intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

9 Đề kiểm tra HK2 môn Toán 12

Chia sẻ: Nguyễn Thi A | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

82
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với 9 đề kiểm tra học kỳ 2 môn Toán 12 sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập củng cố lại kiến thức và kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kỳ kiểm tra sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 9 Đề kiểm tra HK2 môn Toán 12

  1. ONTHIONLINE.NET PGD&ĐT BẾN CÁT TRƯỜNG THCS THỚI HÒA KIỂM TRA HỌC KÌ II GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy MÔN : TOÁN LỚP 7 Thời gian: 90 phút I. TRẮC NGHIỆM: (3Đ) Câu 1: Hãy đánh dấu “X” vào ô trả lời mà em chọn: Câu Nội dung Đúng Sai A Số tất cả các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra B Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó Câu 2: Điểm kiểm tra toán học kì II của tổ 1 lớp 7A được ghi lại trong bảng sau: Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 0 0 1 0 1 2 3 0 2 2 1 a) Điểm trung bình của tổ là: A. 5,4 B. 5,5 C. 6,5 D. 6 b) Mốt của dấu hiệu là: A. 3 B. 10 C. 0 D. 6 2 3 3 Câu 3: Đa thức x + 2x – 4 – 2x có bậc là: A. 3 B. 1 C. 0 D. 2 Câu 4: Nghiệm của đa thức M(x) = 2x + 6 là: A. 3 B. – 3 1 1 C. D. 2 2 1 3 3 Câu 5: Trong các biểu thức đại số sau có: – 3x2y; 8 – 4y ; x y ; 2(x + y) 4 A. 2 đơn thức B. 3 đơn thức C. 1 đơn thức D. Không có đơn thức nào Câu 6: Giá trị của đa thức 2x2y +xy2 – y3 tại x = -1, y = 2 là: A. 0 B. -8 C. 8 D. -16 Câu 7: ABC có AB = AC = BC thì được gọi là: A. Tam giác cân B. Tam giác vuông C. Tam giác đều D. Tam giác tù Câu 8: ABC vuông cân tại A nếu có: A. µ  900 , AB  AC A µ B. B  900 , AB  BC µ C. C  900 , BC  AC D. µ  900 , AB  BC A Câu 9: Cho ABC có µ  300 , B  450 khi đó ta có đẳng thức: A µ A. AB  BC  AC B. AB  AC  BC
  2. C. AB  AC  BC D. AC  AB  BC Câu 10: Cho ABC có AB = 6cm, AC = 12cm, BC = 9cm khi đó ta có đẳng thức: A. µ B  C A µ µ B. C  B  µ µ µ A C. B  µ C µ A µ D. B  µ C µ A µ II. TỰ LUẬN: (7Đ) Câu 1: (1,5đ) Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 25 học sinh được ghi lại trong bảng sau: 5 4 7 6 5 6 7 6 8 4 5 6 8 5 6 7 6 5 4 5 8 6 6 5 7 a) Lập bảng tần số b) Tính số trung bình cộng c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Câu 2: (2đ) Cho đa thức f  x   2 x 5  x 4  5 x  1  2 x 5  x 4  3 x  5 a) Thu gọn f(x) b) Tính f(2) c) Tìm nghiệm của f(x) Câu 3: (3,5đ) · Cho  ABC vuông tại C . Tia phân giác của BAC cắt BC ở E. Kẻ EK  AB ( K  AB ). Kẻ BD vuông góc với tia AE (D thuộc tia AE). a) Chứng minh: AC = AK b) Cho AE = 17cm, CE = 8cm. Tính AK? c) Chứng minh ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm Hết GVBM Nguyễn Thị Thanh Thủy
  3. ĐÁP ÁN TOÁN 7 HỌC KÌ II I. TRẮC NGHIỆM (3Đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chọn Đ,Đ C, D D B A B C A C C Mỗi câu đúng đạt 0,25đ. Riêng câu 1, câu 2: 0,5đ (Câu 1mỗi ý đúng đạt 0,25đ, câu 2 mỗi ý đúng đạt 0,25đ) II. TỰ LUẬN (7Đ) Câu 1: (1,5đ) a) Lập bảng tần số đúng (0,5đ) Thời gian (x) 4 5 6 7 8 Tần số (n) 3 7 8 4 3 N = 25 b) X  5,88 (0,5đ) c) Vẽ biểu đồ đúng (0,5đ) Câu 2: (2đ) a) f(x) = 2x + 4 (0,5đ) b) f(2) = 8 (0,5đ) c) x = -2 (1đ) Câu 3: (3,5đ) Vẽ hình, ghi GT, KL đúng (0,5đ) a) Xét CAE và KAE có: µ · C  AKE  900 AE: cạnh huyền chung (0,25đ) · · CAE  KAE (gt) (0,25đ) Do đó CAE = KAE (cạnh huyền – góc nhọn) (0,25đ)  AC = AK (hai cạnh tương ứng) (0,25đ) b) ACE có AC 2  CE 2  AE 2 (định lí Pytago) Giải tìm được AC = 15 cm (0,5đ) Mà AC = AK (câu a)  AK = 15cm (0,5đ) c) Ta có AC  BE, BD  AE, EK  AB (gt) (0,5đ) nên AC, BD, KE là 3 đường cao của ABE do đó chúng cùng đi qua 1 điểm (0,5đ) Hết
  4. ONTHIONLINE.NET ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian phát đề ) ------------------------------------------------------------------------------------ PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (3điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 2x2y: A. –5x2y B.xy2 C.2xy2 D.2xy 1 Câu 2: Đơn thức – x2y5z3 có bậc: 2 A. 2 B. 10 C. 5 D. 3 2 Câu 3: Biểu thức : x +2x, tại x = -1 có giá trị là : A. 3 B. –3 C. –1 D. 0 2 2 2 Câu 4: Cho P = 3x y – 5x y + 7x y, kết quả rút gọn P là: A. 5x6y3 B. 15x2y C. x2y D. 5x2y Câu 5: Cho hai đa thức:A = 2x2 + x –1; B = x –1. Kết quả A – B là: A. 2x2 + 2x B. 2x2 C.2x2+2x+2 D. 2x2 – 2 Câu 6: A(x) = 2x2 + x –1 ; B(x) = x –1. Tại x =1, đa thức A(x) – B(x) có giá trị là : A. 0 B. 1 C. 2 D. –1 Câu 7: x = – 1 là nghiệm của đa thức nào sau đây: 1 A. x2 + 1 B. x + 1 C. 2x + D. x –1 2 Câu 8: Ba độ dài nào dưới đây là độ dài ba cạnh của một tam giác : A. 2cm, 4cm, 6cm B. 1cm, 3cm, 5cm C. 2cm, 3cm, 4cm D. 2cm, 3cm, 5cm Câu 9: ABC có A µ=900 , B =300 thì quan hệ giữa ba cạnh AB, AC, BC là: µ A. BC > AC > AB B. AC > AB > BC C. AB > AC > BC D. BC > AB > AC Câu 10: Cho hình vẽ bên ( hình 1 ) B So sánh AB, BC, BD ta được: ( hình 1 ) A . AB < BC < BD B. AB > BC > BD C. BC > BD > AB D. BD
  5. 6 8 6 10 8 9 6 8 7 7 9 7 8 8 6 8 6 6 8 7 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? b) Lập bảng tần số và tìm Mốt của dấu hiệu c) Tính thời gian trung bình của lớp Câu 14: ( 1,0 điểm ). Thu gọn các đơn thức : 1 1 a . 2x 2 y2 . xy3 .(- 3xy) ; b. (-2x3 y)2 .xy2 . y5 4 2 Câu 15: ( 1,5 điểm ). Cho hai đa thức P(x) = 2x3 - 2x + x2 +3x +2 . Q(x) = 4x3 - 3x2- 3x + 4x -3x3 + 4x2 +1 . a. Rút gọn P(x) , Q(x) . b. Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của P(x) , Q(x) . c. Tính R(x) sao cho Q(x) + R(x) = P(x) ) Câu 16: (2,0 điểm) Cho ABC cân tại A ( A  900 ). Kẻ BD  AC (D  AC), CE  AB (E  AB) , BD và CE cắt nhau tại H. a) Chứng minh: BD = CE b) Chứng minh: BHC cân c) Chứng minh: AH là đường trung trực của BC ¼ d) Trên tia BD lấy điểm K sao cho D là trung điểm của BK. So sánh: ECB và DKC ¼ 2 2 2 2 2 2 2 Câu 17: ( 1,0 điểm) Tìm x ,y thỏa mãn : x + 2x y + 2y - (x y + 2x ) - 2 = 0 ===============Hết==============
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 7 PHẦN I: Trắc nghiệm (3đ) , Mỗi câu đúng 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B C A B C B C D A B C PHẦN II: Tự luân (7đ) Câu Đápán Điểm a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian giải bài toán của mỗi học sinh trong lớp 0,25 13 b/ Lập đúng bảng tần số và tìm đúng Mốt của dấu hiệu là 8 1,0 (1đ5) 4.2  5.1  6.6  7.8  8.7  9.3  10.3 0,25 c/ Tính được X   7,3 30 14 1 -3 4 6 (1,0đ) a . 2x2 y2 . xy3 .(- 3xy) = xy 0,5 4 2 1 0,5 b. (-2x3 y)2 .xy2 . y5 = 2x7 y9 2 15 a. P(x) = 2x - 2x + x2 +3x +2 3 = 2x3 + x2 + x +2 0,25 (1,5đ) Q(x) = 4x – 3x – 3x + 4x -3x + 4x2 +1 = x3 + x2 + x +1 3 2 3 0,25 b. x = –1 là nghiệm của P(x) vì : P(-1) = 2(–1)3 +(–1)2 +(–1) +2 = – 2 + 1 – 1 + 2 = 0 . 0,25 x = –1 là nghiệm của Q(x) vì : Q(-1) = (–1)3 +(–1)2 +(–1) +1 = –1 + 1 – 1 + 1 = 0 . 0,25 c. R(x) = P(x) – Q(x) = (2x3 + x2 + x +2) – (x3 + x2 + x +1) = x3 +1 0,5 - Vẽ hình đúng 0,25 A 16 a/ Chứng minh được BDC  CEB(c.h  g.n) 0,25 (2,0đ) suy ra : BD = CE K 0,25 b/ HBC có ·DBC  ECB ( do hai tam · giác BDC và CEB bằng nhau ) D nên tam giác HBC cân E 0,25 H c/ Nêu được AH là đường cao thứ ba của tam giác ABC 0,25 hay AH là đường trung trực của BC B C 0,25 d/ Chứng minh hai tam giác CDB và CDK bằng nhau ( 2 cạnh góc vuông ) · · suy ra : CBH  DKC ( hai cạnh tương ứng ) 0,25 · · · Mà CBH  HCB ( CMT ), suy ra ECB  DKC · 0,25 Thu gọn  x2y2 – x2 +2y2 – 2 = 0 0,25 17  x2( y2-1 ) + 2(y2 -1 ) = 0 0,25 (1,0đ)  ( y2-1 ) ( x2 +2 ) = 0 0,25 => y = 1 hoặc – 1 còn x tùy ý 0,25 (Lưu ý : Mọi cách giải khác đúng và lập luận chặt chẽ đều cho điểm tối đa câu đó )
  7. ONTHIONLINE.NET UBND THÀNH PHỐ TAM KỲ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2012-2013 PHÒNG GD&ĐT Môn: Toán - Lớp 7 Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) ------------------ I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 đ) Học sinh chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào giấy làm bài: Câu 1: Đơn thức -5x2y3 có phần hệ số là: A. -5xy B. 5xy C. xy D. -5 Câu 2: Đơn thức -5x2y3 có phần biến là: A. -5xy B. 5xy C. x2y3 D. -5 Câu 3: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -3x2y? A. -3x2 B. -3xy C. x2y D. -3xy2 2 2 Câu 4: Tích của hai đơn thức: 3x y và 2x y là: A. 5x2y B. 6x4y2 C. 6x4y D. 6x2y 6 5 4 4 Câu 5: Bậc của đa thức: M = 4x – 2y + x y + 7 là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 6: Số nào sau đây là nghiệm của đa thức: 2x -1? 