TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 31 (56) - Thaùng 8/2017<br />
<br />
<br />
<br />
Hợp tác Việt Nam và Thái Lan trong việc giải quyết<br />
các vấn đề an ninh phi truyền thống hiện nay<br />
Vietnam – Thailand cooperation in solving non-traditional security issues<br />
<br />
TS. Hà Lê Huyền,<br />
Viện Nghiên cứu Đông Nam Á<br />
<br />
Ha Le Huyen, Ph.D.,<br />
Institute for Southeast Asian Studies<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Ở thế kỷ XXI, việc hội nhập quốc tế mang lại nhiều lợi ích nhưng cũng gia tăng không ít thách thức rủi<br />
ro, nguy hiểm về vấn đề an ninh phi truyền thống đối với các quốc gia nói chung và với Việt Nam, Thái<br />
Lan nói riêng. Trước tình hình đó, hai nước không ngừng nâng cao tầm kiểm soát về vấn đề an ninh<br />
thông qua họp Nhóm Công tác chung chính trị – ngoại giao – an ninh Việt Nam – Thái Lan. Đây là hình<br />
thức hợp tác được duy trì liên tục và luân phiên giữa hai nước, họp lần đầu tiên vào năm 2004 và đến<br />
nay đã tổ chức lần thứ 9 (7/2017) nhằm tăng cường hợp tác để xử lý các thách thức an ninh phi truyền<br />
thống đang nổi cộm hiện nay của Việt Nam và Thái Lan với ba vấn đề: ma túy, tuần tra chung ở Vịnh<br />
Thái Lan và nạn buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em.<br />
Từ khóa: quan hệ Việt Nam – Thái Lan, an ninh phi truyền thống.<br />
Abstract<br />
In the 21st century, international integration has brought many benefits but also increased many<br />
challenges regarding non-traditional security risks to countries in general, to Vietnam and Thailand in<br />
particular. Under those circumstances, the two countries have been improving their security control<br />
through the Vietnam-Thailand Political-Security-Diplomatic Working Group. This collaboration is a<br />
continuous and rotational form of cooperation between the two nations, which was first held in 2004<br />
and has taken place for the ninth time (July 2017) to tackle the current non-traditional security<br />
challenges of Vietnam and Thailand including three major issues: drugs, joint patrol in the Gulf of<br />
Thailand, and human trafficking, especially women and children.<br />
Keywords: Vietnam – Thailand relations, non-traditional security.<br />
<br />
<br />
<br />
1. Những vấn đề lý luận cơ bản về cách chủ động, tích cực vào quá trình hội<br />
khái niệm an ninh phi truyền thống nhập quốc tế dưới các hình thức khác nhau<br />
Tình hình thế giới sau Chiến tranh để tăng cường vị thế của mình. Tuy nhiên<br />
Lạnh (1991) có diễn biến mới, hòa bình trở các quốc gia cũng phải đối mặt với những<br />
thành xu thế nổi trội, khu vực hóa và toàn thách thức mới từ mối đe dọa an ninh phi<br />
cầu hóa đang tạo nhiều điều kiện thuận lợi truyền thống. Thái Lan và Việt Nam cũng<br />
cho các nước vừa và nhỏ tham gia một không ngoại lệ.<br />
<br />
64<br />
HÀ LÊ HUYỀN<br />
<br />
<br />
Theo tổ chức Liên Hợp quốc “An ninh hiếm nguồn lực, bệnh dịch, thiên tai, di cư<br />
phi truyền thống” (ANPTT) bao gồm 7 lĩnh không kiểm soát, thiếu lương thực, buôn<br />
vực chủ yếu là: kinh tế, lương thực, sức người, buôn ma túy và tội phạm có tổ<br />
khỏe, môi trường, con người, cộng đồng và chức”. Trong cách tiếp cận vấn đề an ninh<br />
chính trị. Có quan điểm khác lại khẳng phi truyền thống này, hai đối tượng bị<br />
định ANPTT gồm 6 nhóm chính là: ô thách thức trực tiếp ở đây là nhà nước và<br />
nhiễm môi trường, tình trạng thiếu hụt tài con người [18, 23].<br />
nguyên, tội phạm xuyên quốc gia, nạn Tại Việt Nam, phần lớn các học giả<br />
khủng bố, dịch bệnh và thảm họa thiên tai. nghiên cứu về quan hệ quốc tế cho rằng an<br />
Mely Caballero Anthony quan niệm mối đe ninh phi truyền thống là những mối đe dọa<br />
dọa ANPTT được định nghĩa là: “thách đối với an ninh quốc gia mà không xảy ra<br />
thức đối với sự tồn vong và thịnh vượng những xung đột quân sự giữa các lực lượng<br />
của các quốc gia, dân tộc, xuất hiện chủ quân đội [9]. Sách trắng Quốc phòng Việt<br />
yếu trong các nguồn phi quân sự, chẳng Nam năm 2004 đã xác định: “Những vấn<br />
hạn như thay đổi khí hậu, suy thoái môi đề chưa được giải quyết, liên quan đến<br />
trường xuyên biên giới và nguồn tài tranh chấp biên giới, lãnh thổ trên bộ, trên<br />
nguyên cạn kiệt, bệnh truyền nhiễm, thiên biển cùng những vấn đề an ninh phi truyền<br />
