intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

6 đặc điểm của phương pháp ponseti trong điều trị chân khoèo tại Bệnh viện Nhi Đồng 2

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

59
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá hiệu quả điều trị chân khoèo bằng phương pháp ponseti tại Bệnh viện Nhi Đồng 2. Nghiên cứu tiến hành tất cả bệnh nhân khoèo đến tập tại khoa vật lý trị liệu, ngoại trừ bệnh nhân đến khoa Vật lý trị liệu sau ngày 30/6/2012 và bệnh nhân có kèm bệnh lý đa dị tật, cứng đa khớp, liệt chi dưới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 6 đặc điểm của phương pháp ponseti trong điều trị chân khoèo tại Bệnh viện Nhi Đồng 2

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> 6 ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP PONSETI<br /> TRONG ĐIỀU TRỊ CHÂN KHOÈO TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2<br /> Châu Đức Duy*, Lê Thị Đào*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Ðánh giá hiệu quả điều trị chân khoèo bằng phương pháp Ponseti tại Bệnh viện Nhi Đồng 2.<br /> Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả. Tất cả bệnh nhân khoèo đến tập tại khoa Vật lý trị<br /> liệu, ngoại trừ bệnh nhân đến khoa Vật lý trị liệu sau ngày 30/6/2012 và bệnh nhân có kèm bệnh lý đa dị tật,<br /> cứng đa khớp, liệt chi dưới.<br /> Kết quả: Có 21 trẻ được phát hiện sớm và điều trị dưới 1 tháng tuổi: 52,4%, từ 1-3 tháng: 28.6%, trên 3<br /> tháng: 19%; trẻ nhỏ nhất 24 ngày tuổi và trẻ lớn nhất 5 tháng tuổi. Tỉ lệ nam/nữ =1,6/1. Tất cả ba mẹ đều không<br /> có bệnh chân khoèo. Đa số các bé bị chân khoèo 2 chân 76,2%. Có 37 chân khoèo và được phân loại theo thang<br /> điểm Pirani: Cứng 25 chân khoèo chiếm tỉ lệ 67,6%, vừa 8 chân khoèo/21,6%, mềm 4 chân khoèo/10,8%. Đa số<br /> được đánh giá là tốt 89,2%, khá 10,8%, không có chân khoèo đánh giá trung bình trước khi bắt đầu giai đoạn<br /> mang giầy nẹp.<br /> Kết luận: Điều trị chân khoèo bằng phương pháp Ponseti bước đầu mang tỉ lệ thành công cao.<br /> Từ khóa: Phương pháp Ponseti, chân khoèo.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> CHARACTERISTIC OF THE PONSETI METHOD FOR THE TREATMENT OF CLUBFOOT AT THE<br /> CHILDREN'S HOSPITAL 2<br /> Chau Duc Duy, Le Thi Dao * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 4 - 2012: 41 - 48<br /> Objective: Assess the effectiveness of treatment of clubfoot by the Ponseti method at Children's Hospital 2.<br /> Methods: Cross sectional survey. All patients with clubfoot who were treated at Physiotherapy Falculty,<br /> except for patients departed after June 30, 2012 and patients with malformation, hard polyarthritis, extremitas<br /> inferior (pelvic limb) paralysis.<br /> Results: 21 childrens were early detected and treated under 1 month of age: 52.4%, from 1- 3 months:<br /> 26.8%, over 3 months:19%, the youngest 24 days of age and the oldest 5 months of age. The rate male/ female =<br /> 1.6/1 . All parents of children didn’t have clubfoot disease. Most of childrens had clubfeet 76.2%. There were 37<br /> clubfeet and were classified according to scale of Pirani: Hard 25 clubfoot /67.6%, Medium 8 clubfoot /21.06%,<br /> Soft 4 clubfoot /10.8%. Most of childrens were evaluated Good 89.2%, Rather 10.8 %, any Clubfoot were rated at<br /> the average level before starting period wear splints.