần hoàn trong không gian với chu kì λ Câu 29. Chọn phát biểu đúng: sóng ngang là sóng: A.Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường vuông góc với phương truyền sóng. B.Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi tr ường, luôn luôn h ướng theo ph ương n ằm ngang. C.Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường trùng với phương truyền sóng. D.A, B, C đều sai Câu 30. Chọn phát biểu đúng: Sóng dọc: A.Có phương dao động các phần tử vật chất trong môi tr ường luôn h ướng theo ph ương th ẳng đứng. B.Có phương dao động các phần tử vật chất trong môi trường vuông góc với phương truyền sóng. C.Có phương dao động các phần tử vật chất trong môi trường trùng với phương truyền sóng. D.A, B, C đều sai Câu 31. Sóng ngang truyền được trong các môi trường nào là đúng trong các môi trường nào dưới đây? A. Khí và lỏng B. Rắn và lỏng C. Lỏng và khí D. Rắn và trên mặt môi trường lỏng Câu 32. Chọn kết luận đúng: sóng dọc: A.Chỉ truyền được trong chất rắn. B.Không truyền được trong chất rắn. C.Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí. D.Truyền được trong chất rắn, lỏng, khí và cả trong chân không. Câu 33. Chọn phát biểu đúng: A.Vận tốc truyền năng lượng trong dao động gọi là vận tốc của sóng. B.Biên độ dao động của sóng luôn bằng hằng số. C.đại l ượng ngh ịch đ ảo c ủa chu kì là t ần s ố góc c ủa sóng. D.Chu kì chung của các phần tử có sóng truyền qua gọi là chu kì dao động của sóng. Câu 34. chọn kết luận đúng: Vận tốc truyền của sóng trong một môi trường phụ thuộc vào A.Tần số của sóng B. Biên độ của sóng C.Bản chất của môi trường D. Độ mạnh của sóng. Câu 35: chọn kết luận đúng: khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi: A. Tần số B. Vận tốc C. Năng lượng D. Bước sóng 7
- Câu 36: Điều nào sau đây đúng khi nói về bước sóng. A. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì. B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha nhau trên phương truyền sóng. C. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha. D. Cả A và C. Câu 37: Một sóng cơ truyền trên một đường thẳng và chỉ truyền theo m ột chi ều thì những đi ểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng trên phương truyền sẽ dao động; A. cùng pha với nhau B. ngược pha với nhau C. vuông pha với nhau D. lệch pha nhau bất kì Câu 38. Một sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài thì những điểm trên dây cách nhau m ột s ố l ẻ lần nửa bước sóng sẽ dao động: A. cùng pha với nhau B. ngược pha v ới nha C. vuông pha v ới nhau D. lệch pha nhau bất kì Câu 39. Một sóng trên mặt nước. Hai điểm gần nhau nhất trên m ột ph ương truy ền sóng và dao đ ộng vuông pha với nhau thì cách nhau một đoạn bằng: A. bước sóng B. nửa bước sóng C. hai lần bước sóng D. một phần tư bước sóng �t x� Câu 40: Một sóng ngang có phương trình u = 8cos 2π � − (mm), trong đó x tính bằng cm, t tính bằng 0,1 50 � � � giây. Bước sóng là : A. λ = 0,1m B.λ = 50cm C. λ = 8mm D.λ = 1m Câu 41: Phương trình sóng tại nguồn O là u 0 = acos(ωt + ϕ ) cm. Phương trình sóng tại điểm M cách O một đoạn OM = d là: d d A. uM = acos(ωt + ϕ + 2π B. uM = acos(ωt + ϕ - 2π ). ). λ λ d d C. uM = acos(ωt + 2π D. uM = acos(ωt - 2π ). ). λ λ Câu 42: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, kho ảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là A. v = 1m/s. B. v = 2m/s. C. v = 4m/s. D. v = 8m/s. Câu 43. Trong 20 giây một quan sát viên thấy 5 ngọn sóng biển truyền qua trước m ặt thì chu kì c ủa sóng là A. 2 s B. 2,5 s C. 3 s D. 5 s. Câu 44. Nguồn sóng trên mặt nước tạo ra dao động với tần số 50Hz. Dọc theo m ột ph ương truy ền sóng, khoảng cách giữa 4 đỉnh sóng liên tiếp là 3cm. tốc độ truyền sóng trên mặt nước là: A. 25cm/s B. 50cm/s C. 100cm/s D. 200cm/s π (0,02x – 2t) trong đó x,u được đo bằng cm và t Câu 45: Một sóng ngang có phương trình sóng u = Acos đo bằng s. Bước sóng đo bằng cm là: A. 50 B. 100 C. 200 D. 5 Câu 46: Phương trình sóng tại nguồn O là u0 = acos(100π t ) cm. Phương trình sóng tại điểm M cách O một đoạn OM = 0,3 m là, biết vận tốc truyền sóng là v = 20 cm/s: π 2π A. uM = acos(100π t ). B. uM = acos(100π t - 3π). C. uM = acos(100π t - ). D. uM = acos(100π t - ). 2 3 Câu 47: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(20t − 4x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng trong môi trường trên bằng A. 5 m/s. B. 50 cm/s. C. 40 cm/s D. 4 m/s. x Câu 48: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả b ỡi ph ương trình u = Acos2 π (ft - ) trong đó λ x,u được đo bằng cm và t đo bằng s. Tốc độ dao động c ực đại của phần t ử môi tr ường l ớn gấp 4 l ần t ốc độ truyền sóng, nếu: 8