tai, di cư bất hợp pháp, tình trạng thiếu thống khác, như buôn bán và vận chuyển<br />
lương thực, buôn lậu, buôn bán ma túy và trái phép vũ khí, ma túy, cướp biển, tội<br />
các hình thức khác của tội phạm xuyên phạm có tổ chức xuyên quốc gia, khủng bố,<br />
quốc gia”[19]. nhập cư và di cư trái phép, suy thoái môi<br />
Ở khu vực Đông Nam Á khái niệm trường, sinh thái... cũng là những mối quan<br />
“An ninh phi truyền thống” được xuất hiện tâm an ninh của Việt Nam” [1,11]. Như<br />
chính thức trong “Tuyên bố chung ASEAN vậy, những mối đe dọa an ninh phi truyền<br />
- Trung Quốc về hợp tác trên lĩnh vực an thống đối với Việt Nam không chỉ từ các<br />
ninh phi truyền thống” thông qua tại Hội vấn đề trong nước, mà còn từ các vấn đề<br />
nghị thượng đỉnh lần thứ 6 giữa các nước khu vực và thế giới.<br />
thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Như vậy, khái niệm ANPTT nội hàm<br />
(ASEAN) và Trung Quốc tại Phnôm Pênh rất rộng. hông phải ng u nhiên mà cách<br />
(Campuchia) ngày 01/11/2002. Đó là đặt vấn đề ANPTT của các quốc gia, khu<br />
những vấn đề về buôn lậu, ma túy, buôn vực và cộng đồng có những điểm khác<br />
bán phụ nữ và trẻ em, cướp biển, khủng bố, nhau nhất định. Việc khuôn những vấn đề<br />
buôn lậu vũ khí, rửa tiền, tội phạm kinh tế cụ thể nào đó trong nội hàm của ANPTT<br />
quốc tế và tội phạm công nghệ cao, đồng như các nhận thức nêu trên đều mang ý<br />
thời tạo ra những thách thức mới đối với nghĩa tương đối, nhằm phục vụ cho việc<br />
hòa bình, ổn định trong và ngoài khu vực. hoạch định, xây dựng chính sách, chiến<br />
Theo Amitav Acharya - nhà nghiên lược an ninh của đất nước và những cam<br />
cứu hàng đầu về quan hệ quốc tế cho rằng, kết an ninh song phương, đa phương trong<br />
an ninh phi truyền thống là “các thách thức hợp tác, liên kết quốc tế. Vì thế, có thể hiểu<br />
đối với sự tồn vong và chất lượng cuộc ANPTT tuy không đe dọa trực tiếp đến chủ<br />
sống của con người và nhà nước có nguồn quyền và toàn vẹn lãnh thổ, nhưng là<br />
gốc phi quân sự như thay đổi khí hậu, khan những mối đe dọa đối với trật tự, an toàn,<br />
<br />
65<br />
HỢP TÁC VI T NAM VÀ THÁI LAN TRONG VI C GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG…<br />
<br />
<br />
an sinh xã hội của các quốc gia. Trong của khu vực Tam giác Vàng. Tội phạm ma<br />
khuôn khổ của bài tạp chí, nghiên cứu về túy lợi dụng tập quán sinh hoạt, sự phát<br />
hợp tác an ninh phi truyền thống giữa Thái triển của công nghệ thông tin, tính toàn cầu<br />
Lan và Việt Nam, chúng tôi chỉ phân tích 3 hóa để hoạt động.<br />
vấn đề nổi bật hiện nay của hai nước đó là: Theo tinh thần Hiệp định giữa Chính<br />
ma túy; tuần tra chung ở Vịnh Thái Lan; và phủ Việt Nam và Chính phủ Vương quốc<br />
nạn buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ và Thái Lan về hợp tác kiểm soát ma tuý, các<br />
trẻ em. chất hướng thần và tiền chất được ký kết<br />
2. Thực trạng hợp tác giữa Việt Nam ngày 7/10/1998 đã tạo hành lang pháp lý<br />
và Thái Lan trong việc giải quyết các cho các cơ quan chức năng hai nước tăng<br />
vấn đề an ninh phi truyền thống cường hợp tác trong các lĩnh vực liên quan<br />
Thông qua cơ chế hợp tác Nhóm Công tới ma túy. Trong thập niên đầu thế kỷ<br />
tác chung chính trị - ngoại giao - an ninh XXI, hai nước đã hợp tác một cách toàn<br />
Việt Nam - Thái Lan, hai bên đã tăng diện, triển khai nhiều hoạt động song<br />
cường mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp phương về phòng, chống ma túy như:<br />
tác quốc phòng, an ninh; tăng cường hợp thường xuyên trao đổi các đoàn nghiên<br />
tác để xử lý các thách thức an ninh truyền cứu, học hỏi kinh nghiệm; tổ chức các lớp<br />
thống và phi truyền thống; đẩy mạnh hợp tập huấn, các hội nghị, hội thảo về phòng,<br />
tác về lãnh sự; và khẳng định cam kết chống ma túy; trao đổi, chia sẻ thông tin,<br />
không cho phép bất kỳ cá nhân hoặc tổ bắt giữ các đối tượng mua bán, vận chuyển<br />
chức nào sử dụng lãnh thổ của nước này ma túy trái phép. Trên các diễn đàn đa<br />
thực hiện các hoạt động chống lại nước kia, phương, hai nước luôn hợp tác và ủng hộ<br />
hợp tác phòng chống tội phạm xuyên quốc l n nhau.<br />
gia (chống di cư bất hợp pháp và buôn Thái Lan là quốc gia có tình hình tội<br />