<br /> Conclusion: Treatment of clubfoot by Ponseti method achieved a high success rates.<br /> Key words: Ponseti method, clubfoot.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Chân khoèo là 1 trong những dị tật bẩm sinh<br /> thường gặp ở trẻ sơ sinh do sự phát triển bất<br /> thường của các cơ, gân và xương bàn chân trong<br /> * Bệnh viện Nhi Đồng 2.<br /> Tác giả liên lạc: KTV. Châu Đức Duy,<br /> <br /> Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa<br /> <br /> khi bào thai được hình thành trong quá trình<br /> mang thai.<br /> Cứ 1000 trẻ sinh sống có 1-2 trẻ mắc chân<br /> khoèo bẩm sinh và trẻ nam nhiều hơn trẻ nữ với<br /> <br /> ĐT: 0838295723,<br /> <br /> Email:panda20022005@gmail.com<br /> <br /> 41<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br /> <br /> gấp 2 lần (4). Các trẻ bị chân khoèo không điều trị<br /> sẽ sẽ biến dạng cơ xương khớp, đi lại khó khăn,<br /> đi lệch người, mặc cảm tự ti khi tham gia các<br /> hoạt động xã hội<br /> Mặc dù bệnh chân khoèo có tác động lâu dài<br /> ảnh hướng đến cuộc sống của trẻ, nhưng y học<br /> hiện nay đã có thể can thiệp, điều trị và giảm tác<br /> hại cho trẻ. Điều trị chân khoèo cần được can<br /> thiệp sớm sau khi sinh với các bài tập kéo giãn,<br /> chỉnh hình bằng nẹp. Có nhiều nhiều phương<br /> pháp được áp dụng đề điều trị chân khoèo và<br /> hiện tại hầu hết các nước trên thế giới điều trị<br /> chân khoèo bằng phương pháp Ponseti.<br /> <br /> Xác định tỉ lệ các yếu tổ thể hiện hiệu quả<br /> điều trị của phương pháp Ponseti trên bệnh nhi<br /> điều trị tại bệnh viện Nhi Đồng 2.<br /> <br /> TỔNG QUAN Y VĂN<br /> Khám lâm sàng<br /> Lượng chân khoèo theo thang điểm Pirani<br /> Lượng giá bàn chân giữa:<br /> Bờ ngoài bàn chân cong.<br /> Nếp gấp bờ trong.<br /> Độ bao phủ chỏm xương sên.<br /> Lượng giá bàn chân sau:<br /> <br /> Tại bệnh viên Nhi Đồng 2, bệnh nhân bệnh<br /> chân khoèo đang được điều trị bằng phương<br /> pháp Ponseti. Phương pháp Ponseti có ưu<br /> khuyết điểm khác nhau, vì vậy đề tài “Đặc điểm<br /> của phương pháp Ponsenti trong điều trị chân<br /> khoèo từ ngày 1/10/2011 đến 30/7/2012” được<br /> thực hiện để có cái nhìn khách quan và gợi ý về<br /> một phương pháp điều trị hiệu quả nhất cho<br /> bệnh nhân.<br /> <br /> Tiên lượng điều trị dựa vào điểm số Pirani ban<br /> đầu:<br /> <br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> <br /> Tiên lượng phẩu thuật gân gót trong bao gân<br /> <br /> Mục tiêu tổng quát<br /> Hiệu quả của phương pháp Ponseti trong<br /> điều trị bệnh nhi bị chân khoèo tại bệnh viện<br /> Nhi Đồng 2.<br /> <br /> Tổng số điểm Pirani ≤ 3,5 điểm, chân khoèo<br /> mềm (độ 1): Không cần phẩu thuật.<br /> <br /> Mục tiểu cụ thể<br /> Mô tả các đặc tính của bệnh nhân bị bệnh<br /> chân khoèo tại bệnh viện Nhi Đồng 2.<br /> <br /> Tổng số điểm Pirani 5-6 điểm chân khoèo<br /> cứng (độ 3): Có chỉ định phẩu thuật<br /> <br /> Xác định tỉ lệ các đặc điểm lâm sàng của<br /> bệnh nhân bị bệnh chân khoèo tại bệnh viện Nhi<br /> Đồng 2.