- πA πA A. λ = B. λ = C. λ = πA D. λ = 2 πA 4 2 Câu 49: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bỡi phương trình u = 0,5cos(50x -1000t) trong đó x,u được đo bằng cm và t đo bằng s. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi tr ường l ớn gấp bao nhiêu lần tốc độ truyền sóng: A. 20 B. 25 C. 50 D. 100 Câu 50: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng v ới v ận t ốc v = 1 m/s. Ph ương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u0 = 3cos(πt ) cm. Phương trình sóng tại điểm M nằm sau O cách O một đoạn 25 cm là: 3π π A. uM = 3cos(π t – π ) cm. B. uM = 3cosπ t cm. C. uM = 3cos(π t - ) cm. D. uM = 3cos(π t - ) cm. 4 4 Câu 51: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng v ới v ận t ốc v=40cm/s. Ph ương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u0=2cos(πt ) cm. Phương trình sóng tại điểm M nằm trước O và cách O một đoạn 10 cm là: 3π π A. uM = 2cos(π t – π ) cm. B.uM = 2cosπ t cm. C. uM = 2cos(π t - ) cm. D. uM = 2cos(π t + ) cm 4 4 Câu 52: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với v ận t ốc v=50cm/s. Ph ương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u0=4cos(50πt ) cm. Phương trình sóng tại điểm M nằm trước O và cách O một đoạn 10 cm là: A. uM = 4cos(50π t – π ) cm. B. uM = 4cos(5π t + 10 π) cm. 3π π C. uM = 4cos(π t - D. uM = 4cos(π t - ) cm. ) cm. 4 4 Câu 53: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng v ới vận t ốc v=50cm/s. Ph ương trình sóng truyền từ O đến M phương trình sóng tại đi ểm M : u M = 5cos(50πt – π ) cm. M nằm sau O cách O một đoạn 0,5 cm thì phương trình sóng tại O là: 3π 3π π A. uO = 5cos(50π t – ). B. uM = 5cos(50πt + π ). C. uM = 5cos(50π t - ). D. uM = 5cos(π t - ). 2 4 2 Câu 54: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với v ận t ốc v=50cm/s. Ph ương trình 2π t ) cm. Một điểm M cách O khoảng λ / sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u0=acos( T 3 thì ở thời điểm t = 1/6 chu kì có độ dịch chuyển uM = 2 cm. Biên độ sóng a là : 4 A. 2 cm. B. 4 cm. C. D. 2 3 . 3 Câu 55: Sóng truyền trên mặt nước với vận tốc 80 cm/s. Hai điểm A và B trên ph ương truy ền sóng cách nhau 10 cm, sóng truyền từ A đến M rồi đến B. Điểm M cách A m ột đo ạn 2 cm có ph ương trình sóng là: 3π uM = 2 cos(40πt + ) cm thì phương trình sóng tại A và B lần lượt là: 4 7π 13π A. uA = 2 cos(40πt + ) và uB = 2 cos(40πt + ). 4 4 7π 13π B. uA = 2 cos(40πt + ) và uB = 2 cos(40πt - ). 4 4 13π 7π C. uA = 2 cos(40πt + ) và uB = 2 cos(40πt - ). 4 4 13π 7π D. uA = 2 cos(40πt - ) và uB = 2 cos(40πt + ). 4 4 Câu 56: Một sóng ngang truyền từ O đến M rồi đến N cùng m ột ph ương truy ền sóng v ới v ận t ốc 18m/s, π MN= 3 m, MO = NO. Phương trình sóng tại O là u O= 5cos(4πt - )cm thì phương trình sóng tại M và N 6 là : 9
- π π π π A. uM = 5 cos(4πt - ) và uN = 5 cos(4πt + ). B. uM = 5 cos(4πt + ) và uN = 5 cos(4πt - ). 2 6 2 6 π π π π C. uM = 5 cos(4πt + ) và uN = 5 cos(4πt - ). D. uM = 5 cos(4πt - ) và uN = 5 cos(4πt + ). 6 2 6 2 Câu 57: Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết khoảng cách MN = d. Độ lệch pha ∆ϕ của dao động tại hai điểm M và N là: 2πλ πd πλ 2πd A.∆ϕ = B.∆ϕ = C. ∆ϕ = D. ∆ϕ = d λ d λ Câu 58: Sóng truyền trên dây với vận tốc 4 m/s tần số sóng thay đ ổi t ừ 22 Hz đ ến 26 Hz. Đi ểm M cách nguồn một đoạn 28 cm luôn dao động lệch pha vuông góc với nguồn. Bước sóng truyền trên dây là: A.160 cm. B.1,6 cm. C.16 cm. D.100 cm. Câu 59: Một điểm O trên mặt nước dao động với tần số 20 Hz, vận tốc truyền sóng trên m ặt n ước thay đổi từ 0,8 m/s đến 1 m/s. Trên mặt nước hai điểm A và B cách nhau 10 cm trên ph ương truy ền sóng luôn dao động ngược pha nhau. Bước sóng trên mặt nước là: A. 4 cm. B. 16 cm. C. 25 cm. D. 5 cm. Câu 60: Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong m ột môi tr ường v ới v ận t ốc 4 m/s. Dao đ ộng c ủa các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách ngu ồn sóng nh ững đo ạn l ần l ượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc π π B. π rad. C. 2π rad. A. rad. D. rad. 2 3 Câu 61: Một mũi nhọn S chạm vào mặt nước dao động điều hoà với tần số f = 40Hz. Người ta th ấy r ằng hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau m ột kho ảng a = 20cm luôn dao động ngược pha nhau. Biết tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 3m/s đến 5m/s. Tốc độ đó là: A. 3,5m/s B. 4,2m/s C. 5m/s D. 3,2m/s Câu 62: Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hòa với tần số 20 Hz thì thấy hai đi ểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau một khoảng d = 10 cm luôn luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng có giá trị (0,8 m/s
