PH Ầ N III<br />
BỆNH TlỂu ĐỨỜNG - CÁCH<br />
PHÒNG VÀ CHỮA TRỊ<br />
<br />
129<br />
<br />
TẬP THỂ DỤC LÀ. GẢCH CHỮA BỆNH<br />
<br />
Hầu như tất cả các bệnh nhân ĐTĐ đều có thể và nên tập<br />
thể dục thể thao. Tuy nhiên để đạt hiệu quả cao và an toàn, họ<br />
cần có sự hướng dẫn của các thầy thuốc và sự hỗ trợ, khuyến<br />
khích của gia dinh.<br />
Tập thể dục thể thao (TDTT) đều đặn là một phương<br />
pháp điều trị quan trọng ỏ tất cả các bệnh nhân đái tháo<br />
đường, đạc biệt với các bệnh nhân t)TĐ type 2, có thể coi<br />
tập thể dục thường xuyên là phương pháp điều trị ưu tiên.<br />
Tuy nhiên tập thể dục cũng có thể gây một số nguy cơ cho<br />
người bệnh, trong đó đáng kể là nguy cơ bị hạ đưètng máu.<br />
Các nguy cơ có thể xảy ra trong và sau khi tập TDTT:<br />
Nguy hiểm nhất là hạ đưòíng máu quá thấp, với các biểu hiện<br />
đói, run chân tay, vã mồ hôi, hoặc hôn mê... Nó có thể xuất<br />
hiện ngay khi người bệnh còn đang tập hoặc sau khi đã kết<br />
<br />
130<br />
<br />
thúc bài tập. Thậm chí nếu bệnh nhân tập nặng và tập lâu thì<br />
hạ đưcmg máu có thể xảy ra muộn sau khi dã tập xong 6-15<br />
giờ.<br />
Ngược lại, một số bệnh nhân khi tập nặng lại có thể bị<br />
tăng đường máu, và dễ bị nhiễm toan xê tôn. Tập thq dục<br />
nặng có thể làm tăng nguy cơ bị các biến chứng tim mạch<br />
như gây cơn đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, loạn nhịp tim...<br />
hoặc làm nặng thêm các biến chứng mãn tính của bệnh ĐTĐ<br />
như: gây xuất huyết đáy mắt hoặc làm bong võng mạc ở<br />
những người đã có biến chứng đáy mắt giai đoạn 3. Hậu quả<br />
là gây mù hoàn toàn. Làm tăng mất thêm chất đạm quạ nước<br />
tiểu và làm nặng thêm bệnh lý thận do ĐTT). Với những<br />
người béo hoặc lớn tuổi có thoái hóa khớp (như khớp gối),<br />
tăng cường vận động thể lực có thể làm tổn thương khớp trầm<br />
trọng hơn. Một sô' bệnh nhân khi tập có thể bị tụt huyết áp tư<br />
thế, đặc biệt khi bị ra nhiều mồ hôi, mất nước.<br />
Đế tránh các nguy cơ trên nên tập thê nào?<br />
Trưóc khi bắt đầu chế độ tập luyện cần được thăm khám<br />
cẩn thận để phát hiện các biến chúng, nhất là các biến chứng<br />
tim mạch. Chọn phương pháp tập luyện mà người bệnh ưa<br />
thích và phù hợp. Thông thưòng, họ có thể tập bài thể dục<br />
nhịp điệu cường độ trung bình trong ít nhất 30 phút. Một sô'<br />
môn không thích hợp với các bệnh nhân ĐTĐ như cử tạ vì<br />
nguy cơ cao gây biến chứng mạch máu. Các môn có thể gây<br />
131<br />
<br />
chấn thương bàn chân như chạy hoặc đi bộ nên hạn chế cho<br />
những người đã có biến chứng thần kinh ngoại biên ở chân...<br />
Phương thức tập luyện: Chia làm 3 giai đoạn, gồm phần<br />
khởi động trong 5-10 phút bằng bài thể dục nhịp điệu nhẹ để<br />
phòng ngừa bị chấn thương cơ. Phần tập nặng chính trong<br />
khoảng 20-45 phút. Phần kết thúc bằng cách giảm dần khối<br />
lượng vận động trong 5-10 phút bằng cách đi bộ, co duỗi chân<br />
tay hoặc các động tác thể dục chậm khác.<br />
Chú ý: Nên hạn chế cường độ tập luyện không để huyết<br />
áp tâm thu vượt quá ISOmmHg, và nhịp tim chỉ nên tãng đến<br />
50-70% mức cho phép tối đa. Tính nhịp tim cho phép- theo<br />
công thức = 0,5 (đến 0,7)<br />
nghỉ)<br />
<br />
-I-<br />
<br />
X<br />
<br />
(nhịp tim tối đa - nhịp tim lúc<br />
<br />
nhịp tim lúc nghỉ... Ví dụ một bệnh nhân ĐTĐ có<br />
<br />
nhịp tim lúc nghỉ là 80, nhịp tim tối đa lúc tập là 140 thì chỉ<br />
nên tập cho đến khi nhịp tim lên đến = 0,5 (đến 0,7) x ( 1 4 0 80) + 8 0 = 110- 1221ần/phúl.<br />
Tẩn xuất tập: Để có thể đạt được những lợi ích về tim<br />
mạch hoặc kiểm soát đường máu tốt hơn thì các bệnh nhãn<br />
cần phải tập ít nhất 3 ngày/tuần hoặc tập cách ngày. Còn để<br />
đạt dược mục đích giảm cân, cần phải tập ít nhất 5 ngày/tuấn.<br />
Lứu ý đặc biệt: Cần kiểm tra bàn chân sau mỗi lần tập<br />
xem có bị tổn thương gì không? Không nên tập trong môi<br />
trường quá nóng hoặc quá lanh, và khi đường máu rất cao.<br />
<br />
132<br />
<br />
Dô có hứng thú lập thể dục đều đặn. các bạọ nên chọn<br />
môn thê thao ưa thích hoặc các môn thể thao theo nhóm có sự<br />
tham gia cua cả những người thân trong gia đình hoặc bạn bè.<br />
Điều quan trọng nhất là bắt đầu từ từ, tăng dần dẩn khối lưọrng<br />
vận động, và không nên theo đuổi những mục tiêu quá cao và<br />
phi thực tế.<br />
Đế tránh bị hạ đường máu hoặc tăng đưòmg máu hom<br />
ị nữa trong khi tập luyện cần:<br />
Chi tập sau bữa ăn ít nhất 1 - 3 giờ.<br />
Chi tập sau khi tiêm insulin ít nhất 1 giờ. Nếu muốn tập<br />
sớm hom thi nên tiêm vào các vùng ít vận động (như hụng),<br />
không nên tiêm ở đùi, tay.<br />
Nếu tập nặng hoặc kéo dài thì sau mỗi 30 phút, cần ăn<br />
thêm 1 bữa nhẹ carbohydrate<br />
Thay đổi chế độ điều trị insulin hàng ngày, và thường là<br />
phải giảm liều mũi tiêm insulin trước khi tập<br />
Đo đường máu nhiều lần, tốt nhất là cả trước, trong và<br />
sau khi tập. Trường hợp với đường máu trước khi tập:<br />
Nếu < 5,5 mmol/1; cầ n ăn 1 bữa nhẹ trước khi tập<br />
Nếu = 5,5-14 mmol/1: Có thể tập bình thường<br />
Nếu > 14 mmol/1: cần kiểm tra xê tôn trong nước tiểu.<br />
Nếu xê tôn niệu dưomg tính thì không nên tập, mà cần<br />
tiêm 1 mũi insulin rồi kiểm tra lại đường máu và xê tôn niệu.<br />
133<br />
<br />