intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

An Trĩ Vương: Xua tan nỗi lo bệnh trĩ, táo bón ở phụ nữ mang thai và cho con bú

Chia sẻ: Trung Hieu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

80
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Có thể nói Trĩ và Táo bón hầu như chẳng chừa ai. Y học cổ Trung Quốc có câu “ Thập nhân cửu trĩ”. Phụ nữ mang thai và cho con bú càng dễ bị trĩ và táo bón, vì ngoài những nguyên nhân thông thường gây ra táo bón và trĩ như thói quen ăn uống thiếu chất xơ, uống ít nước, ít vận động,....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: An Trĩ Vương: Xua tan nỗi lo bệnh trĩ, táo bón ở phụ nữ mang thai và cho con bú

  1. An Trĩ Vương: Xua tan nỗi lo bệnh trĩ, táo bón ở phụ nữ mang thai và cho con bú Có thể nói Trĩ và Táo bón hầu như chẳng chừa ai. Y học cổ Trung Quốc có câu “ Thập nhân cửu trĩ”. Phụ nữ mang thai và cho con bú càng dễ bị trĩ và táo bón, vì ngoài những nguyên nhân thông thường gây ra táo bón và trĩ như thói quen ăn uống thiếu chất xơ, uống ít nước, ít vận động,.... Phụ nữ mang thai và cho con bú còn phải chịu thêm những nguyên do khác, mà nhiều khi là ‘bất khả kháng’: Nguyên nhân gây táo bón – trĩ ở phụ nữ mang thai và cho con bú Táo bón và trĩ là một trong những vấn đề thường gặp ở phụ nữ mang thai. Tuy không quá nghiêm trọng, nhưng nó gây nên nỗi khó chịu dai dẳng cho bạn trong suốt 9 tháng 10 ngày của thai kỳ. Táo bón là hiện tượng thức ăn lưu cữu trong ruột lâu ngày tạo thành các độc tố, gốc tự do, chất béo bão hòa. Những chất này không chỉ ảnh hưởng đến đường ruột, gây táo bón mà còn có nguy cơ bị lên men hoặc là tái hấp thu vào trong máu gây mỡ máu cao. Nguyên nhân dẫn đến táo bón ở phụ nữ
  2. mang thai có nhiều nguyên nhân, chẳng hạn như do nồng độ quá cao của progesterone trong cơ thể thai phụ; do kích thước tử cung tăng lên chèn ép các cơ quan trong ổ bụng; do thai phụ ít vận động. Ở phương diện Tây y, bác sĩ chuyên khoa II về sản phụ khoa Trương Thị Thảo trình bày về cơ chế gây ra chứng táo bón trong thai kỳ như sau: Do tác động của thai lên hệ tiêu hóa, nồng độ progesterone ở thai phụ tăng lên, làm giảm trương lực cơ trơn dẫn đến thời gian vận chuyển thức ăn qua ruột non kéo dài làm cho thai phụ dễ bị táo bón; tử cung ở thai phụ tăng kích thước chèn ép các cơ quan trong ổ bụng. Chẳng hạn ruột non bị đẩy lên nằm hai bên tử cung, ruột già bị ép lại dẫn đến các bà bầu dễ bị táo bón và cả bệnh trĩ, vì tăng áp lực ổ bụng. Bên cạnh đó còn có những yếu tố như, do lúc mang thai ốm nghén, mệt mỏi, thai phụ hạn chế việc đi lại, vận động dẫn đến táo bón; thời gian đầu và cuối thai kỳ thường bị kích thích gây tiểu nhiều (đặc biệt vào ban đêm) nên nhiều thai phụ ngại uống nước nhiều (sợ phải đi tiểu đêm), cộng với việc nôn ói lúc mang thai (nồng độ progesterone tăng ở thai phụ làm giảm trương lực cơ trơn đã đưa đến giảm trương lực cơ vòng thực quản gây bệnh trào ngược thực quản) dẫn đến thiếu nước cũng dễ gây táo bón... Theo bác sĩ Thảo, có hơn 50% số thai phụ đến với bác sĩ than phiền về chứng táo bón! Khi có thai, áp lực bụng tăng cao, nhất là ở thời kỳ cuối. Sự chèn ép của tử cung lên tĩnh mạch ngày càng cao, ảnh hưởng đến sự hồi lưu của máu, làm cho trùm tĩnh mạch trĩ bị xung huyết, mở rộng ra. Hậu quả là tình trạng bí đại tiện tăng thêm, đoạn cuối trực tràng và hậu môn bị nứt, khiến thai phụ dễ mắc bệnh trĩ.
  3. Trong thời gian mang thai, cũng cần phải uống viên sắt và canxi bổ sung , cũng như thường ít vận động hơn bình thường. Đây cũng là những nguyên nhân làm gia tăng táo bón và bệnh trĩ. Vì vậy, bà bầu nên uống thuốc sau bữa ăn, uống với thật nhiều nước và vận động thể lực hợp lý. Phụ nữ cho con bú thường mắc bệnh trĩ, táo bón do hậu quả của quá trình mang thai để lại, đồng thời trong thời gian cho con bú, thường có thói quen kiêng khem trong chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt. Nếu bạn đã bị trĩ từ trước khi có thai thì cách tốt nhất là chữa khỏi hẳn bệnh trĩ rồi mới nên có thai, bởi vì quá trình mang thai và sinh nở sẽ làm cho bệnh trĩ tiến triển rất nhanh. Rất nhiều phụ nữ đã rất đau đớn vì bệnh trĩ sau khi sinh em bé. Phụ nữ trong thời gian mang thai và cho con bú mà bị trĩ, táo bón sẽ cảm thấy mệt mỏi, khó chịu hơn, dễ ảnh hưởng đến sức khỏe của bà mẹ và em bé. Đặc biệt, nếu bệnh có kèm chảy máu sẽ làm gia tăng sự thiếu máu ở giai đoạn này. Nếu mắc bệnh ở giai đoạn cuối của thai kỳ, bệnh nhân không nên phẫu thuật. Sau khi sinh con được khoản 4 tháng, bệnh sẽ giảm nhẹ hoặc mất đi nếu bệnh nhân có phương pháp đúng. Vì vậy, nếu bị trĩ, táo bón trong thời kỳ mang thai và cho con bú, cần chú ý: Chế độ ăn giàu chất xơ, uống đủ nước, vệ sinh hậu môn bằng nước ấm. Nếu không cải thiện bệnh, dùng An Trĩ Vương để điều trị mà không cần giảm liều. Hoàn toàn yên tâm dùng An Trĩ Vương trong thời gian mang thai và cho con bú.
  4. AN TRĨ VƯƠNG rất an toàn, dùng được cho cả phụ nữ có thai và cho con bú do có thành phần là các cây dược liệu được sử dụng từ hàng ngàn năm nay. Một thành phần chính của An Trĩ Vương là chiết xuất Ngư tinh thảo (rau diếp cá). Diếp cá là một loại rau được dùng rộng rãi trong bữa ăn hàng ngày. Giáo sư Đỗ Tất Lợi trong cuốn Các cây thuốc và vị thuốc Việt Nam cho biết Diếp cá là một vị thuốc quý, dùng chữa trĩ, lở loét, mụn nhọt, kinh nguyệt không đều, sưng tắc tia sữa ở phụ nữ đang nuôi con bú. Sản phẩm hiện có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc Chi tiết tại: www.duocphamvinhgia.vn Đương quy, một thành phần khác của An Trĩ Vương, là một vị thuốc bổ rất quý. Cũng theo Giáo sư Đỗ Tất Lợi, Đương quy là đầu vị trong các thuốc chữa bệnh phụ nữ như kinh nguyệt không đều, suy nhược, thiếu máu sau đẻ, và các thuốc bổ đông y khác.
  5. Rutin (flavonoid chính của hoa hòe) là một loại Vitamin P có tác dụng tăng cường sức khỏe của mao mạch, do đó hoa hòe được dùng rộng rãi để chữa trĩ, bảo vệ thành mạch, mát gan, rất an toàn cho phụ nữ có thai. Curcumin là một hoạt chất chính của củ nghệ (Curcuma domestiaca), có hoạt tính chống viêm do khả năng quét những gốc oxy có liên quan đến quá trình viêm. Curcumin còn có tác dụng ức chế khối u, thông mật, lợi tiêu hóa. Bổ sung Curcumin giúp chống viêm và làm mau lành các vết tổn thương của trĩ. Theo kinh nghiệm dân gian, nghệ dùng để bổ máu cho phụ nữ sau khi sinh, cũng là một gia vị không thể thiếu cho bữa ăn hàng ngày của các gia đình Việt Nam. Ion Magiê có tác dụng nhuận tràng, chống táo bón, và còn là một khoáng chất rất quan trọng đối với cơ thể. Phụ nữ có thai thường hay bị thiếu magiê nên việc bổ sung magiê cho phụ nữ có thai là rất cần thiết. Với hiệu quả cao và rất an toàn, không có tác dụng phụ, an trĩ vương là lựa chọn hàng đầu giúp xua tan nỗi lo trĩ và táo bón, để đường tiêu hóa khỏe mạnh, đem lại cảm giác thoải mái và dễ chịu cho mọi người, đặc biệt là phụ nữ đang mang thai và cho con bú.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2