1 1 A. 1 B. 2 C. D.  2 2 Câu 7: Tam giác ABC có góc A= 800; góc B= 400, khẳng định nào sau đây là đúng? A. AB>BC>AC B. AB>AC>BC C. BC>AB>AC D. BC>AC>AB Câu 8: Bộ ba số nào sau đây là số đo 3 cạnh của một tam giác? A. 3cm, 3cm, 2cm B.3cm, 7cm, 4cm C.2cm, 4cm, 2cm D. 3cm, 5cm, 1cm GA Câu 9: Tam giác ABC có trung tuyến AM và trọng tâm G thì bằng? GM 1 2 3 A. 2 B. C. D. 2 3 2 Câu 10: Nếu I là giao điểm của hai đường phân giác trong của hai góc A và góc B của tam giác ABC thì điểm I cách đều: A. Hai cạnh AB và AC B. Hai cạnh BA và BC C. Hai cạnh CA và CB D. Cả 3 cạnh AB, AC, BC I. TỰ LUẬN: (7,5 đ) Bài 1: (2,0 điểm) Điểm kiểm tra học kỳ 2 của lớp 7A được ghi lại như sau: 10 9 8 8 7 7 6 5 5 1 10 9 8 8 7 7 6 5 4 1 10 9 8 8 7 7 6 5 3 3 9 9 8 7 7 6 6 5 3 3 a) Hãy lập bảng tần số. b) Tìm mốt của dấu hiệu. c) Tìm số trung bình cộng. Bài 2: (2,0 điểm) Cho 2 đa thức: f(x) = x3 + 3x2 +3x +1 và g(x) = x3 – 3x2 +3x -1 a) Tính: h(x) = f(x) + g(x) và tìm h(2) b) Tính: k(x) = f(x) - g(x) và chứng minh rằng đa thức k(x) không có nghiệm. Bài 3: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác BE của góc ABC (E  AC). Vẽ EF  BC (F  BC). Gọi K là giao điểm 2 đường thẳng AB và FE. Chứng minh: a)  ABE =  FBE b) EK = EC c) AE < EC
  8. d) Cho góc ABC = 500, hãy tính số đo góc BÊC ----------------------------------------- UBND THÀNH PHỐ TAM KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2012-2013 PHÒNG GD&ĐT Môn: Toán - Lớp 7 HƯỚNG DẪN CHẤM ------------------ I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 đ) (Mỗi ý đúng ghi 0,25 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ý D C C B D C C A A D I. TỰ LUẬN: (7,5 đ) Bài 1: (2,0 đ) a. Lập được bảng tần số: Giá tri (x) 10 9 8 7 6 5 4 3 1 0,75đ Tần số (n) 3 5 7 8 5 5 1 4 2 N=40 b. Tính được mốt của dấu hiệu: M0 = 7 0,50đ 10.3  9.5  8.7  ...  3.4  1.2 c. Tính được số TB cộng:  6,5 0,75đ 40 Bài 2: (2,0 đ) a. h(x) = x 3 + 3x2 +3x +1 + x3 – 3x2 +3x -1 0,25đ = 2x3 + 6x 0,50đ h(2) = 2.23 + 6.2 =2.8 +12 = 28 0,25đ b. k(x) = (x3 + 3x2 +3x +1) - (x3 – 3x2 +3x -1) 0,25đ = x3 + 3x2 +3x +1 - x3 + 3x2 - 3x +1 0,25đ = 6x2 + 2 0,25đ Do: k(x) = 6x2  0 với mọi x => k(x)  2>0; với mọi x, nên k(x) vô nghiệm 0,25đ Bài 3: (3,5đ) a. (0,75 đ) Hình vẽ: -Phục vụ câu a: 0,25đ Chứng minh được: 0,75đ - Phục vụ câu b: 0,25đ  ABE =  FBE (1) b. (0,75 đ) B Chứng minh được:  AEK =  FEC 0,75đ => EK = EC (2 cạnh tương ứng) F c.(0,75 đ) 0,25đ Từ (1) có: AE = FE (2 cạnh tương ứng) 0,25đ A C  EFC có: góc F vuông => EF < EC 0,25đ E => AE < EC d.(0,75 đ) 0,25đ - Tính được góc BCA = 40 0 (  ABC vuông) K 0,25đ - Tính được góc EBC = 25 0 ( BE là phân giác) 0,25đ - Tính được góc BEC = 1800 – (25 0+400)=1150  Ghi chú: HS có cách giải khác nhưng hợp lý thì vẫn ghi điểm tối đa cho từng câu.
  9. Đề thi học kì 2 lớp 7 môn Toán năm 2014 - Mỹ Hòa Câu 1 (1,5 điểm): Điểm kiểm tra 15 phút môn Toán của một tổ thuộc lớp 7 một trường THCS có kết quả như sau: Điểm ( x ) 4 5 7 10 N= 10 Tần số ( n ) 2 3 4 1 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Tìm số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Câu 2 (2,0 điểm) : 1. a) Cho tam giác DEF vuông tại E. Viết cạnh lớn nhất của tam giác. b) Cho tam giác ABC có AB = 3cm, BC = 4cm, AC= 6cm. Viết góc lớn nhất và góc nhỏ nhất của tam giác. 2. Cho hai tam giác ABC và MNP lần lượt vuông tại A và M có BC = NP. Thêm một điều kiện để ABC = MNP theo trường hợp cạnh huyền- góc nhọn. Câu 3 (2,0 điểm): 1. Cho các biểu thức đại số sau: -3x + y; x2y; 2x3; -5; 2x2y; 3x2y; -5+x2 a) Viết các đơn thức từ các biểu thức trên. b) Viết các đơn thức đồng dạng với 2x2y từ các biểu thức trên. 2. Cho các đa thức: P(x) = - 5x3 + 6x + 2x2 + 7
  10. Q(x) = - 5x3 – 4x + 2x2 – 8 Tính hiệu hai đa thức P(x) và Q(x). Câu 4 (4,0 điểm) : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC, đường phân giác BD. Từ D vẽ DE vuông góc với BC tại E. 1.Chứng minh ABD = EBD 2. Chứng minh AD < DC 3. Tia ED cắt tia BA tại N. Gọi M là trung điểm của CN. Chứng minh ba điểm B, D, M thẳng hàng. Câu 5 (0,5 điểm) : Chứng minh rằng đa thức M(x) = –2014 – x2 không có nghiệm. Đáp án đề thi học kì 2 lớp 7 môn Toán năm 2014 - Mỹ Hòa
  11. Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2014 THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Bài 1: (2đ) : Kết quả điểm kiểm tra Toán của lớp 7A được ghi lại như sau : 8 7 5 6 4 9 9 10 3 7 7 9 6 5 6 8 6 9 6 6 7 8 6 8 7 3 7 9 7 7 10 8 7 8 7 7 4 6 9 8 a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ? b/ Lập bảng tần số ? c/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu? Bài 2: ( 3đ) Cho đa thức A(x) = 3x3 + 2 x2 - x + 7 - 3x và B(x) = 2x - 3 x3 + 3x2 - 5x - 1 a/ Thu gọn các đa thức A(x) và B(x) rồi sắp xếp A(x), B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến x ? Tìm bậc của A(x) , B(x) ? b/ Tính A(x) + B(x) c/ Tính A(x) - B(x) Bài 3: (1,5đ) Cho đa thức N = x2 - 2xy + y2 a/ Tính giá trị của đa thức N tại x = 4 , y = - 2 b/ Tìm giá trị a của đa thức N(x)= ax3 -2ax-3, biết N(x) có nghiệm x = -1 Bài 4: (3,5 đ) Cho ABC cân tại C. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AC, qua B kẻ đường thẳng vuông góc với BC, chúng cắt nhau ở M. a. Chứng minh
  12. b. Gọi H là giao điểm của AB và CM. Chứng minh rằng AH = BH. c. Khi ACB = 1200 thì AMB là tam giác gì? Vì sao? Đáp án đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2014 THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Bài 1 : (2đ) . Câu a/ các ý chia ra : 0,25đ ; 0,25 đ Câu b/ Lập bảng tần số đúng: 0,75đ Câu c / Tính số trung bình cộng : 0,75đ Bài 2 : (3đ) Câu a/: (1,5đ)Thu gọn (0,25đ ; 0,25đ ), Sắp xếp(0,25đ ; 0,25đ ),Bậc ( 0,25đ ; 0,25đ ) Câu b/ : Thực hiện kết quả đúng (1đ ) Câu c/ : Thực hiện kết quả đúng (1đ ) Bài 3 : (1,5đ) Câu a/ Tính giá trị đúng N=36 (0,75 ) Câu b/ Tìm được a =3 (0,75) Câu 4: (3,5đ)
  13. ONTHIONLINE.NET Trường: THCS Hoà Lợi Giáo viên: Nguyễn Văn Hoàng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (Thực hành bồi dưỡng hè 2011) Môn TOÁN – KHỐI 7 Thời gian làm bài 90 phút (Không kể thời gian phát đề) A. BIÊN SOẠN ĐỀ KIẾM TRA Chủ đề 1: THỐNG KÊ Mức độ nhận biết Câu 1: Điểm kiểm tra môn toán của các bạn trong một tổ của lớp 7A được ghi lại như sau: Tên An Bình Minh Cúc Chiến Kiên Hòa Nga Phúc Nhân Điểm 8 7 7 10 3 7 6 8 6 7 a) Số các giá trị khác nhau là: A. 5 B. 7 C. 8 D. 10 b) Tần số của điểm 7 là: A. 7 B. 4 C. 5 D. Bình, Minh, Kiên, Nhân. Mức độ thông hiểu Câu 1: Điểm kiểm tra môn toán của các bạn trong một tổ của lớp 7A được ghi lại như sau: Tên An Bình Minh Cúc Chiến Kiên Hòa Nga Phúc Nhân Điểm 8 7 7 10 3 7 6 8 6 7 c) Mốt của dấu hiệu là: A. M0 = 6 B. M0 = 7 C. M0 = 8 D. M0 = 10 d) Điểm trung bình của tổ là: A. 6,7 B. 6,8 C. 6,9 D. 7 Mức độ vận dụng Bài 1: Điểm kiểm tra môn toán học kì II của 40 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau : 3 6 8 4 8 10 6 7 6 9 6 8 9 6 10 9 9 8 4 8 8 7 9 7 8 6 6 7 5 10 8 8 7 6 9 7 10 5 8 9 a. Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ? b. Lập bảng tần số . c. Tính số trung bình cộng . Chủ đề 2: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Mức độ nhận biết Câu 2: Biểu thức nào sau đây là đơn thức : 1 2 3 A. 2x + y B. 4x – 1 C. 2.(x + 5) D. xy 2
  14. Câu 3: Bậc của đa thức (x2y3)2 A. 5 B. 7 C. 10 D. 12 Câu 4: Đa thức f(x) = 3x + 1, ta có f(-2) bằng : A. 4 B. -4 C. 5 D. -5 Mức độ vận dụng 1 Câu 5: Giá trị của biểu thức M = 16x2y5 – 2x3y2 tại x = ; y = – 1 là: 2 17 15 15 17 A. B. C. D. 4 4 4 4 Bài 2: Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2 và Q(x) = 4x3 -5x2 + 3x – 4x – 3x3 + 4x2 + 1 a) Rút gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến . b) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x) c) Tính P(-1) ; Q(2) . Chủ đề 3: CÁC DẠNG TAM GIAC ĐẶC BIỆT Mức độ nhận biết Câu 6: Hãy ghép đôi hai ý ở hai cột để có một khẳng định đúng: Cột 1 Cột 2 1) Tam giác ABC có: µ  90 ; B  45 A 0 µ 0 A. Tam giác ABC là tam giác cân. 2) Tam giác ABC có: µ  C  600 A µ B. Tam giác ABC là tam giác vuông. C. Tam giác ABC là tam giác đều. D. Tam giác ABC là tam giác vuông cân. Mức độ thông hiểu Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Có AB = 8cm, BC = 10cm. a) Tính độ dài cạnh AC? Mức độ vận dụng Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AD. Biết AB = 10cm ; BC = 12cm . a) Tính độ dài các đoạn thẳng BD , AD . b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Chứng minh rằng ba điểm A , G , D thẳng hàng Chủ đề 4: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC Mức độ thông hiểu Câu 7: Chu vi của một tam giác cân có hai cạnh bằng 3cm và 7cm là: A. 13cm B. 10cm C. 17cm D. Không tính được 0 µ 0 Câu 8:. Cho  ABC biết  = 60 , B = 100 . So sánh nào sau đây là đúng ? A. AC > BC > AB B. AB > BC > AC C. BC > AC > AB D. AC > AB > BC Mức độ vận dụng Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AD. Biết AB = 10cm ; BC = 12cm . c) Chứng minh  ABG   ACG
  15. B. ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (Thực hành bồi dưỡng hè 2011) Môn TOÁN – KHỐI 7 Thời gian làm bài 90 phút (Không kể thời gian phát đề) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau đây: Câu 1: Điểm kiểm tra môn toán của các bạn trong một tổ của lớp 7A được ghi lại như sau: Tên An Bình Minh Cúc Chiến Kiên Hòa Nga Phúc Nhân Điểm 8 7 7 10 3 7 6 8 6 7 a) Số các giá trị khác nhau là: A. 5 B. 7 C. 8 D. 10 b) Tần số của điểm 7 là: A. 7 B. 4 C. 5 D. Bình, Minh, Kiên, Nhân. c) Mốt của dấu hiệu là: A. M0 = 6 B. M0 = 7 C. M0 = 8 D. M0 = 10 d) Điểm trung bình của tổ là: A. 6,7 B. 6,8 C. 6,9 D. 7 Câu 2: Biểu thức nào sau đây là đơn thức : 1 2 3 A. 2x + y B. 4x – 1 C. 2.(x + 5) D. xy 2 Câu 3: Bậc của đa thức (x2y3)2 A. 5 B. 7 C. 10 D. 12 Câu 4: Đa thức f(x) = 3x + 1, ta có f(-2) bằng : A. 4 B. -4 C. 5 D. -5 1 Câu 5: Giá trị của biểu thức M = 16x2y5 – 2x3y2 tại x = ; y = – 1 là: 2 17 15 15 17 A. B. C. D. 4 4 4 4 Câu 6: Hãy ghép đôi hai ý ở hai cột để có một khẳng định đúng: Cột 1 Cột 2 1) Tam giác ABC có: µ  900 ; B  450 A µ A. Tam giác ABC là tam giác cân. 2) Tam giác ABC có: µ  C  600 A µ B. Tam giác ABC là tam giác vuông. C. Tam giác ABC là tam giác đều. D. Tam giác ABC là tam giác vuông cân. Câu 7: Chu vi của một tam giác cân có hai cạnh bằng 3cm và 7cm là: A. 13cm B. 10cm C. 17cm D. Không tính được 0 µ 0 Câu 8:. Cho  ABC biết  = 60 , B = 100 . So sánh nào sau đây là đúng ?
  16. A. AC > BC > AB B. AB > BC > AC C. BC > AC > AB D. AC > AB > BC PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1(1,5 đ): Điểm kiểm tra môn toán học kì II của 40 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau : 3 6 8 4 8 10 6 7 6 9 6 8 9 6 10 9 9 8 4 8 8 7 9 7 8 6 6 7 5 10 8 8 7 6 9 7 10 5 8 9 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ? b) Lập bảng tần số . c) Tính số trung bình cộng . Bài 2(2 đ): Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2 và Q(x) = 4x3 -5x2 + 3x – 4x – 3x3 + 4x2 + 1 a) Rút gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến . b) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x) c) Tính P(-1) ; Q(2) . Bài 3(3,5 đ): Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AD. Biết AB = 10cm ; BC = 12cm . a) Tính độ dài các đoạn thẳng BD , AD . b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Chứng minh rằng ba điểm A , G , D thẳng hàng c) Chứng minh  ABG   ACG
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2