người, chống khủng bố, ma túy, rửa tiền, phạm và tệ nạn nghiện ma tuý phức tạp ở<br />
tội phạm mạng, tội phạm kinh tế quốc tế), khu vực Đông Nam Á. Thuốc phiện từ<br />
hợp tác quốc phòng, pháp luật và tư pháp vùng Tam giác Vàng được vận chuyển vào<br />
cũng như các vấn đề có liên quan đến hai Thái Lan và đóng gói lại tiếp tục phân phối<br />
nước, trong đó có việc thảo luận và kiến đi các nơi khác. Những năm qua Thái Lan<br />
nghị các biện pháp nhằm giải quyết vấn đề đã mở nhiều chiến dịch tấn công truy quét<br />
ngư dân, tàu cá hai nước trên tinh thần tội phạm ma tuý có hiệu quả. Pháp luật của<br />
nhân đạo. Thái Lan qui định về các hình phạt cho tội<br />
2.1. Vấn đề ma túy phạm ma tuý rất nghiêm khắc: Người nào<br />
Ma túy là vấn nạn của nhiều quốc gia tiêu thụ hoặc sở hữu để tiêu thụ các chất<br />
trên thế giới. Tình hình sản xuất, sử dụng ma tuý thuộc bảng I số lượng dưới 100<br />
ma túy tổng hợp đang lan rộng và gia tăng, gam đã được xác định là ma tuý nguyên<br />
xuất hiện ngày càng nhiều các tổ chức tội chất thì bị phạt tù từ 5 năm đến chung thân<br />
phạm quốc tế, sự đa dạng về tuyến đường và bị phạt tiền từ 50.000 - 500.000 Baht;<br />
vận chuyển và phương thức thủ đoạn hoạt trên 100 gam sẽ bị phạt chung thân hoặc tử<br />
động. Thái Lan và Việt Nam là hai quốc hình [20]. Hàng năm, các cơ quan chức<br />
gia trong khu vực có điểm chung là chịu sự năng của hai nước đã phối hợp tổ chức các<br />
tác động trực tiếp từ các điểm nóng ma túy hội nghị, hội thảo chuyên đề, trao đổi các<br />
<br />
66<br />
HÀ LÊ HUYỀN<br />
<br />
<br />
đoàn thăm quan nghiên cứu học tập về mô phạm liên quan đến ma túy. Chính phủ<br />
hình tổ chức và chia sẻ những bài học kinh Hoàng gia Thái Lan rất mạnh tay với loại<br />
nghiệm rút ra từ công tác này. Việt Nam tội phạm này. Thái Lan bắt đầu thực hiện<br />
học tập của Thái Lan chiến dịch tổng tấn Chiến dịch Liên minh nhân dân chống ma<br />
công tệ nạn ma tuý trên qui mô toàn quốc túy từ ngày 1/4/2008 cho thấy Thái Lan<br />
tháng 02/2003, công tác phối hợp toàn dốc sức cho việc phòng chống ma túy. “Ba<br />
diện, đồng bộ giữa giảm cung, giảm cầu, giảm, ba tăng, ba tập trung” [14] là chiến<br />
giảm tác hại thông qua các biện pháp thiết lược chủ đạo của Thái Lan trong giải quyết<br />
thực để nâng cao hiệu quả công tác phòng, vấn đề ma túy.<br />
chống ma tuý... Đối với Việt Nam, hợp tác Ngoài ra, cơ quan chức năng của hai<br />
phòng chống ma túy với Thái Lan vì Thái nước Việt - Thái đã triển khai nhiều nội<br />
Lan là một trong những nước có nhiều kinh dung hợp tác. Chính phủ Thái Lan đã cử sĩ<br />
nghiệm để tham khảo, trao đổi. Bên cạnh quan liên lạc về phòng chống ma túy sang<br />
đó, do vị trí thuận lợi trong khu vực, Thái Việt Nam làm cầu nối trao đổi thông tin.<br />
Lan được chọn làm nơi đặt trụ sở của các ết quả đã phát hiện 3 vụ vận chuyển ma<br />
tổ chức quốc tế, trường đào tạo hành pháp túy qua đường hàng không, bắt 6 đối<br />
của ASEAN, trường đào tạo của Cơ quan tượng, thu giữ gần 10kg cocain. Để việc<br />
phòng chống ma tuý Hoa ỳ (DEA) và phối hợp hiệu quả hơn, trưởng đoàn hai<br />
đăng cai nhiều Hội nghị quốc tế về phòng nước quyết tâm bằng nhiều biện pháp để<br />
chống ma tuý nên rất nhiều cán bộ làm phát triển hơn nữa sự hợp tác bền vững<br />
công tác phòng chống ma tuý của Việt trong công cuộc phòng chống ma túy, vì<br />
Nam đã có dịp sang Thái Lan tham quan, một ASEAN không có ma túy. Trên các<br />
nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm, dự hội diễn đàn hợp tác khu vực và quốc tế như<br />
thảo quốc tế, tập huấn trong khuôn khổ SOCCOM, ASOD, ACCORD, MOU…,<br />
song phương cũng như đa phương. Thông hai nước luôn bàn bạc, phối hợp và nêu cao<br />
qua đó, mối quan hệ giữa các cán bộ phòng quan điểm, thúc đẩy thực thi các sáng kiến<br />
chống ma tuý của Việt Nam và Thái Lan nhằm hướng tới một khu vực ASEAN<br />
ngày càng tăng cường và phát triển. không có ma tuý; cùng nhau chia sẻ kinh<br />
Việc hợp tác giữa hai nước Việt Nam - nghiệm trong quá trình triển khai các dự án<br />
Thái Lan trong việc chống phòng chống hợp tác khu vực như dự án về tăng cường<br />
ma túy là rất cần thiết. ể từ khi hai nước năng lực giám định do JICA (Nhật Bản) tài<br />
có hợp tác song phương về phòng chống trợ. Cơ quan phòng chống ma túy Việt<br />
