intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

60 Đề kiểm tra Lý 12

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:256

413
lượt xem
71
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với 60 đề kiểm tra môn Vật lý lớp 12 sẽ giúp các bạn học sinh củng cố lại kiến thức và kỹ năng cần thiết để chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ sắp tới. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 60 Đề kiểm tra Lý 12

  1. BÀI KIỂM TRA SỐ MÔN Vật lí 12 NC Thời gian làm bài: 60 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 357 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1: ( CD 2010): Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u=5cos(6t- x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng 1 1 A. 6 m/s. B. m/s. C. 3 m/s. D. m/s. 3 6 Câu 2: ( ĐH_2010) Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. cùng tần số, cùng phương B. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ D. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian Câu 3: (Đề thi CĐ _2007)Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì A. chu kì của nó tăng. B. tần số của nó không thay đổi. C. bước sóng của nó không thay đổi. D. bước sóng của nó giảm. Câu 4: (Đề thi ĐH _2007)Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ A. dao động với biên độ cực tiểu B. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại C. không dao động D. dao động với biên độ cực đại Câu 5: (Đề thi ĐH _2008)Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 16 m/s. B. 8 m/s. C. 4m/s. D. 12 m/s. Câu 6: ( CD 2010): Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm A. B. tăng thêm 10 B. B. tăng thêm 10 dB. C. giảm đi 10 D. giảm đi 10 dB. Câu 7: ( CD_2009)Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 8: Đề thi ĐH _2007)Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20t(cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ? A. 10 B. 20 C. 40 D. 30 Câu 9: (Đề thi ĐH _2007)Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ A. giảm 4 lần B. giảm 4,4 lần C. tăng 4,4 lần D. tăng 4 lần Câu 10: (Đề thi ĐH _2008)Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acost và uB = acos(t +). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng A. 0 B. 2a C. a/2 D. a Câu 11: ( CD 2010): Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước. Trang 1/4 - Mã đề thi 357
  2. B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc. D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang Câu 12: (Đề thi ĐH _2007)Trên một đường ray thẳng nối giữa thiết bị phát âm P và thiết bị thu âm T, người ta cho thiết bị P chuyển động với vận tốc 20 m/s lại gần thiết bị T đứng yên. Biết âm do thiết bị P phát ra có tần số 1136 Hz, vận tốc âm trong không khí là 340 m/s. Tần số âm mà thiết bị T thu được là A. 1207 Hz. B. 1225 Hz. C. 1215 Hz D. 1073 Hz. Câu 13: (Đề thi CĐ _2007)Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là A. 11. B. 8. C. 5. D. 9. Câu 14: ĐH_2010): Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40t và uB = 2cos(40t + ) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là A. 20. B. 18. C. 19. D. 17. Câu 15: ( ĐH_2010) Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có A. 5 nút và 4 bụng. B. 7 nút và 6 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 3 nút và 2 bụng. Câu 16: ( ĐH_2010) Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là A. 15 m/s B. 12 m/s C. 30 m/s D. 25 m/s Câu 17: (Đề thi ĐH _2003)Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 50Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 9cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 70cm/s. B. 80cm/s. C. 72cm/s. D. 75cm/s. Câu 18: (Đề thi ĐH _2008)Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, bước sóng  và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM(t) = acos2ft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là d d A. u 0 (t )  a cos (ft  ) B. u 0 (t )  a cos (ft  )   d d C. u 0 (t )  a cos 2(ft  ) D. u 0 (t)  a cos 2(ft  )   Câu 19: (Đề thi ĐH _2007)Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là : A. 60 m/s B. 80 m/s C. 100 m/s D. 40 m/s Câu 20: ( ĐH_2010) Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là A. 17 dB. B. 40 dB. C. 26 dB. D. 34 dB. Câu 21: ( ĐH_2009): Một sóng âm truyền trong thép với vận tốc 5000m/s. Nếu độ lệch của sóng âm đố ở hai điểm gần nhau nhất cách nhau 1m trên cùng một phương truyền sóng là  / 2 thì tần số của sóng bằng: A. 1250 Hz B. 2500 Hz. C. 1000 Hz D. 5000 Hz Câu 22: ( ĐH_2009)Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là : A. 10m/s B. 20m/s C. 600m/s D. 60m/s Trang 2/4 - Mã đề thi 357
  3. Câu 23: CD_2009)Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u = Acost. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng. C. một số lẻ lần bước sóng. D. một số nguyên lần nửa bước sóng. Câu 24: (Đề thi ĐH _2001)Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của nguồn là A. 54Hz. B. 48Hz. C. 56Hz. D. 64Hz. Câu 25: (Đề thi CĐ _2008)Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u  cos(20t  4x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng A. 40 cm/s B. 50 cm/s. C. 5 m/s. D. 4 m/s. Câu 26: (Đề thi ĐH _2008)Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là A. âm mà tai người nghe được.B. nhạc âm. C. hạ âm. D. siêu âm. Câu 27: (CĐ - 2009): Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4t – 0,02x) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là A. 100 cm/s. B. 50 cm/s. C. 150 cm/s. D. 200 cm/s. Câu 28: ( CD_2009)Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là A. 0,5m. B. 2,0 m. C. 2,5 m. D. 1,0m. Câu 29: (CĐ 2007): Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là v/l. B. v/2 l. C. 2v/ l. D. v/4 l Câu 30: ( CD 2010):: Một sợi dây AB có chiều dài 1 m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hoà với tần số 20 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, B được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 2,5 cm/s B. 50 m/s C. 10 m/s D. 2 cm/s Câu 31: (Đề thi ĐH _2008)Người ta xác định tốc độ của một nguồn âm bằng cách sử dụng thiết bị đo tần số âm. Khi nguồn âm chuyển động thẳng đều lại gần thiết bị đang đứng yên thì thiết bị đo được tần số âm là 724 Hz, còn khi nguồn âm chuyển động thẳng đều với cùng tốc độ đó ra xa thiết bị thì thiết bị đo được tần số âm là 606 Hz. Biết nguồn âm và thiết bị luôn cùng nằm trên một đường thẳng, tần số của nguồn âm phát ra không đổi và tốc độ truyền âm trong môi trường bằng 338 m/s. Tốc độ của nguồn âm này là A. v  30 m/s B. v  40 m/s C. v  25 m/s D. v  35 m/s Câu 32: (Đề thi CĐ _2008)Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng A. 0,6 m/s. B. 0,3 m/s. C. 2,4 m/s. D. 1,2 m/s.   Câu 33: ( ĐH_2009): Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình u  4 cos  4 t   ( cm) . Biết  4  dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là . 3 Tốc độ truyền của sóng đó là : A. 2,0 m/s. B. 6,0 m/s. C. 1,5 m/s. D. 1,0 m/s Câu 34: ( ĐH_2009)Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M. A. 2 lần B. 1000 lần C. 40 lần D. 10000 lần Câu 35: ( CD 2010): Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động đều hòa cùng pha với nhau và theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng không đổi trong quá trình lan truyền, bước Trang 3/4 - Mã đề thi 357
  4. sóng do mỗi nguồn trên phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đai nằm trên đoạn thẳng AB là A. 3 cm. B. 6 cm. C. 12 cm. D. 9 cm. Câu 36: ( ĐH_2009)Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phương trẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40pt (mm) và u2 = 5cos(40pt + p) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là: A. 8. B. 9. C. 10. D. 11. Câu 37: ( ĐH_2009): Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. B. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. Câu 38: (Đề thi ĐH _2005)Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (Nguồn điểm )một khoảng NA = 1 m, có mức cường độ âm là LA = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1n W/m2. Cường độ của âm đó tại A là: A. IA = 0,1 GW/m2. B. IA = 0,1 mW/m2. C. IA = 0,1 W/m2. D. IA = 0,1 nW/m2. Câu 39: (CĐ 2008): Đơn vị đo cường độ âm là A. Oát trên mét (W/m). B. Niutơn trên mét vuông (N/m2 ). 2 C. Oát trên mét vuông (W/m ). D. Ben (B). Câu 40: (Đề thi CĐ _2008)Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc   A. 2 rad. B. rad. C.  rad. D. rad. 2 3 ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 357
  5. Đ Ề KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ 12 Thời gian làm bài : 60 phút _ đề 001 Câu 1: Chọn phát biểu sai. A. Dao động điều hòa là dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin (hoặc cosin) theo thời gian, x = Asin(t+), trong đó A, ,  là những hằng số. B. Dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. C. Dao động điều hòa có thể được biểu diễn bằng một vectơ không đổi. D. Khi một vật dao động điều hòa thì vật đó cũng dao động tuần hoàn.  Câu 2: Cho hai dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình sau:x1=5sin(20 t  ) (cm) 4  và x2=5 2 sin(20 t  ) (cm) Phương trình dao động tổng hợp của x1 và x2 là 2   A. x=5sin(20 t  ) (cm) B. x=5sin(20 t  ) (cm) 4 4 3 3 C. x=5 2 sin(20 t  ) (cm) D. x=12sin(20 t  )(cm) 4 4 Câu 3: Tiến hành tổng hợp 2 dao động cùng phương, cùng tần số và lệch pha  /2 đối với nhau. Nếu gọi biên độ hai dao động thành phần là A1, A2 thì biên độ dao động tổng hợp A sẽ là A. A = A1 + A2 B. A = A1  A2 nếu A1 > A2 C. A = A12  A2 2 D. A = 0 nếu A1 = A2 Câu 4: Con lắc lò xo dao động điều hoà với tần số góc 10 rad/s. Lúc t = 0, hòn bi của con lắc đi qua vị trí có li độ x = 4cm với vận tốc v = -40cm/s. Phương trình dao động có biểu thức nào sau đây? 3 A. x = 4 2 sin10t (cm) B. x = 4 2 sin(10t + )(cm) 4 3  C. x = 8sin(10t + ) (cm) D. x = 4 2 sin(10t - ) (cm) 4 4 Câu 5: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc là 600 ở nơi có gia tốc trọng lực bằng 9,8m/s2. Vận tốc của con lắc khi qua vị trí cân bằng là 2,8m/s. Tính độ dài dây treo con lắc. A. 0,8m B. 1m C. 1,6m D. 3,2m Câu 6: Dưới tác dụng của một lực có dạng F = -0,8sin5t (N), một vật có khối lượng 400g dao động điều hòa. Biên độ dao động của vật là A. 32cm B. 20cm C. 12cm D. 8cm Câu 7: Độ to hay nhỏ của một âm mà tai cảm nhận được sẽ phụ thuộc vào A. cường độ và biên độ của âm. B. cường độ của âm và vận tốc âm. C. cường độ và tần số của âm. D. tần số của âm và vận tốc âm. Câu 8: Dòng điện xoay chiều là dòng điện …………………… Trong các cụm từ sau, cụm từ nào không thích hợp để điền vào chỗ trống trên? A. mà cường độ biến thiên theo dạng hàm sin. B. mà cường độ biến thiên theo dạng hàm cosin. C. đổi chiều một cách điều hòa. D. dao động điều hòa. Câu 9: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1 H có biểu thức: u = 200sin(100 t + ) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. i = 2sin (100 t + ) (A) B. i = 2sin (100 t + ) (A) C. i = 2sin (100 t - ) (A) D. i = 2 sin (100 t - ) (A)  Câu 10: Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2 2 sin(100t + ) (A). Chọn câu phát biểu sai khi 2 nói về i.
  6. A. Cường độ hiệu dụng bằng 2A. B. Tần số dòng điện là 50Hz.  C. Tại thời điểm t = 0,015s cường độ dòng điện cực đại. D. Pha ban đầu là . 2 Câu 11: Một máy biến thế lý tưởng gồm cuộn thứ cấp có 120 vòng dây mắc vào điện trở thuần R =110, cuộn sơ cấp có 2400 vòng dây mắc vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở là A. 0,1 A B. 2 A C. 0,2 A D. 1 A Câu 12: Đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây có điện trở thuần R và cảm kháng ZL, một tụ điện có dung kháng ZC với điện dung C thay đổi được. Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch ổn định có giá trị hiệu dụng U. Thay đổi C thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có giá trị cực đại là U .Z L U R2  ZL 2 U R2  ZL 2 A. U B. . C. D. R R ZL Câu 13: Tìm phát biểu sai về điện từ trường. A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy biến thiên ở các điểm lân cận. B. Một điện trường biến thiến theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy ở các điểm lân cận. C. Điện trường và từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức từ của từ trường biến thiên. D. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản tụ điện sinh ra một từ trường như từ trường do dòng điện trong dây dẫn thẳng. Câu 14: Trong thông tin vô tuyến, hãy chọn phát biểu đúng. A. Sóng dài có năng lượng cao nên dùng để thông tin dưới nước. B. Nghe đài bằng sóng trung vào ban đêm không tốt. C. Sóng cực ngắn bị tầng điện li phản xạ hoàn toàn nên có thể truyền đến tại mọi điểm trên mặt đất. D. Sóng ngắn bị tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có thể truyền đến mọi nơi trên mặt đất. Câu 15: Trong thí nghịêm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn giao thoa là 2m. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là 6000 A0 . Vị trí vân tối thứ 5 so với vân trung tâm là: A. 22mm. B. 18mm. C.  22mm. D.  18mm. Câu 16: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của tia X? A. Có khả năng hủy diệt tế bào. B. Xuyên qua lớp chì dày cỡ cm. C. Tạo ra hiện tượng quang điện. D. Làm ion hóa chất khí. Câu 17: Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc đỏ và lục vào hai khe Young. Trên màn quan sát hình ảnh giao thoa, ta thấy hệ thống các vân sáng có màu A. đỏ. B. lục. C. đỏ, lục, vàng; D. đỏ, lục, trắng. Câu 18: Phôtôn có bước sóng trong chân không là 0,5m thì sẽ có năng lượng là A.  2,5.1024J. B. 3,975.10 19J. C. 3,975.10 25J .D.  4,42.10 26J. Câu 19: Phát biểu nào sau đây về quang phổ của nguyên tử hiđrô là sai? A. Các vạch trong dãy Pasen đều nằm trong vùng hồng ngoại. B. Các vạch trong dãy Banme đều nằm trong vùng ánh sáng thấy được. C. Các vạch trong dãy Laiman đều nằm trong vùng tử ngoại. D. Dãy Pasen tạo ra khi êlectron từ các tầng năng lượng cao chuyển về tầng M Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? A. Phóng xạ là quá trình hạt nhân tự phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. B. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân. C. Phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ. D. Phóng xạ là một quá trình tuần hoàn có chu kì T gọi là chu kì bán rã. Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai?
  7. A. Hệ số nhân nơtrôn s là số nơtrôn trung bình còn lại sau mỗi phân hạch, gây được phân hạch tiếp theo. B. Hệ số nhân nơtrôn s > 1 thì hệ thống vượt hạn, phản ứng dây chuyền không kiểm soát được, đó là trường hợp xảy ra trong các vụ nổ bom nguyên tử. C. Hệ số nhân nơtrôn s = 1 thì hệ thống tới hạn, phản ứng dây chuyền kiểm soát được, đó là trường hợp xảy ra trong các nhà máy điện nguyên tử. D. Hệ số nhân nơtrôn s < 1 thì hệ thông dưới hạn, phản ứng dây chuyền xảy ra chậm, ít được sử dụng. Câu 22: Một lăng kính có góc chiết quang nhỏ A = 60. Chiết suất n = 1,5. Chiếu tia sáng vào mặt bên dưới góc tới nhỏ. Góc lệch của tia ló qua lăng kính có trị số A. 9o B. 6o C. 4o D. 3o Câu 23: Gương phẳng A. là một phần mặt phẳng phản xạ ánh sáng. B. tạo ảnh và vật đối xứng nhau qua mặt gương. C. tạo ảnh và vật trái bản chất. D. Đều có 3 tính chất nêu trên. Câu 24: Một vật được đặt cố định trước gương phẳng, tịnh tiến gương ra xa vật một đoạn d thì ảnh của vật qua gương sẽ dịch chuyển A. cùng chiều với gương một đoạn d. B. cùng chiều với gương một đoạn 2d. C. cùng chiều với gương một đoạn d/2. D. ngược chiều với gương một đoạn d. Câu 25: d là khoảng cách từ thấu kính đến vật, k là độ phóng đại ảnh, f là tiêu cự thấu kính. Với qui ước về dấu của các đại lượng này khi thiết lập công thức của thấu kính hay gương cầu thì tiêu cự có thể xác định từ hệ thức nào? d d kd kd A. f= B.. f= C. f= D.f= k 1 k 1 k 1 k 1 Câu 26: Một tia sáng đơn sắc được chiếu đến mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 300 dưới góc tới i = 600. Chiết suất của lăng kính là n = . Góc hợp bởi tia ló khỏi lăng kính và tia tới là A. 150 B. 300 C. 400 D. 450 Câu 27: O và F là quang tâm và tiêu điểm chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Điểm C đối xứng với O qua F. Để có một ảnh thật lớn hơn vật qua thấu kính, phải đặt vật A. cách thấu kính một khoảng bằng 2f. B. ngoài khoảng OF. C. trong khoảng FC. D. trong khoảng OF. 3 Câu 28: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều tiết của mắt? A. Khi mắt càng điều tiết thì độ tụ của thủy tinh thể càng giảm. B. Mắt không điều tiết khi nhìn các vật ở điểm cực viễn. C. Khi nhìn các vật ở điểm cực cận thì độ tụ của mắt là lớn nhất và mắt phải điều tiết nhiều nhất. D. Khi vật càng tới gần thì mắt càng phải điều tiết nhiều. Câu 29: Có một lăng kính có góc chiết quang A = 50 (nhỏ) chiết quang n > 1. Một tia đơn sắc đến lăng kính theo hướng vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc A thì tia ló có góc lệch D = 30 so với tia tới. Nếu tia tới đến vuông góc mặt bên, góc lệch D' của tia ló so với tia tới sẽ là A. 60 B. 30 C. 50 D. 1,50 Câu 30: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 18 cm. Đặt trên trục chính của nó hai điểm sáng A, B ở hai bên quang tâm O. Điểm sáng A cách quang tâm 36 cm. Hai ảnh của A và B qua thấu kính trùng nhau. Khoảng cách AB phải có giá trị là A. 72 cm B. 18 cm C. 48 cm D. 36 cm Câu 31: Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lõm và cách tiêu điểm chính 6cm cho ảnh ảo cách tiêu điểm chính 24cm. Tính bán kính của gương. A. 12cm B. 18cm C. 24cm D. 30cm Câu 32: Trong một thí nghiệm Young, hai khe F1, F2 cách nhau 0,6mm và được chiếu bằng bức xạ tử ngoại có bước sóng 300nm. Một tấm giấy ảnh đặt song song với hai khe, cách hai khe 0,9m. Sau khi tráng người ta đo được khoảng cách giữa 7 vạch đen liên tiếp là
  8. A. 2,7mm B. 3,15mm C. 2,7.10- 4 m D. 3,15.10- 4 m
  9. ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè II NĂM HỌC 2010-2011 Mụn: VẬT LÍ 12 Thời gian làm bài: 45 phỳt; 30 cõu trắc nghiệm Mó đề: 186 Cõu 1: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catôt của tế bào quang điện để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,9V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là: A. 8,2.10 5m/s B. 6,2.10 5m/s C. 5,2.10 5m/s D. 7,2.10 5m/s Cõu 2: Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là ở0 = 0,30  m. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là: A. 1,16eV B. 4,14eV C. 6,62eV D. 2,21eV Cõu 3: Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ, có f = - 10cm qua thấu kính cho ảnh A’B’ cao bằng 1 AB. Ảnh A'B' là ... 2 A. ảnh ảo, cỏch thấu kớnh 7cm. B. ảnh ảo, cỏch thấu kớnh 10cm. C. ảnh ảo, cỏch thấu kớnh 5cm. D. ảnh thật, cỏch thấu kớnh 10cm. Cõu 4: Chọn câu đúng. A. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra. B. Tia X có thể được phát ra từ các đèn điện. C. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật. Cõu 5: Hai dao động điều hoà nào sau đây được gọi là cùng pha? A.   x1  3 cos(t  )cm và x2  3 cos(t  )cm . 6 3 B.   x1  2 cos(2t  )cm và x2  2 cos(t  )cm . 6 6 C.   x1  4 cos(t  )cm và x2  5 cos(t  )cm . 6 6 D.   x1  3 cos(t  )cm và x2  3 cos(t  )cm . 4 6 Cõu 6: Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Vận tốc sóng trên dây là A. v = 480m/s. B. v = 240m/s. C. v = 120m/s. D. v = 79,8m/s. Cõu 7: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. v = 53,4cm/s. B. v = 26,7cm/s. C. v = 20cm/s. D. v = 40cm/s. Cõu 8: Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất? A. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. B. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.
  10. C. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C. L. Cõu 9: Một sóng âm 450Hz lan truyền với vận tốc 360m/s trong không khí. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau 1m trên một phương truyền sóng là A. Äử = 3,5ð(rad). B. Äử = 0,5ð(rad). C. Äử = 1,5ð(rad). D. Äử = 2,5ð(rad). Cõu 10: Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. v = 400m/s. B. v = 6,25m/s. C. v = 16m/s. D. v = 400cm/s. Cõu 11: Con laộc ủụn dao ủoọng ủieàu hoaứ, khi chieàu daứi con laộc taờng gaỏp 4 laàn thỡ chu kyứ dao ủoọng cuỷa noự bieỏn ủoồi nhử theỏ naứo? A. Giaỷm xuoỏng 2 laàn. B. Taờng gaỏp 4 laàn. C. Taờng gaỏp 2 laàn. D. Giaỷm xuoỏng 4 laàn. Cõu 12: Naờng lửụùng cuỷa moọt dao ủoọng ủieàu hoaứ bieỏn ủoồi bao nhieõu laàn neỏu taàn soỏ taờng gaỏp 2 laàn ? A. Giaỷm 2 laàn B. Taờng 4 laàn C. Taờng 2 laàn D. Giaỷm 4 laàn 2 Cõu 13: Hạt nhân đơteri 1 D có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và 2 khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 1 D là A. 2,02MeV B. 1,86MeV C. 2,23MeV D. 0,67MeV Cõu 14: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. B. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó. C. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. D. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó. Cõu 15: 104 Đặt vào hai đầu tụ điện C  ( F ) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100Hz, dung  kháng của tụ điện là A. ZC = 100Ù. B. ZC = 25Ù. C. ZC = 200Ù. D. ZC = 50Ù. Cõu 16: Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng? A. Tia ỏ, õ, ó đều có chung bản chất là sóng B. Tia ỏ là dòng các hạt nhân nguyên tử. điện từ có bước sóng khác nhau. C. Tia ó là sóng điện từ. D. Tia õ là dòng hạt mang điện. Cõu 17: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm. Khoảng vân là: A. i = 4,0 mm B. i = 0,6 mm C. i = 6,0 mm D. i = 0,4 mm Cõu 18: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200vòng và 120vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là A. 8,5V. B. 24V. C. 17V. D. 12V. Cõu 19: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của Iâng trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa gồm:
  11. A. Các vạch sáng và tối xen kẽ cách đều nhau. B. Chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu cách đều nhau. C. Chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu. D. Một dải màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Cõu 20: Choùn caõu sai trong caực caõu sau khi noựi veà chaỏt ủieồm dao ủoọng ủieàu hoứa: A. Khi ụỷ vũ trớ bieõn, li ủoọ cuỷa chaỏt ủieồm coự ủoọ lụựn cửùc ủaùi. B. Chuyeồn ủoọng cuỷa chaỏt ủieồm veà vũ trớ caõn baống laứ chuyeồn ủoọng nhanh daàn ủeàu. C. Khi qua vũ trớ caõn baống, gia toỏc cuỷa chaỏt ủieồm baống khoõng. D. Khi qua vũ trớ caõn baống, vaọn toỏc cuỷa chaỏt ủieồm coự ủoọ lụựn cửùc ủaùi. Cõu 21: Phát biểu nào sau đây là không đúng?Cho các chùm ánh sáng sau: Trắng, đỏ, vàng, tím. A. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định. C. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất. D. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục. 60 Cõu 22: Hạt nhân 27 Co có cấu tạo gồm: A. 33 prôton và 27 nơtron B. 27 prôton và 60 nơtron C. 33 prôton và 27 nơtron D. 27 prôton và 33 nơtron Cõu 23: Một người có mắt tốt (nhỡn rừ vật từ điểm cách mắt 24cm đến vô cùng) quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có tiêu cự vật kính và thị kính lần lượt là 1cm và 5cm. Khoảng cách giữa hai kính l = O1O2 =20cm. Tính độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực. A. 58,5 B. 67,2 C. 72,6 D. . 61,8 Cõu 24: Một tụ điện có điện dung C = 5,3ỡF mắc nối tiếp với điện trở R = 300Ù thành một đoạn mạch. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz. Hệ số công suất của mạch là A. 0,3331 B. 0,6662 C. 0,4995 D. 0,4469 Cõu 25: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn 0,76  m. B. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh. C. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh D. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra. Cõu 26: Phaựt bieồu naứo sau ủaõy veà dao ủoọng cửụừng bửực laứ ủuựng? A. Taàn soỏ cuỷa dao ủoọng cửụừng bửực baống taàn soỏ cuỷa ngoaùi lửùc tuaàn hoaứn. B. Bieõn ủoọ cuỷa dao ủoọng cửụừng bửực chổ phuù thuoọc vaứo taàn soỏ cuỷa ngoaùi lửùc tuaàn hoaứn. C. Taàn soỏ cuỷa dao ủoọng cửụừng bửực baống taàn soỏ rieõng cuỷa heọ. D. Bieõn ủoọ cuỷa dao ủoọng cửụừng bửực baống bieõn ủoọ cuỷa ngoaùi lửùc tuaàn hoaứn. Cõu 27: 104 Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 60Ù, tụ điện C  ( F ) và cuộn cảm 
  12. 0,2 L ( H ) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có  dạng u = 50 2 cos100ðt(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 1,00A. B. I = 0,71A. C. I = 0,50A. D. I = 0,25A. Cõu 28: Hai khe Iâng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60  m. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có: A. vân tối bậc 2 B. vân sáng bậc 3 C. vân sáng bậc 2 D. vân tối bậc 3 Cõu 29: Khẳng định nào sau đây là đúng: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha ð/4 đối với dòng điện trong mạch thì A. hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch. B. hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở sớm pha ð/4 so với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện. C. tổng trở của mạch bằng hai lần thành phần điện trở thuần R của mạch. D. tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Cõu 30: Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng B. Áp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn C. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng D. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng
  13. ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LÍ 12 Phần: dao động cơ học Câu 1: Một vật dao động điều hòa thì vị trí cân bằng của vật là vị trí A. Vật có vận tốc cực đại B. vật có vận tốc bằng 0. C.vật có gia tốc cực đại D. Li độ cực đại Câu 2: Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi? A. Li độ có độ lớn cực đại B. Gia tốc có độ lớn cực đại C. Li độ bằng không D. Pha cực đại Câu3: Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi : A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ C. Sớm pha /2 so với li độ D. Trễ pha /2 so với li độ Câu 4: Trong dao động điều hoà, vận tốc được xác định bằng biểu thức : Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A. v  A.Cos (t   ) B. v  A.Cos (t   ) C. v   A.Sin(t   ) . D. v   A.Sin(t   ) Câu 5: Động năng của dao động điều hoà biến đổi theo thời gian. A. Tuần hoàn với chu kì T B. Như một hàm Sin C. Không đổi D. Tuần hoàn với chu kì T/2 Câu 6: Tìm đáp án sai. Cơ năng của dao động điều hoà bằng A. Tổng động năng và thế năng vào thời điểm bất kì t. B. Động năng vào thời điểm ban đầu. C. Thế năng ở vị trí biên. D. Động năng ở vị trí cân bằng. Câu 7: Chu kì dao động của con lắc lò xo là m k k m A. T  2 B. T  2 C. T  D. T  k m m k Câu 8: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã : A. Làm mất lực cản của môi trường đối vơí người chuyển động. B. Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật dao động. C. Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì. D. Kích thích lại dao động sau khi dao động sau khi dao động bị tắt hẳn. Câu 9 : Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc : A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng dụng lên vật. C. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. Hệ số lực cản ( của ma sát nhớt ) tác dụng lên vật dao động. Câu 10: Chu lì dao động của con lắc đơn có dạng g l l A. T  2 B. T  2 C. T . l g g g D. T  l
  14. Câu 11: Xét dao động tổng hợp của hai dao động hợp thành có cùng tần số. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc : A. Biên độ của dao động hợp thành thứ nhất . B. Biên độ của dao động hợp thành thứ hai. C. Tần số chung của hai dao động hợp thành. D. Độ lệch pha của hai dao động hợp thành. Câu 12: Giữa biên độ A, vị trí con lắc x, vận tốc v và tần số góc  có công thức liên hệ sau; Hãy tìm công thức đúng. 2 2 2 2 2 2 v2 A. A  x  v B. A  x  C. A 2   2 x 2  v 2 2 x2 D. A 2   v2 2    13. Vật dao động điều hòa với phương trình: x= 4Cos  2 t   (cm,s) biên độ , chu kỳ  4 và pha ban đầu lần lượt là: A. 8 cm; 1s;  rad B. 4cm; 1s;  rad. C. 8 cm; 2s;  rad 4 4 4 D. 4 cm; 1s; -  rad 4  2  14. Vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos  t   . Thời gian ngắn nhất kể T 2 từ lúc Vật ở vị trí cân bàng đến lúc vật có li độ x= A là:    A. B. C. 4 8 3 3 D. 4 15. Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 5cos 20t ( cm,s ). Vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật là: a/ 10 m/s; 200 m/s2 b/ 10 m/s; 2 m/s2. c/ 100 m/s; 200 m/s2 d/ 1 m/s; 20 m/s2 16. Cho 2 dao động: x1= Asint. x2= Asin    t    2  Hãy chọn câu đúng : a, x1 và x2 đồng pha b, x1 và x2 vuông pha c, x1 và x2 nghịch pha d, x1 sớm pha hơn x2    17. Vật dao động điều hòa có phương trình: x = 4cos   t   (  6  cm, s )
  15. Li độ và chiều chuyển động lúc ban đầu của vật: A. 2 cm, theo chiều âm. B. 2 3 cm, theo chiều âm. C. 0 cm, theo chiều âm. D. 2 cm, theo chiều âm. 18. Con lắc lò xo độ cứng k, khối lượng m đặt nằm ngang. Khi khối m ở vị trí cân bằng thì: A.Hợp lực tác dụng lên m bằng không.B. Lực hồi phục F = mg. C. Lực đàn hồi Fđh =0 D. Câu a và c đúng 19. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động với biên độ A. Lực đàn hồi của lò xo sẽ: a,lớn nhất ở biên độ A b, Cực đại ở biên đô - A c, Nhỏ nhất ở vị trí thấp nhất d, Lớn nhất ở vị trí cao nhất 20. Con lắc lò xo dao động ngang. ở vị trí cân bằng thì: a,Thế năng cực đại b.Động năng cực tiểu mg c.Độ giãn của lò xo là d, Lực đàn hồi của lò k xo nhỏ nhất 21..Nếu độ cứng tăng gấp 2, khối lượng tăng gấp 8 thì chu kỳ của con lắc lò xo sẽ: a, Tăng gấp 2 b, Giảm gấp 2 c, Không thay đổi d, Tăng gấp 8 22. Con lắc lò xo làm 15 dao động mất 7,5 s. Chu kỳ dao động là: a/ 0,5 s b/ 0,2 s c/ 1 s d/ 1,25 s 23. Con lắc lò xo có tần số là 2Hz, khối lượng 100g ( lấy 2 = 10 ). Độ cứng của lò xo là: a, 16 N/m b, 100 N/m c, 160 N/m d, 200 N/m 24. Khi treo vật m vào đầu 1 lò xo, lò xo giãn ra thêm 10 cm ( lâý g = 10 m/s2 ). Chu kỳ dao động của vật là: a/ 0,314 s b/ 0.628 s c/ 1 s d/ 7 s 25. Một con lắc lò xo độ cứng k. Nếu mang khối m1 thì có chu kỳ là 3s. Nếu mang khối m2 thì có chu kỳ là 4s. Nếu mang đồng thời 2 khối m1 và m2 thì có chu kỳ là: a, 25 s b, 3,5 s c, 1 s d, 5 s 26. Con lắc lò xo có độ cứng k = 10 N/m, khối lượng 100g được treo thẳng đứng, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng 1 đoạn 4 cm rồi buông nhẹ. Gia tốc cực đại của vật nặng: a, 4 m/s2 b, 6 m/s2 c, 2 m/s2 d, 5 m/s2 27. Con lắc lò xo khối lượng m = 500g dao động với phương trình x= 4sin10t ( cm, s ). T Vào thời điểm t = . Lực tác dụng vào vật có cường độ: 12
  16. a, 2 N b, 1 N c, 4 N d, 5 N 28. Con lắc lò xo có độ cứng 25 N/m, dao động với quỹ đạo 20 cm. Năng lượng toàn phần là: a/ 1,1 J b/ 0,25 J c/ 0,31 J d/ 0,125 J 29. Con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m, dao động với biên độ 4 cm.ở li độ x= 2 cm, động năng của nó là: a/ 0,65 J b/ 0,05 J c/ 0,01 J d/ 0,06 J 30. Con lắc lò xo có độ cứng k= 80 N/m. Khi cách vị trí cân bằng 2,5 cm, con lắc có thế năng: a/ 5 . 10-3 J b/ 25 . 10-3 J c/ 2 . 10-3 J d/ 4 . 10-3 J 31. Con lắc lò xo có khối lượng m = 1 kg, độ cứng k = 100 N/m biên độ dao động là 5 cm. ở li độ x = 3 cm, con lắc có vận tốc: a, 40 cm/s b, 16 cm/s c, 160 cm/s d, 20 cm/s 32. Con lắc lò xo dao động với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để hòn bi đi từ vị trí cân bằng đến điểm M có li độ 2 x=A là 0,25 s. Chu kỳ của con lắc: 2 a/ 1 s b/ 1,5 s c/ 0,5 s d/ 2 s 33. Con lắc lò xo có độ cứng k = 10 N/m, vật nặng m = 100g. Kéo vật nặng lệch khỏi vị trí cân bằng 1 đoạn 3 3 cm rồi truyền cho nó 1 vận tốc bằng 30 cm/s theo chiều dương quỹ đạo. Phương trình dao động của con lắc: a, x = 6sin10t ( cm, s ) b, x = 6sos ( 5t +  ) ( cm, s ) 3 2  c, x = 6sin (t - ) ( cm, s ) d, x = 6cos ( 10t - ) 3 6 ( cm, s ) 34. Khi mang vật m, 1 lò xo giãn xuống 1 đoạn 10 cm. Lúc t = 0, vật đứng yên, truyền cho nó 1 vận tốc 40 cm/s theo chiều âm quỹ đạo. Phương trình dao động của hệ vật và lò xo: ( lấy g = 10 m/s2 )  a, x = 4cos ( 10t + ) ( cm, s ) b, x = 2sin ( 10t +  2 ) ( cm, s )
  17. c, x = 4cos10t ( cm, s ) d, x = 4sin  (t- ) ( cm, s ) 2 35. Con lắc lò xo có khối lượng m = 100 g, độ cứng k = 36 N/m. Động năng và thế năng của nó biến thiên điều hòa với tần số: ( lấy 2 = 10 ) a, 6 Hz b, 3 Hz , 1 Hz d, 12 Hz 36. Một con lắc lò xo dao động với biên độ A = 8 cm, Chu kỳ T = 0,5 s, khối lượng quả nặng m = 0,4 kg. Lực kéo về cực đại là: a/ 4 N b/ 5,12 N /5N d/ 0,512 N 37. Con lắc lò xo có khối lượng m = 100g, gồm 2 lò xo có độ cứng k1 = 6 N/m ghép song song với nhau. Chu kỳ củâ con lắc là: a/ 3,14 s b/ 0,16 s c/ 0,2 s D, 0,57 s con lắc đơn 38. Chu kỳ của con lắc đơn phụ thuộc vào: a, Biên độ dao động và khối lượng của vật b, Biên độ dao động và khối lượng con lắc. c, Chiều dài dây, gia tốc trọng trường tại nơi dao động. d, Khối lượng con lắc và chiều dài dây treo 39. Một con lắc đơn có chu kỳ 1s khi dao động ở nơi có g = 2 m/s2. Chiều dài con lắc là: a, 50 cm b, 25 cm c, 100cm d, 60 cm 40. Con lắc đơn chiều dài 1m, thực hiện 10 dao động mất 20s ( lấy  = 3,14 ). Gia tốc trọng trường tại nơi thí nghiệm: a/ 10 m/s2 b/ 9,86 m/s2 c/ 9,80 m/s2 d/ 9,78 m/s2 41. Con lắc đơn có khối lượng m = 200g, khi thực hiện dao động nhỏ với biên độ s0= 4cm thì có chu kỳ s. Cơ năng của con lắc: a/ 64 . 10- 5 J b/ 10- 3 J c/ 35 . . 10- 5 J d/ 26 . 10- 5 J 42. Con lắc đơn có chiều dài 1m, dao động ở nơi có g = 9,61 m/s2 với biên độ góc 0= 600. Vận tốc cực đại của con lắc: ( lấy  = 3,1 ) a/ 310 cm/s B/ 400 cm/s c/ 200 cm/s d/ 150 cm/s
  18. 43. Một dây kim loại có hệ số nở dài là 2.10- 5, ở nhiệt độ 300C dây dài 0,5m. Khi nhiệt độ tăng lên 400C thì độ biến thiên chiều dài: a/ 10- 5 m b/ 10- 3 m c/ 2.10- 4 m D/ 10- 4 m 44. Khi đưa con lắc đơn lên cao thì chu kỳ sẽ: a, Tăng vì chu kỳ tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường. b, Tăng vì gia tốc trọng trường giảm. c, Giảm vì gia tốc trọng trường tăng. d, Không đổi vì chu kỳ không phụ thuộc độ cao. 45. Gia tốc trọng trường ở độ cao 8 km so với gia tốc trọng trường ở mặt đất sẽ: ( bán kính trái đất là 6400 km ) a/ Tăng 0,995 lần b/ Giảm 0,996 lần c/ Giảm 0,9975 lần d/ Giảm 0,001 lần 46. Đồng hồ con lắc chạy đúng ở mặt đất ( To = 2s ). Khi đưa lên độ cao 3,2 km, trong 1 ngày đêm đồng hồ chạy: a/ Trễ 43,2s b/ Sớm 43,2s c/ Trễ 45,5s d/ Sớm 40s 47. Con lắc đơn khối lượng riêng 2 g/cm3 gõ giây trong chân không. Cho con lắc dao động trong không khí có khối lượng riêng a = 1,2.10- 3 g/cm3. Độ biến thiên chu kỳ là: a/ 2.10- 4s b/ 2,5s c/ 3.10- 4s d/ 4.10- 4s 48. Quả cầu của 1 con lắc đơn mang điện tích âm. Khi đưa con lắc vào vùng điện trường đều thì chu kỳ dao động giảm. Hướng của điện trường là: a, Thẳng đứng xuống dưới. b, Nằm ngang từ phải qua trái. c, Thẳng đứng lên trên. d, Nằm ngang từ trái qua phải. 49. Con loắc đơn có khối lượng 100g, dao động ở nơi có g = 10 m/s2, khi con lắc chịu tác  dụng của lực F không đổi, hướng từ trên xuống thì chu kỳ dao động giảm đi 75%. Độ  lớn của lực F là: a, 15 N b, 5 N c, 20 N d, 10 N
  19. 50. Giả sử khi đi qua vị trí cân bằng thì dây treo con lắc bị đứt. Quỹ đạo của vật nặng là một: a, Hyperbol b, Parabol c, elip d, Đường tròn ----------------------------------------------(Hết)-----------------------------------------------------
  20. ĐỀ KIỂM TRA MÔN LÍ 12_ PHẦN SÓNG ĐỀ 01 Câu 1: Sóng dừng xảy ra trên một đoạn dây dài 1,2m; hai đầu cố định; bước sóng là 0,4m. Số bụng sóng trên dây là: A.6 bụng B.7 bụng C.4 bụng D.5 bụng Câu 2: Khảo sát hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước tạo thành do hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 15Hz và cùng pha, người ta thấy sóng có biên độ cực đại thứ nhất kể từ đường trung trực của AB tại những điểm M có hiệu khoảng cách đến A và B bằng 2cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A.45cm/s B.30cm/s C.15cm/s D.26cm/s Câu 3: Cho hai nguồn phát sóng âm cùng biên độ, cùng pha và cùng tần số f=440Hz, đặt cách nhau 1m. Cho vận tốc âm trong không khí bằng 352m/s. Hỏi một người phải đứng ở đâu trong khoảng giữa hai nguồn để không nghe thấy âm: A.0,3m kể từ nguồn bên trái. B.0,3m kể từ nguồn bên phải C.Ngay chính giữa, cách mỗi nguồn 0,5m D.Không có điểm nào mà tại đó không nghe được âm E. Cả A và B đều đúng Câu 4: Vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s; trong nước là 1435m/s. Một âm có bước sóng trong không khí là 0,5m thì khi truyền trong nước nó có bước sóng là: A.0,115m B.2,174m C.0,145m D.một giá trị khác Câu 5: Trong một thí nghiệm giao thoa trên mặt nước hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động với tần số 15Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,3m/s. Tại điểm nào dưới đây thì biên độ dao động cực đại( d1 và d2 lần lượt là khoảng cách từ điểm đang xét đến S1 và S2) A. M (d1  25cm; d 2  20cm) B. N (d1  25cm; d2  21cm) C. P(d1  24cm; d 2  21cm) D. Q (d1  25cm; d 2  32cm) Câu 6: Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cùng pha, cách nhau 24cm, có chu kỳ sóng là 0,2s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 25cm/s. Số vân cực đại và cực tiểu quan sát được là: A.9 cực đại, 8 cực tiểu B.11 cực đại, 10 cực tiểu C.9 cực đại, 10 cực tiểu D.11 cực đại, 12 cực tiểu Câu 7: Hai viên bi nhỏ ở cách nhau 16cm dao động điều hoà với tần số f = 15Hz theo phương thẳng đứng cùng liên tiếp đập vào mặt nước và cùng xuống tới độ sâu 2,0 cm tại 2 điểm A và B. Vận tốc truyền sóng ở mặt nước là v = 0,30m/s. Xác định biên độ dao động của nước ở các điểm M, N ,P nằm trên đường AB với AM = 4 cm, AN = 8 cm và AP = 12,5 cm. A. AM = 4,0cm; AN = 0cm; AP = 0cm; B. AM = 4,0cm; AN = 4,0cm; AP = 0cm; C. AM = 2,0cm; AN = 2,0cm; AP = 0cm; D. AM = 0cm; AN = 0cm; AP = 4,0cm. Câu 8: Một dây cao su mềm rất dài căng thẳng nằm ngang có đầu A dao động điều hoà với tần số f = 0,50Hz và biên độ a=5,0cm. a)Viết phương trình dao động của A với gốc thời gian t O =0 là lúc A qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2