<br /> <br /> Nếp gấp sau gót.<br /> Gập lòng cứng.<br /> Gót sờ không thấy.<br /> <br /> Tiên lượng số lần bó bột nắn chỉnh<br /> Tổng số lần bó bột dự định sẽ bằng với tổng<br /> số điểm Pirani ban đầu.<br /> <br /> Tổng số điểm Pirani 4-5 điểm chân khoèo<br /> vừa (độ 2): 75% trường hợp cần phẫu thuật.<br /> <br /> Lưu ý: Điểm bàn chân sau rất quan trong.<br /> Nếu bàn chân sau có số điểm là 3 thì có chỉ định<br /> phẫu thuật gân gót.<br /> <br /> Bảng điểm Pirani<br /> Tuần điều trị Treatment Week<br /> Thang điểm Pirani Pirani Scoring<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> Độ cong của bờ ngoài bàn<br /> chân (A)<br /> Curved lateral border<br /> <br /> 42<br /> <br /> Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> Tuần điều trị Treatment Week<br /> <br /> Thang điểm Pirani Pirani Scoring<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> Nếp gấp ở mặt trong bàn<br /> chân (B)<br /> Medial crease<br /> <br /> Mức độ che phủ chỏm<br /> xương sên (C)<br /> Talar head coverage<br /> Tính điểm Phần giữa bàn chân giữa Midfoot score<br /> <br /> Nếp gấp phía sau (D)<br /> Posterior crease<br /> <br /> Độ cứng của nhón gót (E)<br /> Rigid equinus<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> Không thấy gót (F)<br /> Empty heel<br /> <br /> Tính điểm Phần bàn chân sau<br /> Hindfoot score<br /> Tổng điểm Total score<br /> <br /> Đánh giá mức độ biến dạng bằng điểm<br /> Pirani<br /> <br /> điều trị. Nó giúp cho sự so sánh kết quả dễ<br /> dàng, sự phân nhóm, v.v…<br /> <br /> Cơ sở đánh giá<br /> Bác sĩ Pirani đã lập ra một phương pháp<br /> chắc chắn và hợp lý để đánh giá độ biến dạng<br /> trên lâm sàng đối với trẻ dưới 2 tuổi có biến<br /> dạng chân khoèo bẩm sinh chưa phẫu thuật. Sự<br /> đánh giá này có cơ sở khoa học vì có sự đo<br /> lường chắc chắn và hợp lý.<br /> <br /> Tính điểm sáu dấu hiệu lâm sàng<br /> 0 (bình thường).<br /> <br /> Đánh giá mức độ biến dạng cho phép người<br /> điều trị (đặc biệt là những người chưa có kinh<br /> nghiệm) biết mình đang ở đâu trên lộ trình điều<br /> trị, biết khi nào phẫu thuật cắt gân được chỉ<br /> định và để khẳng định với gia đình về tiến độ<br /> <br /> Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa<br /> <br /> 0,5 (bất thường vừa).<br /> 1 (bất thường nặng).<br /> <br /> Tính điểm ở phần giữa bàn chân<br /> Dựa trên 3 dấu hiệu ở bàn chân giữa (MS:<br /> Midfoot Score) để đánh giá mức độ biến dạng,<br /> điểm được tính từ 0 đến 3.<br /> Độ cong của bờ ngoài bàn chân (A).<br /> Nếp gấp ở mặt trong bàn chân (B).<br /> Mức độ che phủ chỏm xương sên (C).<br /> <br /> 43<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Tính điểm ở phần sau bàn chân<br /> Dựa trên 3 dấu hiệu ở bàn chân sau (HS:<br /> Hindfoot Score), điểm được tính từ 0 đến 3.<br /> Nếp gấp phía sau (D).<br /> Độ cứng của nhón gót (E) .<br /> Không thấy gót (F).<br /> Tính điểm: Bàn chân khoèo theo cách thức<br /> điều trị Ponseti được tính điểm mỗi tuần cho<br /> HS, MS và điểm tổng.