ma túy phần nào hạn chế hoạt động của tội Nam và Thái Lan nhất trí rằng, việc phối<br />
phạm. Việt Nam và Thái Lan chia sẻ nhiều hợp trao đổi thông tin giữa hai nước nhằm<br />
thông tin về các hoạt động liên quan đến phát hiện sớm các hoạt động buôn bán, vận<br />
buôn bán ma túy, xuất khẩu tinh dầu xá xị, chuyển trái phép các chất ma tuý trên tuyến<br />
trong đó điển hình có vụ điều tra ba Hành lang kinh tế Đông - Tây đang đặt ra<br />
container hàng tinh dầu xá xị bị Hải quan yêu cầu cấp bách cho cơ quan phòng chống<br />
Hoàng gia Thái Lan bắt giữ... Tổng thư ký ma tuý của hai nước.<br />
Ủy ban iểm soát ma túy Thái Lan Hợp tác giữa Việt Nam và Thái Lan đã<br />
Permpong Chaovalit cho rằng, đất nước góp phần nâng cao hiệu quả đấu tranh<br />
Thái Lan cũng đối mặt với nhiều loại tội phòng, chống tội phạm ma túy. Số vụ án<br />
<br />
67<br />
HỢP TÁC VI T NAM VÀ THÁI LAN TRONG VI C GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG…<br />
<br />
<br />
ma túy và đối tượng bắt giữ ngày càng đường dây nóng giải quyết sự cố trên biển,<br />
tăng, mở rộng được nhiều vụ án xuyên tuần tra chung, diễn tập tìm kiếm cứu nạn<br />
quốc gia liên quan đến quốc tế; phối hợp và ứng phó thảm họa trên biển.<br />
quản lý buôn bán tiền chất dùng vào việc Vịnh Thái Lan nằm dọc theo dải<br />
sản xuất trái phép chất ma tuý; nâng cao Malacca, Singapore và Biển Đông, là một<br />
hiệu quả trao đổi thông tin… Thực tế trong những tuyến đường liên lạc trên biển<br />
những năm qua, thông qua các hoạt động quan trọng nhất thế giới. hu vực này<br />
hợp tác quốc tế trong phòng, chống ma tuý được biết đến như hành lang trung chuyển<br />
Việt Nam đã học hỏi và trao đổi được hàng lậu và các hoạt động trái phép, đồng<br />
nhiều kinh nghiệm phòng, chống ma tuý từ thời cũng là tuyến đường giao thương chủ<br />
Thái Lan, tranh thủ được sự ủng hộ, giúp yếu giữa các nước công nghiệp ở Đông<br />
đỡ về đào tạo cán bộ, cai nghiện về kinh Bắc Á và Trung Đông. Bởi thế, việc thống<br />
phí, trang thiết bị của cơ quan phòng chống nhất nguyên tắc thực thi pháp luật trên<br />
ma túy và tội phạm của Liên hợp quốc biển, tăng cường hợp tác giữa các nước<br />
(UNODC) và các quốc gia. Dự báo thời trong khu vực vùng Vịnh Thái Lan đóng<br />
gian tới vấn đề tội phạm ma tuý ở Việt vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu<br />
Nam, Thái Lan cũng như nhiều quốc gia buôn lậu, đồng thời góp phần cải thiện an<br />
trên thế giới sẽ gia tăng và có nhiều diễn ninh các tiểu vùng khác như dải Malacca,<br />
biến phức tạp. Cuộc đấu tranh phòng, Singapore, quần đảo Sulu.<br />
chống ma tuý của Việt Nam cũng như trên Trước tình hình đó, Thái Lan và Việt<br />
toàn cầu sẽ còn nhiều khó khăn, vất vả. Nam ký biên bản thỏa thuận tuần tra chung<br />
Tuy nhiên, thực tế cho thấy trên cơ sở Hiệp và thiết lập kênh liên lạc trên biển giữa Hải<br />
định và các cam kết, quan hệ hợp tác quân Việt Nam và Hải quân Thái Lan ngày<br />
phòng, chống ma tuý giữa hai nước ngày 20/6/1999. Để triển khai hợp tác, hai nước<br />
càng chặt chẽ, đồng thời mở rộng quan hệ tiến hành khóa học nâng cao cho cán bộ tàu<br />
hợp tác với các nước khác để đáp ứng với thuyền, xây dựng kế hoạch, liên lạc, tham<br />
yêu cầu của tình hình mới. mưu, hậu cần và các nghiệp vụ hỗ trợ trong<br />
2.2. Vấn đề tuần tra chung ở việc ngăn chặn, can thiệp ở trên biển, hội<br />
Vịnh Thái Lan thảo về chỉ huy an ninh hàng hải...<br />
Bối cảnh an ninh khu vực đang có Với các hình thức hợp tác phù hợp với<br />
nhiều diễn biến mới, phức tạp và khó khả năng của các quốc gia, trong đó có các<br />
lường, trong đó có những thách thức an lĩnh vực như chia sẻ thông tin, xây dựng<br />
ninh trên biển như cướp biển, khủng bố, năng lực, phối hợp đào tạo và huấn luyện<br />
phổ biến vũ khí, buôn người, di cư bất hợp chung, thiết lập đường dây nóng giải quyết<br />
pháp, vận chuyển ma túy, tranh chấp lãnh sự cố trên biển, tuần tra chung, diễn tập tìm<br />
thổ, tài nguyên, tác động tiêu cực của biến kiếm cứu nạn và ứng phó thảm họa trên<br />
đổi khí hậu như động đất, sóng thần, gây ra biển. Thái Lan - Việt Nam đã tiến hành<br />
các thảm họa thiên tai cho nhân loại... được 29 chuyến tuần tra chung góp phần<br />
Trong nỗ lực đảm bảo ổn định cho vùng duy trì ổn định trật tự trên vùng biển tiếp<br />
Vịnh Thái Lan - một trong những tuyến giáp giữa hai nước. Biên đội tàu của 2<br />
đường biển quan trọng trên thế giới, Việt nước đã phối hợp xử lý các tình huống<br />
Nam đề xuất các nước trong vùng thiết lập như: tìm kiếm cứu nạn; luyện tập chống<br />
<br />
68<br />
HÀ LÊ HUYỀN<br />
<br />
<br />
khủng bố… Qua đó, đã góp phần xây dựng gồm, ít nhất, việc bóc lột mại dâm những<br />
vùng biển giáp ranh hòa bình, ổn định, hợp người khác hay những hình thức bóc lột<br />
tác và phát triển; tạo điều kiện thuận lợi tình dục khác, các hình thức lao động hay<br />
cho ngư dân của mỗi nước làm ăn trên phục vụ cưỡng bức, nô lệ hay những hình<br />
vùng biển nước mình. Hải quân hai nước thức tương tự nô lệ, khổ sai hoặc lấy các bộ<br />
tăng cường trao đổi Đoàn các cấp; đẩy phận cơ thể” [15]. Đông Nam Á đã được<br />
mạnh các hoạt động phối hợp luyện tập xác định là khu vực có khoảng 200.000<br />
chung trên biển; tăng cường chia sẻ thông phụ nữ và trẻ em được mua bán mỗi năm<br />
tin; hợp tác về chống cướp biển và bảo vệ cho việc mại dâm [17, 18].<br />
môi trường biển; phối hợp với các cơ quan Nhận thức được tính nguy hiểm của<br />
chức năng của mỗi bên tăng cường công hoạt động này cũng như việc cần phải hợp<br />
tác tuyên truyền, giáo dục, thông báo cho tác cho việc phòng và chống buôn người,<br />
ngư dân của mình không vi phạm vùng ngày 24/3/2008 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ<br />
biển của mỗi nước; phối hợp giải quyết Công An Lê Thế Tiệm (Việt Nam) và Bộ<br />
nhân đạo việc ngư dân vi phạm và đánh bắt Trưởng Bộ phát triển xã hội và an ninh con<br />
trái phép, góp phần giữ gìn ổn định và an người (Thái Lan) đã ký Hiệp định về hợp<br />
ninh trật tự trên vùng biển giáp ranh. tác song phương nhằm loại trừ nạn buôn<br />
2.3. Vấn đề nạn buôn bán người, bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em và<br />
đặc biệt là phụ nữ và trẻ em giúp đỡ nạn nhân bị buôn bán. Hiệp định<br />
Buôn bán người là một dạng của nô lệ có hiệu lực từ ngày 22/01/ 2009.<br />
thời hiện đại. Sự vi phạm quyền con người Nhằm tăng cường hơn nữa mối quan<br />
này hình thành một loại tội phạm xâm hại hệ hữu nghị giữa hai nước và thúc đẩy hợp<br />
đến cá nhân và Nhà nước, cần phải được tác song phương để trấn áp nạn buôn bán<br />
nhận biết và trừng phạt bằng phương tiện phụ nữ và trẻ em. Nhận thức rằng nạn buôn<br />
pháp lý. Với tình hình hiện nay, nạn buôn bán phụ nữ và trẻ em là sự vi phạm thô bạo<br />
người đã trở thành vấn nạn toàn cầu, vượt nhân quyền và chà đạp trắng trợn phẩm giá<br />
khỏi phạm vi một quốc gia và cần có sự nỗ con người, gây ảnh hưởng tiêu cực đến sự<br />
lực hợp tác đấu tranh của toàn thế giới. phát triển về thể chất, tinh thần, tình cảm,<br />
Cụm từ buôn bán người đã được định đạo đức của con người và làm phương hại<br />
nghĩa rõ ràng trong Nghị định thư về đến nền tảng và các giá trị của xã hội. Bên<br />
phòng, chống và trừng trị tội buôn bán cạnh đó, các băng nhóm và tổ chức tội<br />
người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em. “Buôn phạm xuyên quốc gia đang tích cực tham<br />
bán người có nghĩa là việc mua bán, vận gia vào việc buôn bán phụ nữ và trẻ em và<br />
chuyển, chuyển giao, chứa chấp và nhận loại tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia<br />
người nhằm mục đích bóc lột bằng cách sử này không chỉ ảnh hưởng đến Việt Nam và<br />
dụng hay đe doạ sử dụng vũ lực hay bằng Thái Lan mà còn ảnh hướng đến toàn khu<br />
các hình thức ép buộc, bắt cóc, gian lận, vực và cộng đồng thế giới. Việt Nam và<br />
lừa gạt, hay lạm dụng quyền lực hoặc vị Thái Lan cùng quan tâm đấu tranh chống<br />
thế dễ bị tổn thương hay bằng việc đưa hay nạn buôn bán người có tính chất xuyên<br />
nhận tiền hay lợi nhuận để đạt được sự quốc gia như đã đề cập trong Tuyên bố<br />
đồng ý của một người đang kiểm soát Bangkok về Di cư bất hợp pháp đã được<br />
những người khác. Hành vi bóc lột sẽ bao thảo luận tại Hội nghị chuyên đề quốc tế về<br />
<br />
69<br />
HỢP TÁC VI T NAM VÀ THÁI LAN TRONG VI C GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG…<br />
<br />
<br />
di cư “Tiến tới hợp tác khu vực chống di phân biệt đối xử với phụ nữ và các văn<br />
cư bất hợp pháp/di cư lén lút” được tổ chức kiện quốc tế nhân quyền khác có hiệu lực<br />
từ ngày 21 - 23/4/1999 tại Bangkok và trong việc xoá bỏ nạn buôn bán phụ nữ và<br />
“Hội nghị Bali về chống buôn người và trẻ em và bảo vệ các quyền của phụ nữ và<br />
vận chuyển người bất hợp pháp” tổ chức trẻ em là nạn nhân của hoạt động buôn bán<br />
tại Bali từ ngày 26 - 28/02/2002; Bản Ghi mà hai bên đã phê chuẩn hoặc tham gia.<br />
nhớ về Hợp tác chống buôn bán người hu Việt Nam và Thái Lan nỗ lực phòng<br />
vực tiểu vùng sông Mêkông ký tại Yangon, ngừa nạn buôn bán phụ nữ và trẻ em thông<br />
Myanmar ngày 29/02/2004 và các hoạt qua các biện pháp phòng ngừa sau đây:<br />
động liên quan khác. Trong những năm Thứ nhất, tăng dịch vụ xã hội như hỗ trợ<br />
qua, tình hình tội phạm mua bán người, đặc tìm việc làm, tạo thu nhập, chăm sóc y tế<br />
biệt là mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên đối với những phụ nữ và trẻ em, đặc biệt<br />
giới giữa ba nước Việt Nam, Lào và Thái đối với những người dễ trở thành nạn nhân<br />
Lan diễn ra phức tạp. Qua điều tra, khảo bị buôn bán. Thứ hai, cải cách thực hiện<br />
sát trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, từ năm các chương trình giáo dục và đào tạo dạy<br />
1997 đến nay, các cơ quan chức năng đã nghề đặc biệt dành cho phụ nữ và trẻ em<br />
phát hiện 10 nhóm/19 đối tượng thực hiện nhằm tăng cơ hội việc làm để giảm nguy<br />
hành vi mua bán người ra nước ngoài với cơ trở thành nạn nhân bị buôn bán. Thứ ba,<br />
32 nạn nhân [4]. Việc trấn áp tội phạm tăng cường nhận thức và hiểu biết của cộng<br />
buôn bán phụ nữ và trẻ em thông qua hợp đồng về vấn đề buôn bán phụ nữ và trẻ em.<br />
tác song phương trong thực thi pháp luật và Thứ tư, phổ biến thông tin tới cộng đồng về<br />
tố tụng hình sự là biện pháp hữu hiệu nhằm các yếu tố rủi ro liên quan tới nạn buôn bán<br />
đảm bảo công lý chống nạn buôn người, phụ nữ và trẻ em và về việc kinh doanh bóc<br />
đặc biệt là phụ nữ và trẻ em, và để bảo vệ lột phụ nữ và trẻ em.<br />
và giúp đỡ nạn nhân bị buôn bán. Trong việc ngăn chặn, trấn áp nạn<br />
Việt Nam và Thái Lan đều cho rằng buôn bán phụ nữ và trẻ em các cơ quan<br />
mục đích buôn bán phụ nữ và trẻ em bao thực thi pháp luật của hai nước, nhất là tại<br />
gồm: Mại dâm và các hình thức bóc lột khu vực biên giới, hợp tác chặt chẽ nhằm<br />
tình dục khác; làm việc nhà có tính cưỡng kịp thời phát hiện, và điều tra tội phạm<br />
bức hoặc bóc lột; lao động trong cảnh bị buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ<br />
giam cầm và các loại hình lao động có tính em ở trong nước và qua biên giới. Quá<br />
rủi ro, nguy hiểm; hôn nhân nô lệ hoặc hôn trình thực thi pháp luật được tổ chức hợp lý<br />
nhân trái ý muốn của nạn nhân; nhận con nhằm đấu tranh chống tội phạm buôn bán<br />
nuôi giả; lấy các bộ phận trên cơ thể người; người có hiệu quả. Tăng cường công tác<br />
ăn xin; nô lệ thông qua việc sử dụng ma điều tra, truy tố người phạm tội và các tổ<br />
túy đối với trẻ em và phụ nữ... Việt Nam chức tội phạm liên quan đến các vụ buôn<br />
và Thái Lan tiến hành các cải cách pháp bán phụ nữ và trẻ em. Việt Nam và Thái<br />
luật cần thiết và các biện pháp thích hợp Lan tiến hành các chương trình đào tạo đơn<br />
khác để đảm bảo rằng khuôn khổ pháp lý phương và song phương cho các sỹ quan<br />
của nước mình phù hợp với Tuyên bố toàn thực thi pháp luật về các quy định pháp<br />
cầu về Nhân quyền, Công ước về Quyền luật có thể áp dụng, kỹ năng điều tra và bảo<br />
trẻ em, Công ước về xóa bỏ mọi hình thức vệ trong các vụ buôn bán, nhấn mạnh các<br />
<br />
70<br />
HÀ LÊ HUYỀN<br />
<br />
<br />
quyền của con người. Cơ quan Công an và nhất là phụ nữ và trẻ em giữa hai nước<br />
các cơ quan hữu quan có thẩm quyền khác Thái Lan và Việt Nam ngày càng phối hợp<br />
của hai nước sẽ hợp tác trao đổi thông tin chặt chẽ nhằm ngăn chặn các hình thức<br />
về các vụ buôn bán phụ nữ và trẻ em như mua bán người; truyền thông cho cộng<br />
tuyến đường, địa điểm buôn bán, nhận đồng để phòng tránh các nguy cơ bị mua<br />
dạng những kẻ buôn bán, mạng lưới, bán; phối hợp trong việc xác minh, tiếp<br />
phương thức buôn bán và dữ liệu về việc nhận, cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho nạn nhân<br />
buôn bán đó và thực hiện các biện pháp và hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng; trao đổi,<br />
bảo vệ cần thiết để bảo đảm an toàn cho chia sẻ thông tin liên quan đến tình hình tội<br />
các nạn nhân và nhân chứng để tránh sự trả phạm mua bán người tỉnh mình với các<br />
thù hay đe dọa trong và sau quá trình điều tỉnh bạn nhằm hạn chế tình trạng mua bán<br />
tra xét xử. người xuyên quốc gia.<br />
Sau khi những nạn nhân bị bắt được 3. Một vài nhận xét<br />
tái hòa nhập cộng đồng, Việt Nam và Thái Trong bối cảnh toàn cầu hóa, các yếu<br />
Lan nỗ lực để tái hòa nhập an toàn và hiệu tố gây bất ổn ngày càng trở nên đa dạng,<br />
quả nhằm khôi phục phẩm giá, tự do và khó lường, việc hợp tác giữa các quốc gia<br />
danh dự của họ. Vì mục đích này, Việt trên cơ sở cùng mục tiêu an ninh trong khu<br />
Nam và Thái Lan áp dụng các biện pháp vực và trên toàn thế giới trở thành một nhu<br />
thích hợp để tái hòa nhập có hiệu quả như cầu tất yếu. Vì thế, Thái Lan và Việt Nam<br />
cung cấp các chương trình đào tạo hướng không ngừng nâng cao quan hệ trong lĩnh<br />
nghiệp cho nạn nhân bị buôn bán nhằm vực an ninh phi truyền thống - đây là một<br />
tăng cơ hội có được cách kiếm sống phù bộ phận cấu thành quan trọng trong tổng<br />
hợp; và các chương trình đào tạo về sự thể quan hệ song phương của hai nước.<br />
phát triển của trẻ em, quyền của trẻ em và Trước sự biến động lớn của môi<br />
các vấn đề về trẻ em và giới được đề cập trường địa chính trị và trật tự trong thế kỷ<br />
trong Công ước về quyền trẻ em, Công ước XXI, mối quan hệ về an ninh phi truyền<br />
về loại trừ mọi hình thức phân biệt đối xử thống đóng vai trò quan trọng trong việc ổn<br />
đối với phụ nữ và các văn kiện khác có liên định chính trị và an ninh quốc gia, trật tự,<br />
quan về quyền con người mà hai nước an toàn xã hội. Nghiên cứu về vấn đề an<br />
tham gia, nhằm khơi dậy sự cảm thông của ninh phi truyền thống trong quan hệ Việt<br />
xã hội đối với nạn nhân bị buôn bán. Nam và Thái Lan nổi cộm trên các mặt: ma<br />
Buôn bán người ở Đông Nam Á được túy; tuần tra chung ở Vịnh Thái Lan; và<br />
xem là mối hiểm họa to lớn trong thời gian nạn buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ và<br />
gần đây [6, 32]. Văn phòng Liên hợp quốc trẻ em để thấy được sự quan tâm của Việt<br />
về ma túy và tội phạm (UNODC) ước tính Nam và Thái Lan trong việc tăng cường<br />
có khoảng 75% nạn nhân bị buôn bán ở hợp tác với các cơ quan an ninh, cảnh sát<br />
Đông Nam Á là phụ nữ và trẻ em [22,7]. của hai nước trong vấn đề an ninh phi<br />
Chính phủ hai nước Thái Lan và Việt Nam truyền thống, thiết lập hành lang pháp lý,<br />
lo ngại về sự lây lan của tội phạm buôn bán xây dựng các chương trình, kế hoạch và cơ<br />
người có thể cấu kết với các loại tội phạm chế hợp tác phù hợp để cùng nhau phối<br />
khác như buôn bán ma túy, vũ khí [3, 219]. hợp hành động chung và đề ra những giải<br />
Cho nên, hợp tác chống buôn bán người, pháp quan trọng nhằm đối phó với các vấn<br />
<br />
71<br />
HỢP TÁC VI T NAM VÀ THÁI LAN TRONG VI C GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG…<br />
<br />
<br />
đề an ninh phi truyền thống hiện nay. TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Những mối nguy từ các vấn đề an ninh 1. Bộ Quốc phòng (2004), Quốc phòng Việt<br />
phi truyền thống trên đã có tác động to lớn Nam những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb. Thế<br />
đến toàn bộ nền kinh tế, chính trị và văn giới, Hà Nội, trang 11.<br />
hóa xã hội của Việt Nam, Thái Lan nói 2. Chris Baker, Pasuk Phongpaichit (2002),<br />
riêng và toàn bộ khu vực Đông Nam Á nói Thailand: Economic and Politics, Oxford<br />
chung. Trước những thách thức trên bản University Press.<br />
thân nội tại các nước Đông Nam Á có 3. Chris Beyrer (2001), Accelerating and<br />
nhiều biện pháp để truy kích tận gốc tội Disseminating Across Asia, The Washington<br />
Quarterly, vol. 24, no. 1.<br />
phạm buôn người, cướp biển, ma túy.<br />
4. Chương trình hành động phòng, chống tội<br />
Đồng thời các chính phủ Đông Nam Á đã<br />
phạm mua bán người giai đoạn 2011-2015 đã<br />
có sự hợp tác chặt chẽ với các nước trong được Thủ tướng Việt Nam phê duyệt ngày<br />
và ngoài khu vực nhằm tìm kiếm những 18/8/2011 trong Quyết định số 1427/QĐ-TTg.<br />
giải pháp tối ưu để đối phó đưa ra chính 5. John Funston (2009), Divided Over Thaksin:<br />
sách phòng ngừa. Thailand's Coup and Problematic Transition,<br />
Trước những thay đổi của bối cảnh Institute of Southeast Asian Studies,<br />
quốc tế, Việt Nam là quốc gia đang phát Singapore.<br />
triển, có vị trí địa lý đặc thù, nằm trên dải 6. International Labour Organization (ILO), A<br />
khí hậu xích đạo nhiệt đới, nên chịu tác future without child labour (Geneva: ILO,<br />
động rất nặng nề từ an ninh phi truyền 2002), p. 32.<br />
thống, nhất là những mối hiểm họa từ thiên 7. Nguyễn Tương Lai (2001), Quan hệ Việt Nam<br />
tai, bão lụt, sự biến đổi khí hậu, nước biển - Thái Lan trong những năm 90, Nxb Khoa<br />
học Xã hội, Hà Nội.<br />
dâng cao, các loại dịch bệnh. Cùng với đó,<br />
8. Phạm Nguyên Long, Nguyễn Tương Lai<br />
những vấn đề về buôn lậu, vận chuyển trái<br />
(1998), Lịch sử Thái Lan, Nxb hoa học Xã<br />
phép vũ khí, ma túy, cướp biển, tội phạm hội, Hà Nội.<br />
có tổ chức xuyên quốc gia, khủng bố, nhập<br />
9. Chu Duy Ly, An ninh phi truyền thống, xem<br />
cư và di cư trái pháp luật, ô nhiễm môi thêm tại trang<br />
trường,… đã và đang tác động mạnh mẽ<br />
http://nghiencuuquocte.org/2014/11/16/an-<br />
đến an ninh của Việt Nam. Đặc biệt, trong ninh-phi-truyen-thong/.<br />
bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu, 10. Michael J. Montesano, Lee Poh Onn (2010),<br />
rộng, bên cạnh thời cơ, thuận lợi, chúng ta Regional Outlook: Southeast Asia 2010 –<br />
cũng đang phải đối mặt với không ít thách 2011, ISEAS, Singapore.<br />
thức, trong đó có thách thức từ an ninh phi 11. Hoàng hắc Nam (2007), Quan hệ Việt Nam<br />
truyền thống trên các lĩnh vực kinh tế, quốc - Thái Lan 1976-2000, Nxb Đại học Quốc gia<br />
phòng - an ninh. Để giải quyết và ứng phó Hà Nội, Hà Nội.<br />
hiệu quả với tác động của an ninh phi 12. Vũ Dương Ninh (1990), Vương quốc Thái<br />
truyền thống, bảo vệ an ninh quốc gia, Việt Lan: Lịch sử và hiện tại, Trường Đại học<br />
Nam cần nhận thức rõ hơn và phải có sự Tổng hợp, Hà Nội.<br />
phối hợp chặt chẽ với các nước trong khu 13. Pavin Chachavalpongpun (2010), Reinventing<br />
vực vì đây là mối đe dọa mang tính thách Thailand: Thaksin and His Foreign Policy,<br />
Institute of Southeast Asian Studies,<br />
thức toàn cầu.<br />
Singapore.<br />
<br />
<br />
72<br />
HÀ LÊ HUYỀN<br />
<br />
14. Phát biểu của Phó Tỉnh trưởng tỉnh 17. Ralf Emmers (2004), Globalization and Non-<br />
Mahasarakham: Ba giảm, ba tăng, ba tập Traditional Security Issues: A Study of<br />
trung, ngày 7/11/2012, xem thêm tại trang:, Human and Drug Trafficking in East Asia,<br />
Văn phòng thông tin tỉnh Mahasarakham IDSS Working Papers, no. 62 , p.18.<br />
Ba giảm: giảm người bán, giảm người nghiện, 18. Ralf Emmers, Mely Calballero-Anthoy and<br />
giảm số thanh thiếu niên trong nhóm nguy cơ cao. Amitav Acharya (2006), Studying Non-<br />
Ba tăng: tăng cường hoạt động của nhân viên Traditional Security in Asia (Sigapore:<br />
nhà nước; tăng vai trò các tổ chức xã hội; tăng Marshall Cavendish), p.23.<br />
cường công tác cộng đồng. 19. Saurabh Chaudhuri: Difining no-traditional<br />
Ba tập trung: tập trung khu vực Bangkok và security threats,<br />
lân cận; tập trung vùng biên giới miền Nam; http://www.globalindiafoundation.org.<br />
tập trung vùng đã từng buôn bán ma túy. 20. Tổng quan tình hình ma túy tiểu vùng sông<br />
15. Protocol to Prevent, Suppress and Punish Mê Công và sự hợp tác phòng, chống ma túy<br />
Trafficking in Persons Especially Women and của Việt Nam, xem thêm:<br />
Children, supplementing the United Nations http://phongchongmatuy.com.vn/vie/tongquan<br />
Convention against Transnational Organized tinhhinhmatuy-nd-7ffbef36.aspx, truy cập<br />
Crime. Adopted and opened for signature, ngày 4/5/2015.<br />
ratification and accession by General 21. Trịnh Diệu Thìn, Thanyathip Sripana (2006),<br />
Assembly resolution 55/25 of 15 November Việt kiều Thái Lan trong mối quan hệ Thái Lan<br />
2000 (http://www.ohchr.org). - Việt Nam, NXB hoa học Xã hội, Hà Nội.<br />
16. Randle C.Zebioli (2009), Thailand: 22. United Nations Office on Drugs and Crime<br />
Economic, Political and Social Issuess, Nova (UNODC), Global Report on Trafficking in<br />
Science Publishers, Inc, New York. Persons (New York: United Nations, 2012), p. 7.<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 26/7/2017 Biên tập xong: 15/8/2017 Duyệt đăng: 20/8/2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
73<br />