- Câu 67. Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acosωt và uB = acos(ωt +π). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng: A. 0 B.a/2 C.a D.2a Câu 68. Trong giao thoa của hai sóng trên mặt n ước từ hai nguồn k ết h ợp, cung pha nhau, nh ững đi ểm ̀ dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách tới hai nguồn ( k Z) là: A. d2 – d1 = k λ B. d2 – d1 = 2k λ C. d2 – d1 = (k + 1/2) λ D. d2 – d1 = k λ /2 Câu 69. Trong giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp, ngược pha nhau, nh ững đi ểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách tới hai nguồn ( k Z) là: A. d2 – d1 = k λ B. d2 – d1 = 2k λ C. d2 – d1 = (k + 1/2) λ D. d2 – d1 = k λ /2 Câu 70. Thực hiện giao thoa sóng trên mặt n ước với 2 ngu ồn k ết h ợp A và B cùng pha, cùng t ần s ố f . Tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 30 cm/s. Tại đi ểm M trên mặt n ước có AM = 20cm và BM = 15,5 cm, dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung tr ực c ủa AB co ́ 2 đ ường cong c ực đ ại khác. Tần số dao động của 2 nguồn A và B có giá trị là: A. 20 Hz B. 13,33 Hz C. 26,66 Hz D. 40 Hz Câu 71. Thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với 2 nguồn kết h ợp A và B cùng pha, cùng t ần s ố f = 40Hz, cach nhau 10cm. Tại điểm M trên mặt nước có AM = 30cm và BM = 24cm, dao đ ộng v ới biên đ ộ ́ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB co ́ 3 gợn lôi giao thoa (3 day c ực đ ại). Tôc đô ̣ truyên song ̀ ̃ ́ ̀ ́ trong n ướ c la: ̀ A. 30cm/s B. 60cm/s C. 80cm/s D. 100cm/s Câu 72. Trong thí nghiêm giao thoa song trên mặt nước vớ i hai nguôn kêt h ợ p S1, S2 cách nhau 12mm ̣ ́ ̀ ́ π t) (mm) , t tinh băng giây (s). Cac vân lôi phat song ngang v ớ i cung ph ương trinh u 1 = u2 = cos(100 ́ ́ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̀ giao thoa (cac day c ự c đai giao thoa) chia đoan S 1S2 thanh 6 đoan băng nhau. Tôc đô ̣ truyên song ́ ̃ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ́ trong n ướ c la: ̀ A. 20cm/s. B. 25cm/s. C. 20mm/s. D. 25mm/s. Câu 73. Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai ngu ồn sóng k ết h ợp cùng ph ương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đ ổi trong quá trình truy ền, t ần s ố c ủa sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đ ọan MN, hai đi ểm dao đ ộng có biên đ ộ c ực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Tốc độ truyền sóng trong môi trường này la: ̀ A. 2,4 m/s. B. 1,2 m/s. C. 0,3 m/s. D. 0,6 m/s. Câu 74. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn c ung pha . Biết tốc độ ̀ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là A. 11 B. 8 C. 7 D. 9 Câu 75. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn c ung pha . Biết tốc độ ̀ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm không dao động (đứng yên) trên đoạn S1S2 là: A. 11. B. 8. C. 5 D. 9 Câu 76. Trong thí nghiêm giao thoa song trên mặt nước vớ i hai nguôn kêt h ợ p S1, S2 cách nhau 28mm ̣ ́ ̀ ́ phat song ngang v ớ i ph ương trinh u 1 = 2cos(100 π t) (mm) , u2 = 2cos(100 π t + π ) (mm), t tinh băng ́ ́ ̀ ́ ̀ giây (s). Tôc đô ̣ truyên song trong n ướ c la ̀ 30cm/s. Sô ́ vân lôi giao thoa (cac day c ực đai giao thoa) ́ ̀ ́ ̀ ́ ̃ ̣ quan sat đ ượ c la: ́ ̀ A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 Câu 77. Hai nguôn kêt h ợ p ngượ c pha nhau S1, S2 cách nhau 16m phat song ngang trên mặt nước. Kết ̀ ́ ́ ́ quả tạo ra những gợn sóng dạng hyperbol, khoảng cách giữa hai gợn lồi liên tiếp là 2 cm. Số gợn lồi xuất hiện giữa hai điểm S1S2 11
- A. 15 B. 16 C. 14 D. 17 Câu 78. Hai mũi nhọn S1, S2 cách nhau một khoảng a = 8,6cm, dao động với phương trình u 1=acos100 π t (cm);u2 = acos(100 π t + π )( cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. Số các gợn l ồi trên đo ạn S1, S2: A. 22 B. 23 C. 24 D. 25 Câu 79. Hai nguồn sóng kết h ợp A và B cách nhau 50mm l ần l ượt dao đ ộng theo ph ương trình x1=acos200πt (cm) và x 2 = acos(200 πt-π/2) (cm) trên m ặt thoáng c ủa thu ỷ ngân. Xét v ề m ột phía c ủa đườ ng trung trực của AB, người ta th ấy vân lôi b ậc k đi qua đi ểm M có MA – MB = 12mm và vân lôi ̀ ̀ bậc k + 3 đi qua điểm N có NA – NB = 36mm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là: A. 12 B. 13 C. 11 D. 14 Câu 80. Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau m ột khoảng cách x trên đ ường kính của một vòng tròn bán kính R ( x