<br /> <br /> Điều trị<br /> Theo phương pháp Ponseti, chân khoèo bẩm<br /> sinh được điều trị theo tiến trình sau:<br /> <br /> Bó bột nắn chỉnh<br /> Vật lý trị liệu thực hiện.<br /> Bó bột đùi - bàn chân, gấp gối 90 - 100, bàn<br /> chân ở tư thế dang và quay ngửa<br /> Thay bột mỗi tuần/ lần. Mỗi lần thay bột bàn<br /> chân sẽ được nắn chỉnh sửa nhiều hơn để đạt<br /> đến tư thế bình thường. Sau 5-6 lần bó bột thì<br /> chuyển sang thủ thuật gân gót trong trường hợp<br /> khi HS > 1, MS < 1 và đầu xương sên bị che phủ<br /> (2)<br /> <br /> Phẫu thuật gân gót trong bao gân<br /> BS Ngoại khoa thực hiện<br /> Nếu sau giai đoạn bó bột, gân gót vẫn còn<br /> co rút thì sẽ được phẩu thuật gân gót trong bao<br /> gân.<br /> Tiêu chuẩn phẫu thuật gân gót sau bó bột<br /> nắn chỉnh:<br /> Tổng số điểm Pirani < 3 điểm.<br /> Bàn chân đạt tư thế trung tính: vuông góc<br /> với cẳng chân.<br /> Dang bàn chân đạt 50 – 60 .<br /> o<br /> <br /> o<br /> <br /> Sau phẫu thuật, bó bột liên tục 3 tuần để<br /> lành mô mềm. Bó bột sau phẫu thuật phải giữ<br /> bàn chân dang 50o – 60o và gập lưng cổ chân<br /> 20o - 30o.<br /> <br /> Mang giầy nẹp và theo dõi ngăn ngừa tái phát<br /> Vật lý trị liệu thực hiện<br /> <br /> Sau giai đoạn bó bột nắn chỉnh, bàn chân<br /> gập lưng đạt 20o và dang bàn chân đạt 60o.<br /> Sau phẩu thuật gân gót trong bao gân (đã<br /> qua 3 tuần bó bột, mô mềm)<br /> Mang giầy nẹp dang bàn chân:<br /> Giày nẹp giữ bàn chân ở tư thế dang ra<br /> ngoài 700 và bàn chân vuông góc với cẳng chân.<br /> Thời lượng mang giày nẹp:<br /> Nẹp phải mang suốt ngày và đêm liên tục<br /> trong suốt 3 tháng đầu tiên sau khi lần bó bột<br /> cuối cùng được tháo ra.<br /> Sau thời gian này, trẻ được mang giày nẹp<br /> 12 giờ ban đêm và khoảng 4 - 6 giờ vào ban<br /> ngày.<br /> Tiếp tục mang giày nẹp cho tới khi trẻ được<br /> 3- 4 tuổi. Ở giai đoạn sau, chuyên viên VLTL sẽ<br /> quyết định thời lượng mang giày nẹp (chỉ cần<br /> mang giày vào ban đêm hay mang khi ngủ) tùy<br /> thuộc vào hiện trạng của bé.<br /> <br /> Quản lý tái phát<br /> Dấu hiệu tái phát: Giảm dang bàn chân,<br /> giảm gập lưng cổ chân, bàn chân trước bị áp và<br /> quay ngửa, gót vẹo trong khi đứng đi.<br /> Chỉ cần xuất hiện 1 trong những dấu hiệu<br /> trên thì bó bột lại ngay và bắt đầu điều trị theo<br /> tiến trình trên.<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> Sử dụng nghiên cứu cắt ngang mô tả.<br /> <br /> Thời gian và địa điểm<br /> Thời gian: Từ 1/10/2011 đến 30/7/2012.<br /> Địa điểm: Khoa Vật lý trị liệu, bệnh viện Nhi<br /> Đồng 2.<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> Dân số chọn mẫu<br /> Tất cả các bệnh nhân chân khoèo được tập<br /> bằng phương pháp Ponseti tại khoa Vật lý trị<br /> liệu – bệnh viện Nhi Đồng 2 trong thời gian<br /> nghiên cứu.<br /> <br /> Tiêu chuẩn mang giầy nẹp dang bàn chân:<br /> <br /> 44<br /> <br /> Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br /> Kỹ thuật chọn mẫu<br /> Sử dụng kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn.<br /> Mỗi bệnh nhi đến khoa vật lí trị liệu điều trị<br /> chân khoèo được xếp ngẫu nhiên đến bàn của<br /> người nghiên cứu sẽ được áp dụng phương<br /> pháp Ponseti.<br /> Bệnh nhân được đánh giá kết quả mỗi tuần<br /> trong gian đoạn bó bột, sau khi cắt gân gót và<br /> giai đoạn mang giày nẹp .<br /> <br /> Tiêu chí chọn vào<br /> Tất cả các bệnh nhân chân khoèo được tập<br /> bằng phương pháp Ponseti tại khoa Vật lý trị<br /> liệu – bệnh viện Nhi Đồng 2 và đồng ý tham gia<br /> nghiên cứu.<br /> Tiêu chí loại ra<br /> Bệnh nhân bỏ hoặc dừng điều trị khi chưa<br /> điều trị xong (bệnh chưa được đánh giá sau gian<br /> đoạn mang giày nẹp ít nhất 1 tháng) bệnh nhân<br /> đến khoa Vật Lý Trị Liệu sau ngày 30/6/2012 và<br /> bệnh nhân có kèm bệnh lý đa dị tật , cứng đa<br /> khớp, liệt chi dưới.<br /> Kiểm soát sai lệch thông tin<br /> Thiết kế công cụ thu thập số liệu mẫu với<br /> định nghĩa biến số rõ ràng và cụ thể, dụng cụ đo<br /> lường khách quan chính xác, do tác giả và kỹ<br /> thuật viên khoa vật lý trị liệu thu thập.<br /> <br /> Xử lý, phân tích số liệu<br /> Dữ liệu thu thập sẽ được kiểm tra tính hoàn<br /> tất và phù hợp.<br /> Nhập liệu: Epi data 3.1 và xử lý số liệu bằng<br /> phần mềm Stata 10.<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> Các đặc tính của bệnh nhi bị chân khoèo<br /> điều trị tại BV Nhi Đồng 2:<br /> Bảng 1. Các đặc tính của bệnh nhi bị chân khoèo<br /> (n= 21)<br /> Đặc điểm mẫu NC<br /> Nam<br /> Giới tính<br /> Nữ<br /> Tỉnh<br /> Nơi cư trú<br /> TP. HCM<br /> Sinh thường<br /> Phương thức sinh<br /> <br /> Tần số Tỷ lệ %<br /> 13<br /> 61,9<br /> 8<br /> 38,1<br /> 15<br /> 71,4<br /> 6<br /> 28,6<br /> 15<br /> 71,4<br /> <br /> Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Đặc điểm mẫu NC<br /> Sinh mổ<br /> Gia đình có người<br /> Không<br /> bị chân khoèo<br /> Nhân viên nhà nước<br /> Nghề nghiệp của Buôn bán, làm nông<br /> mẹ<br /> Nội trợ<br /> Công nhân<br /> Thứ nhất<br /> Con thứ mấy trong<br /> gia đình<br /> Thứ hai<br /> 3 tháng<br /> <br /> Tần số Tỷ lệ %<br /> 6<br /> 28.6<br /> 21<br /> <br /> 100<br /> <br /> 8<br /> 5<br /> 5<br /> 3<br /> 19<br /> 2<br /> 11<br /> 6<br /> 4<br /> <br /> 38,1<br /> 23,8<br /> 23,8<br /> 14,3<br /> 90,5<br /> 9,5<br /> 52,4<br /> 28,6<br /> 19,0<br /> <br /> * Nhận xét: Với cỡ mẫu là 21 người, ta thấy<br /> trẻ nam chiếm tỉ lệ gấp 1,6 lần so với trẻ nữ bị<br /> chân khoèo (61,9%, 38,1%). Gần ba phần tư trẻ<br /> được sinh ra bằng phương pháp sinh thường và<br /> đều cư trú ở tỉnh (71,4%). Hầu hết trẻ là con đầu<br /> lòng trong gia đình và gia đình không có ai có<br /> tiền sử bị chân khoèo (90,5%, 100%). Hơn một<br /> nửa trẻ được phát hiện sớm và đưa vào điều trị<br /> trong vòng 1 tháng trở lại (52,4%). Các bà mẹ có<br /> tỉ lệ làm nghề buôn bán – làm nông, nội trợ gần<br /> như nhau (23,8%) và chỉ có 31,8% bà mẹ làm<br /> công nhân viên chức nhà nước.<br /> <br /> Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhi bị chân<br /> khoèo điều trị tại bệnh viện Nhi Đồng 2<br /> Bảng 2. Các đặc điểm lâm sàng của bệnh nhi bị chân<br /> khoèo (n= 21)<br /> Đặc điểm lâm sàng<br /> Chân trái<br /> Chân khoèo<br /> Chân phải<br /> Hai chân<br /> Cứng (5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0