An ninh phi truyền thống và vấn đề đặt ra với việc giảng dạy lý luận chính trị hiện nay
lượt xem 3
download
Bài viết An ninh phi truyền thống và vấn đề đặt ra với việc giảng dạy lý luận chính trị hiện nay trình bày các nội dung: Một số nhận thức về an ninh phi truyền thống; Một số biểu hiện của ANPTT ở Việt Nam hiện nay; Một số vấn đề đặt ra với việc giảng dạy LLCT, ứng phó với các vấn đề của ANPTT.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: An ninh phi truyền thống và vấn đề đặt ra với việc giảng dạy lý luận chính trị hiện nay
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỚI VIỆC GIẢNG DẠY LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HIỆN NAY Tô Mạnh Cường Trường Đại học Thủy lợi, email: tomanhcuong@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG Theo Luật An ninh quốc gia của Việt Nam 2004, “an ninh quốc gia” “là sự ổn định, phát Những vấn đề về an ninh phi truyền thống triển bền vững của chế độ Xã hội chủ nghĩa (ANPTT) đã được Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt nhận thức và chỉ ra từ Đại hội Đảng lần thứ Nam, sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ VIII (1996), nhưng dưới tên gọi là các vấn đề quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ toàn cầu. quốc. [2] Đại hội Đảng lần thứ XIII (2021) tiếp tục Trước đây mối đe dọa an ninh của một khẳng định: “Những vấn đề an ninh phi quốc gia chủ yếu được hiểu giới hạn trong truyền thống ngày càng đa dạng, phức tạp, lĩnh vực quân sự, tức là bị các thế lực bên tác động mạnh mẽ” [1] và nêu rõ cần chủ ngoài dùng sức mạnh quân sự đe dọa đến an động xử lý các vấn đề ANPTT, tạo vành đai ninh quốc gia, tấn công vào chính quyền nhà bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa. nước, vào biên giới lãnh thổ của một quốc Tuy nhiên, hiện nay ANPTT chưa được gia. Những nguy cơ khác (dù đã có) nhưng nhận thức đầy đủ trong quá trình giảng dạy không được nhận thức là tác nhân trực tiếp đe các môn lý luận chính trị. Từ đó, đặt ra yêu dọa an ninh quốc gia. Vì vậy, theo cách hiểu cầu đội ngũ giảng viên lý luận chính trị phải này thì quan niệm về an ninh quốc gia được chủ động nâng cao nhận thức về vấn đề này. gọi là “an ninh truyền thống”. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, rất 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nhiều những vấn đề mới đã và đang xuất hiện - Bài báo sử dụng các phương pháp phân tác động mạnh tới an ninh của các nước như: tích, tổng hợp, khảo cứu tài liệu. ô nhiễm môi trường, an ninh lương thực, dịch bệnh, di cư bất hợp pháp, tội phạm quốc tế, 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU chủ nghĩa khủng bố quốc tế, vấn đề tài chính tiền tệ, … Quan niệm về an ninh quốc gia vì 3.1. Một số nhận thức về an ninh phi thế cũng có những thay đổi. Những mối nguy truyền thống. đó làm xuất hiện thuật ngữ “an ninh phi 3.1.1. Khái niệm truyền thống” từ khoảng những năm 80 của thế kỷ XX. Đối với mọi quốc gia, vấn đề bảo vệ toàn Có hai cách hiểu khác nhau về nội hàm vẹn lãnh thổ, bảo đảm an ninh, trật tự, kỷ khái niệm ANPTT: cương, an toàn xã hội, bảo vệ tính mạng, tài Thứ nhất, quan niệm ANPTT như là sự mở sản của nhân dân cũng là vấn đề quan trọng rộng của khái niệm an ninh truyền thống. Nó hàng đầu. bao gồm tất cả các lĩnh vực như chính trị, “An ninh” là trạng thái an toàn, ổn định, quân sự, kinh tế, xã hội, môi trường… không có dấu hiệu nguy hiểm hay bị đe dọa, Thứ hai, quan niệm ANPTT như là một mỗi cá nhân, tổ chức, hoặc của toàn xã hội lĩnh vực mới song song với an ninh truyền tồn tại và phát triển bình thường. thống. Nó không gắn với chính trị, quân sự 361