- Câu 90: Quan sát trên một sợi dây thấy có sóng dừng với biên độ của bụng sóng là a. Tại điểm trên sợi dây cách bụng sóng một phần tư bước sóng có biên độ dao động bằng: A.a/2 B.0 C.a/4 D.a Câu 91: Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là: v v 2v v A. B. C. D. 2l 4l l l Câu 92: một người gõ 1 nhát búa trên đường sắt và cách đó 1056m có một người áp tai vào đường sắt và nghe thấy tiếng gõ sớm hơn 3 giây so với tiếng gõ nghe trong không khí. Vận tốc âm trong không khí là 330 m/s. Vận tốc âm trong đường sắt là: A. 5200m/s B. 5100m/s C. 5300m/s D. 5280m/s Câu 93: Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là: A. λ = 13,3cm. B. λ = 20cm. C. λ = 40cm. D. λ = 80cm. Câu 94: Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B gi ữ c ố đ ịnh, đầu A g ắn v ới c ần rung dao đ ộng điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có m ột sóng d ừng v ới 4 b ụng sóng, coi A và B là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 10m/s. B. 5m/s. C. 20m/s . D. 40m/s. Câu 95: Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 50 m/s B. 100 m/s C. 25 m/s D. 75 m/s Câu 96: Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, ng ười ta th ấy ngoài 2 đ ầu dây c ố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 60 m/s B. 80 m/s C. 40 m/s D. 100 m/s Câu 97: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. T ốc đ ộ truyền sóng trên dây là A. 8 m/s. B. 4m/s. C. 12 m/s. D. 16 m/s. Câu 98: Một sợi dây đàn hồi dài l = 120cm có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền v ới tần số f = 50Hz, trên dây đếm được 5 nút sóng không kể hai nút A, B. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 30 m/s. B. 12,5m/s. C. 20m/s. D. 40m/s. Câu 99: Một sợi dây được căng ra giữa hai đầu A và B cố định . Cho bi ết t ốc đ ộ truy ền sóng c ơ trên dây là vs = 600m/s, tốc độ truyền âm thanh trong không khí là v a = 300m/s, AB = 30cm. Khi sợi dây rung bước sóng của âm trong không khí là bao nhiêu. Biết rằng khi dây rung thì giữa hai đầu dây có 2 bụng sóng : A.15cm B. 30cm C. 60cm D. 90cm Câu 100: Một sợi dây đàn hồi OM = 90 cm có hai đầu c ố định. Khi đ ược kích thích thì trên dây có sóng dừng với 3 bó sóng. Biện độ tại bụng sóng là 3 cm. Tại đi ểm N trên dây g ần O nh ất có biên đ ộ dao đ ộng là 1,5 cm. ON có giá trị là: A. 10 cm B. 5 cm C. 5 2 cm D. 7,5 cm Câu 101: Một sợi dây đàn hồi OM = 90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành 3 bó sóng. Biên độ tại bụng là 3 cm. Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5 cm. ON có giá trị là: A. 5 cm. B. 7,5 cm. C. 10 cm. D. 2,5 cm Câu 102 : Một dây AB dài 90cm có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A m ột dao đ ộng đi ều hoà ngang có t ần số f = 100Hz ta có sóng dừng, trên dây có 4 múi. Tốc độ truyền sóng trên dây có giá trị là bao nhiêu: A. 60 m/s. B. 50 m/s. C. 35 m/s. D. 40 m/s. Câu 103. Một sợi dây thép AB dài 41cm treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B tự do. Kích thích dao động cho dây nhờ một nam châm điện với tần số dòng đi ện 20Hz, tốc đ ộ truyền sóng trên dây 160cm/s. Khi x ảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây xuất hiện số nút sóng và bụng sóng là: A. 21 nút, 21 bụng. B. 21 nút, 20 bụng. C. 11 nút, 11 bụng. D. 11 nút, 10 bụng. 13
- Câu 104: Một dây AB dài 100cm có đầu B cố định. Tại đầu A thực hi ện m ột dao đ ộng đi ều hoà có t ần số f = 40Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là v = 20m/s. Số điểm nút, số điểm bụng trên dây là bao nhiêu? A. 3 nút, 4 bụng. B. 5 nút, 4 bụng. C. 6 nút, 4 bụng. D. 7 nút, 5 bụng. Câu 105: Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào m ột nhánh âm thoa đang dao động với tần số f = 50 Hz. Khi âm thoa rung trên dây có sóng d ừng, dây rung thành 3 múi, t ốc đ ộ truy ền sóng trên dây có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. v = 25 m/s B. 28 (m/s) C. 25 (m/s) D. 20(m/s) Câu 106: Một dây AB dài 90cm có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một dao động điều hoà ngang có t ần s ố f = 100Hz ta có sóng dừng, trên dãy có 4 múi. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 60 (m/s) B. 40 (m/s) C. 35 (m/s) D. 50 (m/s). Câu 107: Sóng dừng trên dây dài 1m với vật cản cố định, tần số f = 80Hz. T ốc đ ộ truyền sóng là 40m/s. Cho các điểm M1, M2,M3 trên dây và lần lượt cách vật cản cố định là 12,5 cm, 37,5 cm, 62,5 cm. A. M1, M2 và M3 dao động cùng pha B. M2 và M3 dao động cùng pha và ngược pha với M1 C.M1 và M3 dao động cùng pha và ngược pha với M 2 D. M1 và M2 dao động cùng pha và ngược pha với M3 Câu 108: Sóng dừng trên dây dài 1m với vật cản cố định, có một múi. Bước sóng là: A. 2 m B. 0,5 m C. 25 cm D. 2,5 m Câu 109: Tốc độ truyền sóng là 60 cm/s. Muốn sóng dừng trên dây nói trên có 5 múi thì tần số rung là: A. 4 Hz B. 3 Hz C. 1,5 Hz D.1 Hz Câu 110: Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz người ta th ấy ngoài 2 đ ầu dây c ố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 40 m /s. B. 100 m /s. C. 60 m /s. D. 80 m /s. Câu 111: Tốc độ truyền sóng trên một sợi dây là 40m/s. Hai đầu dây cố định. Khi tần số sóng trên dây là 200Hz, trên dây hình thành sóng dừng với 10 bụng sóng. Hãy ch ỉ ra t ần s ố nào cho d ưới đây cũng t ạo ra sóng dừng trên dây: A. 90Hz B. 70Hz C. 60Hz D. 110Hz Câu 112: Một dây AB dài 1,80m căng thẳng nằm ngang, đầu B c ố định, đ ầu A gắn vào m ột b ản rung t ần số 100Hz. Khi bản rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng d ừng gồm 6 bó sóng, v ới A xem nh ư một nút. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB. A. λ = 0,30m; v = 30m/s B. λ = 0,30m; v = 60m/s C. λ = 0,60m; v = 60m/s D. λ = 1,20m; v = 120m/s Câu 113: Một sợi dây có một đầu bị kẹp chặt, đầu kia buộc vào một nhánh c ủa âm thoa có t ần s ố 600Hz. Âm thoa dao động tạo ra một sóng có 4 bụng. Có tốc độ sóng trên dây là 400 m/s. Chiều dài của dây là: D. giá trị khác A. 4/3 m B. 2 m C. 1,5 m Câu 114: Một sợi dây có một đầu bị kẹp chặt, đầu kia buộc vào một nhánh c ủa âm thoa có t ần s ố 400Hz. Âm thoa dao động tạo ra một sóng có 4 bụng. Chiều dài của dây là 40 cm. Tốc độ sóng trên dây là: D. Giá trị khác A. 80 m/s B. 80 cm/s C. 40 m/s Câu 115: Một dây AB dài 90 cm có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một dao động điều hòa ngang có tần số 100 Hz ta có sóng dừng, trên dây có 4 múi nguyên. Tốc độ truyền sóng trên dây có giá trị bao nhiêu? D. Giá trị khác A. 20 m/s B. 40 m/s C. 30 m/s Câu 116: Một sợi dây dài 1,2m, hai đầu cố định. Khi tạo sóng dừng trên dây, ta đ ếm đ ược có t ất c ả 5 nút trên dây (kể cả 2 đầu). Bước sóng của dao động là: A. 24cm B. 30cm C. 48cm D. 60cm Câu 117: Một dây AM dài 1,8 cm căng thẳng nằm ngang, đầu M c ố định đ ầu A gắn vào 1 b ản rung t ần số 100Hz. Khi bản rung hoạt động người thấy trên dây có sóng dừng gồm N bó sóng. V ới A xem nh ư một nút. Tính bước sóng và tốc độ truyền sóng trên dây AM: A. λ = 0,3 N; v = 30 m/s B. λ = 0,6 N; v = 60 m/s C. λ = 0,3 N; v = 60m/s D. λ = 0,6 N; v = 120 m/s Câu 118: Một dây AB đàn hồi treo lơ lửng. Đầu A gắn vào m ột âm thoa rung v ới t ần s ố f = 100 Hz. T ốc độ truyền sóng là 4m/s. Cắt bớt để dây chỉ còn 21cm. Bấy giờ có sóng dừng trên dây. Hãy tính số bụng và số nút. A. 11 và 11 B. 11 và 12 C. 12 và 11 D. Đáp án khác 14
- Câu 118: Một dây AB dài 20cm, Điểm B cố định. Đầu A gắn vào một âm thoa rung v ới t ần s ố f = 20 Hz. Tốc độ truyền sóng là 10cm/s. Định số bụng và số nút quan sát được khi có hiện tượng sóng dừng. A. 80 bụng,81nút B. 80 bụng,80nút C. 81 bụng,81nút D. 40 bụng, 41nút Câu 119: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng d ừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nh ỏ nh ất t ạo ra sóng dừng trên dây đó là A. 50Hz B. 125Hz C. 75Hz D. 100Hz Câu 120: Dây AB = 40cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì t ại M là b ụng th ứ 4 (k ể t ừ B), biết BM=14cm. Tổng số bụng trên dây AB là : A.9 B. 10 C. 11 D. 12 Câu 121: Dây AB = 30cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng d ừng thì t ại N cach B 9cm là nut th ứ 4 ́ ́ (kể từ B). Tổng số nut trên dây AB là : ́ A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 Câu 122: Một sợi dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào một nhánh của âm thoa có tần số f. Song d ừng trên ́ dây, người ta thây khoảng cách từ B đến nút dao động thứ 3 (kể từ B) là 5cm. Bước sóng la: ́ ̀ A. 4cm B. 5cm C. 8cm D. 10cm Câu 123: Một dây AB = 90cm đàn hồi căng thẳng nằm ngang. Hai đầu cố đ ịnh. Được kích thích dao động, trên dây hình thành 3 bó sóng. Biên độ tại bụng sóng là 3 cm. T ại C g ần A nh ất có biên đ ộ dao động là 1,5cm. Tính khoảng cách giữa C và A: A. 5cm B. 7.5cm C. 10cm D. 15cm Câu 124: Sợi dây OB =21cm với đầu B tự do. Gây ra tại O m ột dao đ ộng ngang có t ần s ố f. Tốc độ truyền sóng là 2,8m/s. Song dừng trên dây có 8 bụng sóng thì tần số dao động là: ́ A. 40Hz B. 50Hz C. 60Hz D. 20Hz Câu 125: Song dừng trên sợi dây OB = 120cm, 2 đầu cố định. Ta thấy trên dây có 4 bo ́ và biên đ ộ dao ́ động bung là 1 cm. Tính biên độ dao động tại một điểm M cách O là 65 cm: A. 0cm B. 0,5cm C. 1cm D. ̣ 0,3cm Câu 126. Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì A. tần số và bước sóng đều thay đổi. B. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi. C. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi. D. tần số và bước sóng đều không thay đổi. Câu 127. Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm A. chỉ phụ thuộc vào biên độ. B. chỉ phụ thuộc vào tần số. C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. D. phụ thuộc vao dang đồ thị dao động. ̀ ̣ Câu 128. Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là: A. âm mà tai người nghe được. B. nhạc âm. C. hạ âm. D. siêu âm. Câu 129. Một nguồn âm A chuyển động đều lại gần máy thu âm B đang dứng yên trong không khí thì âm mà máy thu B thu được có tần số: A. bằng tần số âm của nguồn âm A. B. nhỏ hơn tần số âm của nguồn âm A. C. không phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của nguồn âm A. D. lớn hơn tần số âm của nguồn âm A. Câu 130. Cường độ âm là: A. năng lượng âm truyền trong 1 đơn vị thời gian. B. độ to của âm. C. năng lượng âm truyền qua 1 đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm. D. năng lượng âm truyền trong 1 đơn vị thời gian qua m ột đ ơn v ị di ện tích đ ặt vuông góc v ới ph ương truyền âm. Câu 131. Giọng nói của nam và nữ khác nhau là do : A. Tần số âm khác nhau. B. Biên độ âm khác nhau. C. Cường độ âm khác nhau. D. Độ to âm khác nhau Câu 132. Khi hai ca sĩ cùng hát một câu ở cùng một độ cao, ta vẫn phân bi ệt được gi ọng hát c ủa t ừng người là do : 15
- A. Tần số và biên độ âm khác nhau. B. Tần số và cường độ âm khác nhau. C. Tần số và năng lượng âm khác nhau. D. Biên độ và cường độ âm khác nhau. Câu 133. Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong m ột đơn vị th ời gian qua m ột đ ơn v ị di ện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là : A. Cường độ âm. B. Năng lượng âm. C. Mức cường độ âm. D. Độ to của âm. Câu 134. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó to B. Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó nhỏ C. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó to D. Âm to hay nhỏ phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm Câu 135. Để tăng gấp đôi tần số của âm do dây đàn phát ra ta phải : A. Tăng lực căng dây gấp hai lần B. Giam lực căng dây gấp hai lần ̉ C. Tăng lực căng dây gấp 4 lần C. Giam lực căng dây gấp 4 lần ̉ Câu 136. Trong các nhạc cụ, hộp đàn, thân kèn, sáo có tác dụng: A. Vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do nhạc cụ đó phát ra B. Làm tăng độ cao và độ to của âm C. Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định D. Lọc bớt tạp âm và tiếng ồn Câu 137. Khi nguồn phát âm chuyển động lại gần người nghe đang đứng yên thì người này s ẽ nghe th ấy 1 âm có: A. Tần số nhỏ hơn tần số của nguồn âm B. Tần số lớn hơn tần số của nguồn âm C. Cường độ âm lớn hơn so với khi nguồn âm đang đứng yên D. Bước sóng dài hơn so với khi nguồn âm đang đứng yên Câu 508. Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong n ước v ới v ận t ốc l ần l ượt là 330m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ A. tăng 4,4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 4 lần D. giảm 4,4 lần Câu 509. Một người đứng cách một bức tường 500 m nghe một tiếng súng n ổ. Vị trí đặt súng cách t ường 165 m. Người và súng cùng trên đường thẳng vuông góc v ới t ường. Sau khi nghe ti ếng n ổ, ng ười này l ại nghe tiếng nổ do âm thanh phản xạ trên bức tường. Tốc đ ộ âm thanh trong không khí là 330 m/s. Kho ảng thời gian giữa hai tiếng nổ là: 1 2 4 A. s B. s C. 1 s D. s 3 3 3 Câu 510. Mức cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là L =70dB. C ường đ ộ âm t ại điểm đó gấp A. 107 lần cường độ âm chuẩn I0. B. 7 lần cường độ âm chuẩn I0. C. 710 lần cường độ âm chuẩn I0. D. 70 lần cường độ âm chuẩn I0 Câu 511. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N(nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức c ường đ ộ âm là LA = 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó IO = 0,1 nW/m2. Cường độ âm đó tại A là A. IA = 0,1 nW/m2 B. IA = 0,1 mW/m2 C. IA = 0,1 W/m2 D. IA = 0,1 GW/m2 Câu 512: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0=10-12W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng: A. 50dB B. 60dB C. 70dB D. 80dB Câu 513: Tại điểm A cách nguồn âm O một đoạn d=100cm có mức cường độ âm là LA = 90dB, biết ngưỡng nghe của âm đó là: I 0 = 10-12W/m2. Cường độ âm tại A là: A. I A 0, 01 W/m2 B. I A 0, 001 W/m2 C. I A 10-4 W/m2 D. I A 108 W/m2 Câu 514: Khi mức cường độ âm tăng thêm 20dB thì cường độ âm tăng: A . 2 l ầ n. B. 200 lần. C. 20 lần. D. 100 lần. 16
- Câu 515: Một sóng hình cầu có công suất 1W, giả sử năng lượng phát ra được bảo toàn. Cường độ âm tại điểm M cách nguồn âm 250m là: A. 13mW/m2 B. 39,7mW/m2 C. 1,3.10-6W/m2 D. 0,318mW/m2 ` Câu 5 16: Một nguồn âm có cường độ 10W/m2 sẽ gây ra nhức tai lấy =3,14. Nếu một nguồn âm ` kích thước nhỏ S đặt cách tai một đoan 100cm thì công suất của nguồn âm phát ra để nhức tai là: ̣ A. 12,56W. B. 125,6W. C. 1,256KW. D. 1,256mW. Câu 517: Một cái loa có công suất 1W khi mở hết công suất, lấy ` =3,14. Cường độ âm tại điểm cách nó 400cm là: A. ` 5.10-5W/m2 B. ` 5W/m2 C. ` 5.10-4W/m2 D. ` 5mW/m2 Câu 5 1 8: Một cái loa có công suất 1W khi mở hết công suất, lấy ` =3,14. Mức cường độ âm tại đ iểm cách nó 400cm là: A. ` 97dB. B. ` 86,9dB. C. ` 77dB. D. ` 97B. Câu 519: Một người đứng trước cách nguồn âm S một đoạn d. Nguồn này phát sóng cầu. Khi người đó đi lại gần nguồn âm 50m thì thấy cường độ âm tăng lên gấp đôi. Khoảng cách d là: A. ` 222m. B. ` 22,5m. C. ` 29,3m. D. ` 171m. Câu 5 20 : Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là L, khi cho S tiến lại gần M một đoạn 62m thì mức cường độ âm tăng thêm 7dB. Khoảng cách tà S đến M là: A. ` 210m. B. ` 209m C. ` 112m. D. ` 42,9m. Câu 521: Một sóng âm lan truyền trong không khí với tốc độ 350m/s,có bước sóng 70cm. Tần số sóng là A. 5000Hz B. 2000Hz C. 50Hz D. 500Hz Câu 5 22 : Tiếng còi xe có tần số 1000Hz phát ra từ xe ôtô đang chuyển động tiến lại gần bạn với tốc độ 36km/h, tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là: A. 969,69Hz. B. 970,59Hz. C. 1030,3Hz. D. 1031,25Hz. Câu 5 23 : Tiếng còi xe có tần số 1000Hz phát ra từ xe ôtô đang chuyển động tiến ra xa bạn với tốc độ 36km/h, tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là: A. 969,69Hz. B. 970,59Hz. C. 1030,3Hz. D. 1031,25Hz. Câu 5 24 : Một nguồn âm phát ra tần số 800Hz, tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s. Một người đang đi lại gần nguồn âm với tốc độ 18km/h sẽ nghe được âm có tần số: A. 812,12Hz. B. 787,88Hz. C. 756,36Hz. D. 843,64Hz. Câu 525: Một nguồn âm phát ra tần số 800Hz, tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s. Một người đang đi ra xa nguồn âm với tốc độ 18km/h sẽ nghe được âm có tần số: A. 812,12Hz. B. 787,88Hz. C. 756,36Hz. D. 843,64Hz. Câu 5 26 : Tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s, trong nước là 1435m/s. Một âm có bước sóng trong không khí là 50cm thì khi truyền trong nước có bước sóng là: A. 217,4cm. B . 11, 5c m . D. Một giá trị khác. C. 203,8cm. Câu 527: Một người gõ một nhát búa vào đường sắt ở cách đó 1056m một người khác áp tai vào đường sắt thì nghe thấy 2 tiếng gõ cách nhau 3giây. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s thì tốc độ truyền âm trong đường sắt là A. 5200m/s B. 5280m/s C. 5300m/s D. 5100m/s Câu 528: Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với tốc độ lần lượt là 330m/s và 1452m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ A. tăng 4 lần. B. tăng 4,4 lần. C. giảm 4,4 lần. D. giảm 4 lần. Câu 529. Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. 17
- Biết tần số f, bước sóng λ và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM(t) = acos2πft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là d d A. u0 (t) = a cos 2π(ft − ) B. u0 (t) = a cos 2π(ft + ) λ λ d d C. u0 (t) = a cos π(ft − ) D. u0 (t) = a cos π(ft + ) λ λ Câu 530. Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết khoảng cách MN = d. Độ lệch pha Δϕ của dao động tại hai điểm M và N là: 2πλ πd πλ 2πd A.∆ϕ = B.∆ϕ = C. ∆ϕ = D. ∆ϕ = λ λ d d Câu 531. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng A. một phần tư bước sóng. B. một bước sóng. C. nửa bước sóng. D. hai bước sóng. Câu 532. Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng A. một nửa bước sóng. B. một bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một số nguyên lần bước sóng. Câu 533. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng A. một số nguyên lần bước sóng. B. một nửa bước sóng. C. một bước sóng. D. một phần tư bước sóng. Câu 534. Quan sát trên một sợi dây thấy có sóng dừng với biên độ của bụng sóng là a. Tại điểm trên sợi dây cách bụng sóng một phần tư bước sóng có biên độ dao động bằng: A.a/2 B.0 C.a/4 D.a Câu 535. Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là: v v 2v v A. B. C. D. 2l 4l l l Câu 536. Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha, với cùng biên độ a không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S1S2 có biên độ: A.cực đại B.cực tiểu C.bằng a/2 D.bằng a Câu 537. Tại hai điểm A, B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, cùng biên độ, cùng pha, dao động theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước không đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB A. dao động với biên độ nhỏ hơn biên độ dao động của mỗi nguồn. B. dao động với biên độ cực đại. C. không dao động. D. dao động với biên độ bằng biên độ dao động của mỗi nguồn. Câu 538.Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S 1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên đ ộ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt n ước và n ằm trên đ ường trung tr ực c ủa đo ạn S 1S2 sẽ A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại B. dao động với biên độ cực tiểu C. dao động với biên độ cực đại D. không dao động Câu 539.Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động theo phương thẳng đứng. Có sự giao thoa của hai sóng này trên mặt nước. Tại trung điểm của đoạn AB, phần tử nước dao động với biên độ cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động 18
- A. lệch pha nhau góc π/3 B. cùng pha nhau D. lệch pha nhau góc π/2 C. ngược pha nhau. Câu 540.Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acosωt và uB = acos(ωt +π). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng: A.0 B.a/2 C.a D.2a Câu 541. Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là A. bước sóng. B. biên độ sóng. C. vận tốc truyền sóng. D. tần số sóng. Câu 542. Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là A. bước sóng. B. biên độ sóng. C. vận tốc truyền sóng. D. tần số sóng. Câu 543.Sóng siêu âm A. truyền được trong chân không. B. không truyền được trong chân không. C. truyền trong không khí nhanh hơn trong nước. D. truyền trong nước nhanh hơn trong sắt. Câu 544.Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì A. tần số và bước sóng đều thay đổi. B. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi. C. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi. D. tần số và bước sóng đều không thay đổi. Câu 545.Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì A. chu kì của nó tăng. B. tần số của nó không thay đổi. C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó không thay đổi. Câu 546.Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm A. chỉ phụ thuộc vào biên độ. B. chỉ phụ thuộc vào tần số. C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. D. phụ thuộc vào tần số và biên độ. Câu 547.Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là: A. âm mà tai người nghe được. B. nhạc âm. C. hạ âm D. siêu âm. Câu 548. Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất B. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. C. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc. D. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang Câu 549. Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng cơ học có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng là sóng ngang. B. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất. C. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. D. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc. Câu 550. Một nguồn âm A chuyển động đều, tiến thẳng đến máy thu âm B đang đứng yên trong không khí thì âm mà máy thu B thu được có tần số A. bằng tần số âm của nguồn âm A. B. nhỏ hơn tần số âm của nguồn âm A. C. không phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của nguồn âm A. D. lớn hơn tần số âm của nguồn âm A. 19
- Câu 551. Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 m. Tần số của sóng đó là A.440 Hz B.27,5 Hz C.50 Hz D.220 Hz Câu 552. Sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường với v ận t ốc 160 m/s. Ở cùng m ột th ời đi ểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng có dao đ ộng cùng pha v ới nhau, cách nhau A. 3,2m. B. 2,4m C. 1,6m D. 0,8m. Câu 553. Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20 πt(cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ? A. 20 B. 40 C. 10 D. 30 Câu 554. Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox v ới ph ương trình u = cos(20t − 4x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi tr ường trên b ằng: A. 5 m/s. B. 50 cm/s. C. 40 cm/s D. 4 m/s. Câu 555. Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với v ận t ốc 4 m/s. Dao đ ộng c ủa các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách ngu ồn sóng nh ững đo ạn l ần l ượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc π π B. π rad. C. 2π rad. A. rad. D. rad. 2 3 Câu 556. Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có m ột sóng d ừng v ới 4 b ụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 10m/s. B. 5m/s. C. 20m/s. D. 40m/s. Câu 557. Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là A. 50 m/s B. 100 m/s C. 25 m/s D. 75 m/s Câu 558. Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là : A. 60 m/s B. 80 m/s C. 40 m/s D. 100 m/s Câu 559. Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 8 m/s. B. 4m/s. C. 12 m/s. D. 16 m/s. Câu 560. Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500 m/s. Bước sóng của sóng này trong môi trường nước là: A. 30,5 m. B. 3,0 km. C. 75,0 m. D. 7,5 m Câu 561. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là A. 11. B. 8. C. 5. D. 9. Câu 562. Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đ ổi trong quá trình truy ền, t ần s ố c ủa sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đ ọan MN, hai đi ểm dao đ ộng có biên đ ộ c ực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng A. 2,4 m/s. B. 1,2 m/s. C. 0,3 m/s. D. 0,6 m/s. Câu 563. Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong n ước v ới v ận t ốc l ần l ượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ A. giảm 4,4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 4,4 lần D. tăng 4 lần Câu 564. Trên một đường ray thẳng nối giữa thiết bị phát âm P và thi ết b ị thu âm T, ng ười ta cho thi ết b ị P chuyển động với vận tốc 20 m/s lại gần thiết bị T đứng yên. Bi ết âm do thi ết b ị P phát ra có t ần s ố 1136 Hz, vận tốc âm trong không khí là 340 m/s. Tần số âm mà thiết bị T thu được là A. 1225 Hz. B. 1207 Hz. C. 1073 Hz. D. 1215 Hz 20
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn