intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

80 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

61
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu '80 câu hỏi trắc nghiệm', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 80 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

  1. 80 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1 : Phản ứng: Có tỉ lệ số mol ion chất khử: số mol ion chất oxi hoá là: A. 1 : 1 B. 2 : 1 C. 4 : 1 D. 5 : 2 Câu 2 : Phương trình hoá học nào sau đây biểu diễn tính oxi hoá của ion kim loại hoặc hợp chất của kim lo ại? Câu 3 :Cho phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + H2O + Cl2 Trong phản ứng này có bao nhiêu phân tử HCl bị oxi hoá? A. 3 B. 6 C. 8 D. 14 Câu 4 : Cho 1,0 gam axit axetic vào ố ng nghiệm thứ nhất và 1,0 gam axit fomic vào ống nghiệm thứ hai, sau đó cho cả hai ống nghiệm trên một lư ợng dư bột CaCO3. Đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích khí CO2 thu được (đo ở cùng điều kiện) thoát ra. A. Từ hai ống nghiệm là bằng nhau. B. Từ ống nghiệm thứ nhất nhiều hơn từ ống nghiệm thứ hai. C. Từ ống nghiệm thứ hai nhiều hơn từ ống nghiệm thứ nhất. D. Từ mỗi ống nghiệm đều lớn hơn 2,24 lít (đktc). Câu 5 : Hợp chất X có công thức phân tử C3H6O tác dụng được với AgNO3 trong dung dịch NH3. Công thức nào sau đây là công thức cấu tạo của X? Câu 6 : Trong phản ứng: có bao nhiêu nguyên tử Fe bị oxi hoá và bao nhiêu phân tử H2SO4 bị khử? A. 2 và 3 B. 1 và 1 C. 3 và 2 D. 2 và 6 Câu 7 : Kim loại trong cặp oxi hoá - khử nào sau đây có thể phản ứng với ion Ni2+ trong cặp Ni2+/Ni? A. Pb2+/Pb B. Cu2+/Cu C. Sn2+/Sn D. Cr3+/Cr Câu 8 :Cho phương trình hoá học: 2Cr + 3Sn → 2Cr3+ + 3Sn 2+ Câu nào sau đây diễn tả đúng vai trò của các chất? A. Cr là chất oxi hoá, Sn2+ là chất khử. B. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hoá. C. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hoá. D. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hoá. Câu 9 : Có các ion riêng biệt trong dung dịch là Ni2+, Zn2+, Ag+, Sn2+, Au3+, Pb2+. Ion có tính oxi hoá mạnh nhất và ion có tính oxi hoá yếu nhất lần lượt là: A. Pb2+ và Ni2+ B. Ag+ và Zn2+ C. Au3+ và Zn2+ D. Ni2+ và Sn2+ Câu 10 : Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây thuộc phương pháp nhiệt luyện? Câu 11 : Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Ăn mòn kim lo ại là sự huỷ hoại kim loại và hợp kim dưới tác dụng của môi trường xung quanh.
  2. B. Ăn mòn kim lo ại là một quá trình hoá học trong đó kim loại bị ăn mòn bởi các axit trong môi trường không khí. C. Trong quá trình ăn mòn, kim lo ại bị oxi hoá thành ion của nó. D. Ăn mòn kim lo ại được chia làm hai dạng: ăn mòn hoá học và ăn mòn đ iện hoá học. Câu 12 : Trong quá trình điện phân dung dịch Pb(NO3)2 với các điện cực trơ, ion Pb2+ d i chuyển về A. catot và bị oxi hoá B. anot và bị oxi hoá C. catot và bị khử D. anot và bị khử Câu 13 : Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lư ợng của Al trong hỗn hợp là A. 48% B. 50% C. 52% D. 54% Câu 14 : Biến đổi hoá học nào sau đây là do Al(OH)3 có tính axit? A. Al(OH)3 (r) → Al3+ (dd) B. Al(OH)3 (r) → Al2O3 (r) C. Al(OH)3 (r) → [Al(OH)4]- (dd) D. Al(OH)3 (r) → Al2O3 (r) → Al (r) Câu 15 : Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch axit vừa tác dụng được với dung dịch kiềm? A. AlCl3 và Al2(SO4)3 B. Al(NO3)3 và Al(OH)3 C. Al2(SO4)3 và Al2O3 D. Al(OH)3 và Al2O3 Câu 16 : Hợp chất nào của nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (theo tỉ lệ mol 1:1) cho sản phẩm Na[Al(OH)4]? A. Al2(SO4)3 B. AlCl3 C. Al(NO3)3 D. Al(OH)3 Câu 17 : Hãy chọn câu đúng trong các câu sau: A. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon khô ng có phản ứng cộng thêm hiđro. B. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon có công thức phân tử CnH2n+2. C. Hiđrocacbon không no là hiđrocacbon có phản ứng cộng với hiđro. D. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn. Câu 18 : Câu nào dưới đây phản ánh đúng khái niệm về chất đồng phân? A. Những hợp chất có cùng phân tử khối nhưng có cấu tạo hoá học khác nhau gọi là những chất đồng phân. B. Những hợp chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hoá học khác nhau gọi là những chất đồng phân. C. Những hợp chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu trúc hoá học khác nhau gọi là những chất đồng phân. D. Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử gọi là những chất đồng phân. Câu 19 : Hãy chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau sao cho phù hợp: a) Chưng cất dựa trên sự khác nhau về thành phần của hỗn hợp lỏng so với … tạo thành khi … hỗn hợp lỏng đó. A. hỗn hợp rắn B. hỗn hợp hơi C. đun nóng D. đun sôi b) Người ta thường sử dụng phương pháp chưng cất đối với các chất có … khác nhau. Chiết dựa vào sự khác nhau về … của các chất. A. độ tan B. nhiệt độ nóng chảy C. nhiệt độ sôi D. thành phần Câu 20 : Phân tích một hợp chất X người ta thu được các số liệu sau: 76,31%C, 10,18%H, 13,52%N. Công thức đơn giản nhất của X là: A. C6H10N B. C19H30N3 C. C12H22N2 D. C20H33N3 Câu 21 : Những câu sau đây là đúng hay sai? A. Nhiên liệu là chất oxi hoá. B. Khi đốt cháy ho àn toàn một hiđrocacbon, nguyên tố cacbon chuyển thành cacbon monooxit. C. Sự chuyển một chất từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn là một biến đổi vật lý toả nhiệt. D. Sự bay hơi là một biến đổi hoá học. Câu 22 : Trong phản ứng hoá học sau: 3K2MnO4 + 2H2O → 2KMnO4 + MnO2 + 4KOH, nguyên tố mangan:
  3. A. Chỉ bị oxi hoá. B. Chỉ bị khử. C. Vừa bị oxi hoá, vừa bị khử. D. Không bị oxi hoá, không bị khử. Tìm đáp án đúng. Câu 23 : Trong các phản ứng phân hu ỷ dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá khử? A. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 B. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O C. 4KClO3 → 3KClO4 + KCl D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2 Câu 24 : Trong các phản ứng hoá hợp dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử? A. CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 B. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 C. 2SO2 + O2 → 2SO3 D. BaO + H2O → Ba(OH)2 Câu 25 : Cho các phương trình hoá học: 1. SO2 là chất oxi hoá trong các phản ứng hoá học sau: A. a, d, e B. b, c C. d 2. SO2 là chất khử trong các phản ứng hoá học sau: A. b, d, c, e B. a, c, e C. a, d, e Hãy chọn đáp án đúng cho các trường hợp trên. Câu 26 : Cho phương trình hoá học: H2SO4 (đặc) + 8H → 42 + H2S + 4H2O Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất các chất? A. H2SO4 là chất oxi hoá, H là chất khử. B. H bị oxi hoá thành 2, H2SO4 bị khử thành H2S. C. H2SO4 o xi hoá H thành 2 và nó bị khử thành H2S. D. 2 o xi hoá H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành H. Câu 27 : Số oxi hoá của lưu huỳnh trong một loại hợp chất oleum H2S2O7 là: A. +2 B. +4 C. +6 D. +8 Chọn đáp án đúng. Câu 28 : Một hợp chất có thành phần theo khối lượng 35,96% S; 62,92% O và 1,12% H. Hợp chất này có công thức hoá học là: A. H2SO3 B. H2SO4 C. H2S2O7 D. H2S2O8 Chọn đáp án đúng. Câu 29 : Cho biết cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: Yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lượng PCl3 trong cân bằng? A. Lấy bớt PCl5 ra. B. Thêm Cl2 vào. C. Giảm nhiệt độ. D. Tăng nhiệt độ. Câu 30 : Nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là sai? A. Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khi cháy ở mặt đất. B. Nước giải khát được nén khí CO2 vào ở áp suất cao hơn sẽ có độ chua (độ axit) lớn hơn. C. Thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn. D. Than cháy trong oxi nguyên chất nhanh hơn khi cháy trong không khí. Câu 31 : Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: Yếu tố nào sau đây không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi?
  4. A. Biến đổi nhiệt độ. B. Biến đổi áp suất. C. Sự có mặt chất xúc tác. D. Biến đổi dung tích của bình phản ứng. Câu 32 : Ý nào sau đây là đúng? A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hoá học. B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại. C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hoá học. D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở hai vế của phương trình hoá học phải bằng nhau. Câu 33 : Ý nào trong các ý sau đây là đúng? A. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng. B. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được tốc độ phản ứng. C. Tuỳ theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng. D. Bất cứ phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng. Câu 34 : Chất Y có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với NaOH tạo thành chất Z (C4H7O2Na). Vậy Y thuộc loại hợp chất nào sau đây? A. Anđehit. B. Axit. C. Ancol. D. Xeton. Câu 35 : Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. phenol. B. etanol. C. đimetyl ete. D. metanol Câu 36 : Cho 3,70 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 0,56 lít khí thoát ra (ở đktc). Công thức phân tử của X là: A. C2H6O B. C3H10O C. C4H10O D. C4H8O Câu 37 : Cho ancol có công thức cấu tạo: Tên nào dưới đây ứng với ancol trên? A. 2-metylpentan-1-ol B. 4-metylpentan-1-ol C. 4-metylpentan-2-ol D. 3-metylhexan-2-ol Câu 38 : Khi đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X (là chất lỏng ở điều kiện thường) thu được CO2 và H2O có số mol theo tỉ lệ 2:1. Công thức phân tử của X có thể là công thức nào sau đây? A. C4H4 B. C5H12 C. C6H6 D. C2H2 Câu 39 : Hiđrocacbon thơm X có phần trăm khối lượng H xấp xỉ 7,7%. X tác dụng được với dung dịch brom. Công thức nào sau đây là công thức phân tử của C? A. C7H8 B. C8H10 C. C6H6 D. C8H8 Câu 40 : Một nguyên tử M có 75 electron và 110 nơtron. Kí hiệu của nguyên tử M là Chọn đáp án đúng. Câu 41 : Trong phản ứng hoá học sau: Cl2 + 6KOH → KClO3 + 5KCl + 3H2O Cl2 đóng vai trò gì? A. Chỉ là chất oxi hoá. B. Chỉ là chất khử. C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. D. Không phải chất o xi hoá, không phải chất khử. Câu 42 : Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 43 : Có 5 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau đây (nồng độ khoảng 0,1M): NH4Cl; FeCl2 ; AlCl3 ; CuCl2. Chỉ d ùng dung dịch NaOH nhỏ từ từ vào từng dung dịch, có thể nhận biết được tối đa các dung dịch nào sau đây? A. Hai dung dịch: NH4Cl, CuCl2. B. Ba dung d ịch: NH4Cl, MgCl2, CuCl2.
  5. C. Bốn dung dịch: NH4Cl, AlCl3, MgCl2, CuCl2. D. Cả 5 dung dịch. Câu 44 : Có các lọ hoá chất không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch không màu sau: Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3. Chỉ dùng thuốc thử là dung d ịch H2SO4 loãng, nhỏ trực tiếp vào t ừng dung dịch thì có thể nhận được các dung dịch A. Na2CO3, Na2S, Na2SO3. B. Na2CO3, Na2S. C. Na2S, Na2CO3, Na3PO4. D. Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3. Câu 45 : Có 5 dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO4. A. Hai dung d ịch: Ba(HCO3)2, K2CO3. B. Ba dung d ịch: Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S. C. Hai dung d ịch: Ba(HCO3)2, K2S. D. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2SO4. Câu 46 : Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa 1 cation: NH4+, Mg2+, Fe3+, Al3+, Na+ nồng độ khoảng 0,1M. Bằng cách dùng dung d ịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch, có thể nhận biết được tối đa A. dung d ịch chứa ion: NH4+. B. hai dung dịch chứa ion: NH4+ và Al3+. C. ba dung dịch chứa ion: NH4+, Fe3+ và Al3+. D. năm dung d ịch chứa ion: NH4+, Mg2+, Fe3+, Na+, Al3+. Câu 47 : Tìm câu đúng trong các câu sau đây: A. Clo là chất khí không tan trong nước. B. Clo có số oxi hoá -1 trong mọi hợp chất. C. Clo có tính oxi hoá mạnh hơn brom và iot. D. Clo tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất và hợp chất. Câu 48 : Một loại than đá có chứa 2% lưu huỳnh dùng cho một nhà máy nhiệt điện. Nếu nhà máy đốt hết 100 tấn than trong một ngày đêm thì khối lượng khí SO2 do nhà máy xả vào khí quyển trong một năm là A. 1420 tấn B. 1250 tấn C. 1530 tấn D. 1460 tấn Câu 49 : Khi nghiên cứu mẫu đất của một làng nghề tái chế chì, người ta đã xác định được hàm lượng chì trong bùn và trong đất như sau: Hàm lượng chì lớn hơn 100 ppm là đất bị ô nhiễm. Trong số các mẫu đất nghiên cứu trên, mẫu đã bị ô nhiễm chì là: A. mẫu 1, 4 B. mẫu 2, 3 C. mẫu 1, 2 D. cả 4 mẫu Câu 50 : Các tác nhân hoá học gây ô nhiễm môi trường nước gồm: A. các kim lo ại nặng: Hg, Pb, Sb ... B. các anion: NO3 -; PO43-; SO42-. C. thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hoá học. D. cả A, B, C. Câu 51 : Trong danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm. Bộ y tế quy định có 5 chất ngọt nhân tạo được dùng trong chế biến lương thực, thực phẩm, nhưng có quy định liều lượng sử dụng an toàn. Thí dụ chất Acesulfam K, liều lượng có thể chấp nhận được là 0 – 15 mg/kg trọng lượng cơ thể
  6. một ngày. Như vậy, một người nặng 60 kg, trong một ngày có thể dùng lượng chất này tối đa là: A. 12mg B. 10mg C. 1500mg D. 900mg Câu 52 : Theo tính toán, năm 2000 cả nước ta tiêu thụ lượng nhiên liệu tương đương 1,5 triệu tấn dầu và thải vào môi trường khoảng 113 700 tấn khí CO2. Trong 1 ngày lượng nhiên liệu tiêu thụ tương đương với khối lượng dầu và lượng khí CO2 thải vào môi trường là: A. 0,003 triệu tấn dầu, 200 tấn CO2. B. 0,04 triệu tấn dầu, 311 tấn CO2. C. 0,005 triệu tấn dầu, 415 tấn CO2. D. 0,012 triệu tấn dầu, 532 tấn CO2. Câu 53 : Bảng dưới đây cho biết sản phẩm của sự đốt cháy nhiên liệu: Nhiên liệu được coi là sạch, ít gây ô nhiễm môi trường hơn cả là: A. củi, gỗ, than cốc. B. than đá, xăng, dầu. C. xăng, dầu. D. khí thiên nhiên. Câu 54 : Sau bài thực hành hoá học, trong một số chất thải ở dạng dung dịch, chứa các ion: Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+, … Dùng chất nào sau đây để xử lí sơ bộ các chất thải trên? A. Nước vôi dư. B. HNO3. C. Giấm ăn. D. Etanol. Câu 55 : Môi t rường không khí, đất, nước xung quanh một số nhà máy hoá chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hoá chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường? A. Có hệ thống xử lí chất thải trước khi xả ra ngoài hệ thống không khí, sông, hồ, biển. B. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả. C. Thay đổi công nghệ sản xuất, sử dụng nhiên liệu sạch. D. Xả chất thải trực tiếp ra không khí, sông và biển lớn. Câu 56 : Trường hợp nào sau đây được coi là nư ớc không bị ô nhiễm? A. Nước ruộng lúa có chứa khoảng 1% thuốc trừ sâu và phân bón hoá học. B. Nước thải nhà máy có chứa nồng độ lớn các ion kim loại nặng như Pb2+, Cd2+, Hg2+, Ni2+. C. Nước thải từ các bệnh viện, khu vệ sinh chứa các khuẩn gây bệnh. D. Nước sinh hoạt từ các nhà máy nước hoặc nước giếng khoan không chứa các độc tố như asen, sắt, … quá mức cho phép. Câu 57 : Trường hợp nào sau đây được coi là không khí sạch? A. Không khí chứa 78%N2, 21%O2, 1% hỗn hợp CO2, H2O, H2. B. Không khí chứa 78%N2, 18%O2, 4% hỗn hợp CO2, SO2, HCl. C. Không khí chứa 78%N2, 20%O2, 2% CH4, bụi và CO2. D. Không khí chứa 78%N2, 16%O2, 3% hỗn hợp CO2, 1%CO, 1%SO2. Câu 58 : Phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng,… có tác dụng giúp cho cây phát triển tốt, tăng năng suất cây trồng nhưng lại có tác dụng phụ gây ra những bệnh hiểm nghèo cho con người. Sau khi bón phân đạm hoặc phun thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng cho một loại rau, quả, thời hạn tối thiểu thu hoạch để sử dụng đảm bảo an toàn thường là: A. 1 – 2 ngày B. 2 – 3 ngày C. 12 – 15 ngày D. 30 – 35 ngày
  7. Câu 59 : Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá…) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn? A. Dùng fomon, nước đá B. Dùng phân đạm, nước đá C. Dùng nước đá và nước đá khô D. Dùng nước đá khô, fomon. Câu 60 : Lo ại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con người? B. Vitamin C, glucozơ. A. Penixilin, amoxilin E. Thuốc cảm pamin, paradol. C. Seduxen, moocphin Câu 61 : Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra nguồ n năng lư ợng nhân tạo to lớn sử dụng cho mục đích hoà bình, đó là: A. Năng lượng mặt trời. B. Năng lượng thuỷ điện. C. Năng lượng gió. D. Năng lượng hạt nhân. Câu 62 : Người ta đã sản xuất khí metan thay thế một phần cho nguồn nhiên liệu hoá thạch bằng cách nào sau đây? A. Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong hầm biogaz. B. Thu khí metan từ khí bùn ao. C. Lên men ngũ cốc. D. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ trong lò. Câu 63 : Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường? A. Than đá B. Xăng, dầu D. Khí hiđro C. Khí butan (gaz) Câu 64 : Có các lọ hoá chất mất nhãn trong mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: FeCl2, (NH4)2SO4, FeCl3, CuCl2, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng các ố ng nghiệm và dung dịch NaOH lần lượt thêm vào t ừng dung dịch có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch trong số các dung dịch kể trên? A. 2 dung dịch B. 3 dung dịch C. 4 dung dịch D. 5 dung dịch Câu 65 : Để xác định hàm lượng của FeCO3 t rong quặng xiđerit, người ta làm như sau: Cân 0,600 gam mẫu quặng, chế hoá nó theo một quy trình hợp lí, thu được dung dịch FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng. Chuẩn độ dung dịch thu được bằng dung dịch chuẩn KMnO4 0,025M thì dùng vừa hết 25,2 ml dung dịch chuẩn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của FeCO3 trong quặng là A. 12,18% B. 60,9% C. 24,26% D. 30,45% Câu 66 : Cần phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,25M vào 50ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,05M để thu được dung dịch có pH = 2,0? A. 43,75 ml B. 36,54 ml C. 27,75 ml D. 40,75 ml Câu 67 : Khí CO2 có lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại trừ tạp chất HCl đó nên cho khí CO2 đi qua dung dịch nào sau đây là tốt nhất? A. Dung d ịch NaOH dư. B. Dung dịch NaHCO3 bão hoà dư. C. Dung dịch Na2CO3 dư. D. Dung d ịch AgNO3 dư. Câu 68 : Có 5 dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO3. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể phân biệt tối đa mấy dung dịch? A. 1 dung dịch. B. 2 dung dịch. C. 3 dung dịch. D. 5 dung dịch. Câu 69 : Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch chứa cation sau (nồng độ mỗi dung dịch khoảng 0,01M): Fe2+, Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử KOH có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch? A. 2 dung dịch B. 3 dung dịch C. 1 dung dịch D. 5 dung dịch Câu 70 : Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa một cation sau đây: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ (nồng độ khoảng 0,1M). Dùng dung d ịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch trên, có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch? A. 2 dung dịch B. 3 dung dịch C. 1 dung dịch D. 5 dung dịch Câu 71 : Cho phản ứng:
  8. M2Ox + HNO3 → M(NO3)3 + … Khi x có giá trị là bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hoá khử? C. x = 1 hoặc x = 2 A. x = 1 B. x = 2 D. x = 3. Câu 72 : Phương trình ion rút gọn: ứng với phản ứng giữa các chất nào sau đây? A. Axit cacbonic và canxi silicat B. Axit cacbonic và natri silicat C. Axit clohiđric và canxi silicat D. Axit clohiđric và natri silicat Câu 73 : Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để: A. Chuyển sang trạng thái có năng lư ợng thấp hơn. B. Có cấu hình electron của khí hiếm. C. Có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2e hoặc 8e. D. Chuyển sang trạng thái có năng lư ợng cao hơn. Đáp án nào sai? Câu 74 : Số oxi hoá của nit ơ trong và HNO3 lần lượt là A. +5, -3, +3 B. -3, +3, +5 C. +3, -3, +5 D. +3, +5, -3 Câu 75 : Phương trình điện li tổng cộng của H3PO4 trong dung d ịch là Khi thêm HCl vào dung dịch, A. cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận B. cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch C. cân bằng trên không bị chuyển dịch D. nồng độ PO43- tăng lên Câu 76 : Nguyên tử nào sau đây chứa đồng thời 20 nơtro n, 19 proton và 19 electron? Câu 77 : Một nguyên tử của nguyên tố X có 75 electron và 110 nơtron. Hỏi kí hiệu nguyên t ử nào sau đây là của nguyên tố X? Câu 78 : Ka(CH3COOH) = 1,75.10-5; Ka(HNO2) = 4,0.10-4. Nếu hai axit có nồng độ mol bằng nhau và ở cùng nhiệt độ, khi quá trình đ iện li ở trạng thái cân bằng, đánh giá nào dưới đây là đúng? Câu 79 : Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền: chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là A. 12,500 B. 12,011 C. 12,022 D. 12,055 Chọn đáp án đúng.
  9. Câu 80 : Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứa đồng thời 20 nơtron, 19 proton và 19 electron? Chọn đáp án đúng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0