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 nhưng tác động trực tiếp và đe dọa đến nền bảo vệ hòa bình, an ninh con người, thiên tai, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, môi trường dịch bệnh, an ninh xã hội và ANPTT, nhất là và làm ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống an ninh mạng, biến đổi khí hậu, nước biển của cá nhân, cộng đồng dân cư hoặc cả quốc dâng, ô nhiễm môi trường... tiếp tục diễn biến gia. Hiện nay quan điểm của Đảng và Nhà phức tạp” [3]. nước ta tiếp cận ANPTT theo hướng này. Trên cơ sở đó, có thể thấy một số biểu hiện 3.1.2. Đặc điểm nổi bật của ANPTT ở nước ta hiện nay: Một là, xét trong phạm vi quốc gia, mối 3.2.1. An ninh kinh tế nguy cơ của ANPTT đến từ nhiều phía, và Mặc dù đạt được nhiều thành tựu trong công thông qua nhiều cách thức tấn công khác cuộc đổi mới nhưng Việt Nam tiếp tục đối mặt nhau. Có thể tấn công từ cả bên ngoài lẫn bên nguy cơ tụt hậu về kinh tế so với các quốc gia trong lãnh thổ, có thể tấn công trực diện hoặc khu vực và thế giới. Nguy cơ này lần đầu được có thể tấn công gián tiếp tới an ninh quốc gia. Đảng CSVN chỉ ra tại Đại hội VIII (1996). Ví dụ có thể dùng mạng xã hội, truyền nhiễm Biểu hiện tụt hậu kinh tế có thể thấy trên rất bệnh, hủy hoại môi trường... để làm mất sự nhiều mặt như năng lực cạnh tranh quốc gia, ổn định, gây rối loạn xã hội. GDP theo đầu người; hay như năng suất lao Hai là, nội dung và phạm vi tác động của động… Sức ép cạnh tranh rất gay gắt trên bình ANPTT rất rộng, bao gồm từ con người, nhóm diện quốc gia, doanh nghiệp và người dân. cộng đồng, quốc gia đến toàn nhân loại với Các cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu những vấn đề như tội phạm, khủng bố, chủ diễn ra với chu kỳ ngày càng ngắn, mức độ nghĩa cực đoan, biến đổi khí hậu, đói nghèo, ảnh hưởng ngày càng nặng nề và biên độ ảnh dịch bệnh, an ninh tài chính, tiền tệ.... Như hưởng tới các quốc gia càng rộng. Vì nền vậy, có thể thấy đây cũng chính là các vấn đề kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế mở, đầu toàn cầu, đã được nhắc đến từ lâu đòi hỏi tư nước ngoài vào Việt Nam lớn và thị nhiều quốc gia hợp tác mới có thể giải quyết. trường xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam Ba là, ANPTT biểu hiện ra dưới cả hình sang các nền kinh tế lớn chiếm tỷ trọng cao thức bạo lực và hình thức phi bạo lực. ANPTT trong cơ cấu xuất khẩu nên tác động của có tính chất tiềm tàng, nổ ra và diễn biến rất khủng hoảng và suy thoái kinh tế sẽ ngay lập nhanh, khó lường trước hậu quả. Các vấn đề tức ảnh hưởng đến nước ta. này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chuyển 3.2.2. An ninh xã hội hóa nhau. Từ những vấn đề phi bạo lực có thể làm bùng phát bạo lực một cách nhanh chóng, Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc và đa khi đã kích thích nhau có thể tạo lên hiệu ứng tôn giáo. Để đảm bảo sự phát triển bền vững nguy hại mang tính chất dây chuyền. Sự việc cũng như đảm bảo quyền con người, thực cảnh sát Pháp do phân biệt chủng tộc, bắn hiện tiến bộ và công bằng xã hội, Việt Nam chết thanh niên da màu gây ra bạo động ở thủ đã ban hành nhiều chính sách kinh tế - xã hội, đô Paris gần đây là một ví dụ điển hình. tuy nhiên, với nhiều lý do khiến ta chưa thể Bốn là, chính vì nội hàm rộng nên để ứng giải quyết hết được những vấn đề mang tính phó với vấn đề ANPTT cần phải dùng nhiều đặc thù. Vấn đề dân tộc và tôn giáo, các sự biện pháp như chính trị, quân sự, kinh tế, văn việc phức tạp liên quan tới vấn đề đất đai, hóa, xã hội. Trong từng trường hợp, các biện môi trường… tiềm ẩn nguy cơ bùng phát pháp sẽ đóng vai trò quan trọng khác nhau. thành bạo loạn và là cớ để các thế lực thù địch xen vào công việc nội bộ quốc gia. 3.2. Một số biểu hiện của ANPTT ở Việt Nam hiện nay 3.2.3. Mối đe dọa từ khủng bố quốc tế Đại hội XIII (2021) của Đảng tiếp tục Việc thực hiện tốt chính sách dân tộc và tôn khẳng định: “Những vấn đề toàn cầu như: giáo trong nước cũng như đường lối đối ngoại 362
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 phù hợp đã giúp Việt Nam hạn chế các nguy vấn đề này vào nội dung giảng dạy của môn cơ khủng bố từ xung đột sắc tộc, tôn giáo và học nào trong hệ thống các môn học Mác- các kẻ khủng bố quốc tế. Tuy nhiên, Mỹ và Lênin, quan tâm nghiên cứu để góp phần làm một số thế lực thù địch quốc tế vẫn có mưu đồ sáng tỏ thêm về cả lý luận và thực tiễn của chính trị, âm mưu lật đổ chính quyền nhà vấn đề ANPTT trên cơ sở lý luận Mác - nước và chế độ chính trị của Việt Nam bằng Lênin, qua đó góp sức xây dựng một nước nhiều con đường khác nhau, chính vì vậy vẫn Việt Nam giàu mạnh, bền vững. cần cảnh giác từ mối đe dọa này. Vụ “Khủng Ba là, về phía giảng viên giảng LLCT, cần bố nhằm chống chính quyền nhân dân” xảy ra nhìn nhận đúng tầm quan trọng của vấn đề tại Đắk Lắk vào ngày 11/6 là một bài học ANPTT, coi đối phó với ANPTT là nhiệm vụ nhắc nhở chúng ta không thể mất cảnh giác. lâu dài và thường xuyên của toàn Đảng, toàn dân, trong đó có bản thân mình. Tích cực đổi 3.2.4. Mối đe dọa từ biến đổi khí hậu, ô mới nội dung, phương pháp giảng dạy các nhiễm môi trường môn LLCT trong bối cảnh cần hiểu biết và Mặc dù Đảng đã chủ trương phát triển bền ứng phó với ANPTT. Trong quá trình giảng vững nhưng hiện Việt Nam vẫn đang phải đối dạy, cần chủ động cập nhật và chỉ rõ những mặt nhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng nguy cơ đe dọa ANPTT trong nội dung giảng như phá rừng, khai thác quá mức nguồn tài dạy các học phần, truyền tải cho sinh viên ý nguyên làm đe dọa các hệ sinh thái, ảnh thức đầy đủ về vấn đề này. Sẵn sàng ứng phó hưởng lớn tới đa dạng sinh học và gây cạn với mọi tình huống đe dọa ANPTT, bảo vệ kiệt nguồn gien. Cùng với đó là biến đổi khí nền tảng tư tưởng của Đảng, sẵn sàng lên án, hậu và nước biển dâng cũng gây ảnh hưởng phê phán, đấu tranh với các quan điểm và nghiêm trọng tất cả các mặt kinh tế, chính trị, hành động sai trái của các cá nhân, tổ chức văn hóa và xã hội của Việt Nam trong tương gây an nguy đến sự an toàn quốc gia. lai gần. Đây thực sự là những thách thức đối với mục tiêu phát triển nhanh và bền vững 4. KẾT LUẬN của Việt Nam trong thời gian tới. Các môn lý luận chính trị đóng vai trò đặc 3.4. Một số vấn đề đặt ra với việc giảng dạy biệt quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa LLCT, ứng phó với các vấn đề của ANPTT Mác-Lênin, tuyên truyền đường lối của Đảng, Thứ nhất, đối với cơ quan Bộ Giáo dục và chính sách, pháp luật của Nhà nước cho sinh Đào tạo, về phương diện chính sách, cần đưa viên. Từ đó, góp phần hình thành thế giới nội dung ANPTT vào nội dung giảng dạy các quan cách mạng, khoa học. Hiện nay, với học phần lý luận chính trị cho phù hợp. Hiện những nhận thức mới về ANPTT, yêu cầu đặt nay, vấn đề ANPTT chưa được chủ động đề ra với cả người biên soạn chương trình giảng cập trong mục tiêu và nội dung giảng dạy của dạy, người giảng là phải thay đổi nhận thức về các môn học LLCT. Trong học phần Triết tầm quan trọng, nội dung các vấn đề ANPTT. học và CNXHKH có nội dung về vấn đề dân tộc và tôn giáo. Trong học phần Kinh tế 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO chính trị có phân tích những ảnh hưởng tiêu [1] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2021), Văn kiện cực của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, sự Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb cạnh tranh giữa các quốc gia và những rủi ro Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, t. I, tr. 208. các quốc gia có thể gặp phải trong quá trình [2] Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa toàn cầu hóa và hội nhập hiện nay. Học phần Việt Nam: Luật số 32/2004/QH11 ngày Lịch sử Đảng CSVN cũng đã đề cập đến một 3/12/2004: Luật An ninh quốc gia. số vấn đề toàn cầu trong các văn kiện Đảng [3] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2021), Văn kiện qua một số kỳ Đại hội. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Hai là, về phía các cơ sở đào tạo là các Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, t. I, trường đại học, cao đẳng, cần thống nhất đưa tr. 106-107. 363
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quan điểm của Đảng ta về an ninh phi truyền thống và giải pháp cơ bản phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa từ các vấn đề an ninh phi truyền thống ở Việt Nam hiện nay
5 p | 22 | 13
-
Vùng dân tộc thiểu số ở Việt Nam trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và những mối đe dọa an ninh phi truyền thống
6 p | 69 | 12
-
Bài giảng Công tác quốc phòng và an ninh: Phần 2 - Trường ĐH Hàng Hải
41 p | 101 | 10
-
Tài liệu học tập Giáo dục Quốc phòng và An ninh (Học phần 2: Công tác quốc phòng an ninh): Phần 2
49 p | 17 | 8
-
Hợp tác Việt Nam và Thái Lan trong việc giải quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống hiện nay
10 p | 53 | 6
-
Bài giảng Công tác quốc phòng và an ninh: Phần 2
66 p | 10 | 5
-
Hoạt động mua bán người qua biên giới Việt - Trung
8 p | 40 | 4
-
Cộng đồng ASEAN - Những vấn đề đặt ra và bối cảnh tác động: Phần 1
190 p | 14 | 2
-
Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho sinh viên về an ninh phi truyền thống thông qua học tập tại Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh, Đại học Thái Nguyên
3 p | 11 | 2
-
Tìm hiểu bối cảnh và những vấn đề đặt ra về hiện thực hóa cộng đồng ASEAN: Phần 1
103 p | 20 | 1
-
Quan hệ an ninh phi truyền thống ASEAN - Nhật Bản sau chiến tranh lạnh
6 p | 1 | 1
-
Những thách thức an ninh phi truyền thống đối với Tiểu vùng sông Mekong hiện nay
7 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn