VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
<br />
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI HÓA CHẤT ĐẾN SỰ RA HOA<br />
NGHỊCH VỤ CỦA CHANH KHÔNG HẠT LIMCA<br />
Nguyễn Vũ Sơn, Võ Hữu Thoại<br />
Viện Cây ăn quả miền Nam<br />
TÓM TẮT<br />
Thí nghiệm ảnh hưởng của các loại hóa chất đến sự ra hoa nghịch vụ của cây chanh không hạt<br />
Limca nhằm xác định loại, nồng hóa chất thích hợp, không làm ảnh hưởng đến sinh trưởng cây, được<br />
thực hiện từ 9/2013-4/2014, tại xã Thạnh Hoà huyện Bến Lức tỉnh Long An. Thí nghiệm được bố trí<br />
theo khối đầy đủ ngẫu nhiên ( RCBD) 2 yếu tố: Yếu tố thứ nhất là công thức xử lí: (0,5% MKP +<br />
0,15% Bloom plus) và (Paclobutrazol 0,1% + 0,25% MKP + 0,25% Bloom plus), yếu tố thứ hai là: 7<br />
nồng độ, hóa chất ( Ca (NO3) 2 2%; Ca(NO3)2 3%; Ure 7,5%; Ure 10%; Fofer-x 0,15%, Fofer-x 0,20%<br />
và Fofer-x 0,25%) kích thích chanh không hạt ra hoa. Kết quả cho thấy phun công thức xử lí gồm:<br />
Paclobutrazol 0,1% + 0,25% MKP+ 0,25% Bloom Plus sau đó kích thích trổ hoa bằng cách phun<br />
Fofer-x 0,15%, cây có tỷ lệ lá rụng thấp, có tỷ lệ cành ra hoa cao, số hoa/cành nhiều, năng suất của<br />
cây cao nhất (29,33kg/cây) nhưng không ảnh hưởng đến phẫm chất trái.<br />
Từ khóa: Chanh không hạt “Limca”, ra hoa trái vụ, Paclobutrazol.<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Việc sử dụng hóa chất để xử lý cây ra<br />
hoa như mong muốn cũng được áp dụng trên<br />
nhiều loại cây có múi như cây bưởi 5 Roi khi<br />
phun Paclobutrazol ở nồng độ 1000 ppm và<br />
thiore giúp cây ra hoa đồng loạt (Trần Văn<br />
Hâu, 2005), Trên cây chanh tàu kích thích ra<br />
hoa bằng cách phun paclobutrazol ở các nồng<br />
độ 500, 1.000 hay 1.500 ppm sau đó kích thích<br />
trổ hoa bằng cách phun thiourea nồng độ 0,1%<br />
ở giai đoạn 25-30 ngày sau khi xử lý<br />
paclobutrazol có hiệu quả làm giảm tỉ lệ rụng<br />
lá so với phương pháp “phá lá” của nông dân<br />
3-4 lần (Trần Văn Hâu, 2012). Tại Long An<br />
cây chanh được nhà vườn xử lý ra hoa bằng<br />
Fofer-x ở nồng độ cao, ure kết hợp với 2,4 D<br />
hay những loại phân bón lá với nồng độ cao<br />
làm cho lá rụng nhiều, điều này ảnh hưởng đến<br />
sinh trưởng của cây. Trong sản xuất chanh theo<br />
hướng GAP, Thiore và 2,4D là chất gây ung<br />
thư trên người và ảnh hưởng môi trường được<br />
cấm sử dụng ở các nước trên thế giới.<br />
Từ những vấn đề trên để tìm ra các loại<br />
hóa chất xử lý ra hoa nghịch vụ trên cây chanh<br />
không hạt nhưng không làm ảnh hưởng đến<br />
<br />
sinh trưởng cây, sức khỏe con người và môi<br />
trường nên thí nghiệm “Ảnh hưởng của các<br />
loại hóa chất đến sự ra hoa nghịch vụ của<br />
chanh không hạt Limca” được thực hiện<br />
nhằm tìm ra loại hóa chất và nồng độ thích hợp<br />
để cây ra hoa nghịch vụ là rất cần thiết.<br />
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
2.1. Nguyên vật liệu<br />
- Toba Jum (20% Paclobutrazol),<br />
Ca(NO3)2 (15%N và 25% CaO), Ure Phú Mỹ<br />
(46%N), Bloom plus (10-60-10), MKP (0-5234), FoFer-x (10%N, 30% K2O).<br />
- Cây chanh không hạt 6 năm tuổi.<br />
2.2. Thời gian thực hiện: 9/2013-4/2014.<br />
2.3. Địa điểm: tại xã Thạnh Hòa huyện Bến<br />
Lức tỉnh Long An.<br />
2.4. Phương pháp nghiệm<br />
- Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố<br />
trí theo khối đầy đủ ngẫu nhiên 2 yếu tố với 3<br />
lần lặp lại, mỗi lần lặp lại 1 cây.<br />
<br />
Yếu tố thứ nhất: có 2 công thức xử lý:<br />
Stt<br />
<br />
Công thức xử lý<br />
<br />
1<br />
<br />
0,5% MKP + 0,15% Bloom plus (A)<br />
<br />
2<br />
<br />
Paclobutrazol 0,1% + 0,25% MKP<br />
+ 0,25% Bloom plus (B)<br />
<br />
996<br />
<br />
Số lần, thời điểm phun<br />
Phun 2 lần:<br />
Lần 1: Sau khi bón phân 30 ngày<br />
Lần 2: Sau khi bón phân 37 ngày (nồng độ MKP<br />
và Paclobutrazol giảm 50% so với lần 1 ở công<br />
thức A và B).<br />
<br />
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai<br />
<br />
Yếu tố thứ hai: có 7 loại, nồng độ hóa chất xử lý:<br />
Stt<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
<br />
Loại hóa chất<br />
<br />
Nồng độ (%)<br />
<br />
Thời điểm phun<br />
<br />
7,5<br />
<br />
Phun 1 lần:<br />
Sau khi bón phân 51 ngày.<br />
<br />
Ure<br />
<br />
10<br />
<br />
Ure<br />
<br />
2<br />
<br />
Ca(NO3))2<br />
<br />
3<br />
<br />
5<br />
<br />
Ca(NO3))2<br />
Fofer-x<br />
<br />
0,15<br />
<br />
6<br />
<br />
Fofer-x<br />
<br />
0,2<br />
<br />
7<br />
<br />
Fofer-x<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp lấy chỉ<br />
tiêu:<br />
<br />
6427-2:1998).<br />
Xử lý số liệu:<br />
<br />
- Tỷ lệ lá rụng (%): chọn 4 cành ở 4<br />
hướng, mỗi cành có 20-60 lá, đếm trước và sau<br />
khi xử lý.<br />
tổng số lá rụng<br />
Tỷ lệ lá rụng (%) =<br />
× 100<br />
tổng số lá theo dõi<br />
<br />
Các số liệu thu thập được xử lý theo<br />
phần mềm thống kê MSTATC và theo phương<br />
pháp thống kê trong nông nghiệp Gomez và<br />
Gomez (1984).<br />
<br />
- Tỷ lệ cành ra hoa (%): mỗi hướng<br />
chọn 6-10 cành, chọn 4 hướng/cây theo dõi tỉ<br />
lệ cành ra hoa.<br />
<br />
3.1. Ảnh hưởng của các loại hóa chất đến tỷ<br />
lệ rụng lá cây chanh không hạt<br />
<br />
số cành ra hoa<br />
Tỷ lệ cành ra hoa (%) =<br />
<br />
tổng số cành × 100<br />
theo dõi<br />
<br />
- Số hoa/ cành: chọn 4 cành ở 4 hướng<br />
đếm số hoa/ cành.<br />
- Tỷ lệ đậu trái: chọn 8 chùm hoa ở 4<br />
hướng theo dõi tỷ lệ đậu trái.<br />
tổng số trái đậu<br />
Tỷ lệ đậu trái (%) =<br />
<br />
tổng số hoa theo × 100<br />
dõi<br />
<br />
- Khối trái (g): Cân 20 trái/lần lặp lại,<br />
lấy giá trị trung bình.<br />
- Năng suất của cây (kg): Cân toàn bộ<br />
số trái của cây (kg/cây)<br />
- Hàm lượng acid Arcorbic (mg/100 ml<br />
nước quả): theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN<br />
<br />
III. KẾT QUẢ THẢO LUẬN<br />
<br />
Tỷ lệ (%) số lá rụng của các loại hóa chất<br />
trong thí nghiệm biến động trong khoảng 13,25<br />
- 50,22 (%). Trong đó xử lý Ca(NO3))2 ở nồng<br />
độ 2 (%) cành chanh có tỷ lệ lá rụng thấp nhất<br />
(13,25%) khác biệt có ý nghĩa ở mức 5% so<br />
với các loại hóa chất xử lý như Ca(NO3))2 3%,<br />
Ure 10%, Fofer-x 0,15%, Fofer-x 0,2% và xử<br />
lý Fofer-x 0,25%, ngược lại nghiệm thức phun<br />
Fofer-x 0,25% có tỷ lệ lá rụng cao nhất (50,22<br />
%) khác biệt có ý nghĩa ở mức 5% so với các<br />
nghiệm thức khác.<br />
Cùng loại hóa chất khi gia tăng nồng<br />
độ xử lý có sự khác biệt có ý nghĩa ở mức<br />
5% như: Ca(NO3))2 2% với Ca(NO3)2 3%;<br />
Ure 7,5% với Ure 10% hay Fofer-x 0,15%,<br />
Fofer-x 0,2%, Fofer-x 0,25%. Như vậy,<br />
phun Ca(NO3)2 2% cây có số lá rụng thấp<br />
nhất và phun Fofer-x 0,25% cây có số lá<br />
rụng cao nhất.<br />
<br />
997<br />
<br />
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
<br />
Bảng 1: Ảnh hưởng của các loại hóa chất đến tỷ lệ rụng lá (%) cây chanh không hạt<br />
Công thức xử lý<br />
0,5% MKP + 0,15%<br />
Paclobutrazol 0,1%<br />
Bloom plus<br />
+ 0,25% MKP +<br />
(A)<br />
0,25% Bloom plus (B)<br />
1 Ure 7,5%<br />
17,62<br />
19,62<br />
2 Ure 10 %<br />
33,80<br />
34,20<br />
3 Ca(NO3))2 2%<br />
13,68<br />
12,81<br />
4 Ca(NO3))2 3%,<br />
36,54<br />
36,21<br />
5 Fofer-x 0,15%<br />
18,75<br />
21,73<br />
6 Fofer-x 0,2%<br />
37,92<br />
39,33<br />
7 Fofer-x 0,25%<br />
49,33<br />
51,10<br />
29,66<br />
30,71<br />
Trung bình<br />
CV(%)<br />
17,03<br />
LSD.05(Công thức xử lý)<br />
3,19<br />
LSD.05(loại hóa chất)<br />
5,96<br />
LSD.05(Công thức xử lý × loại hóa chất)<br />
8,43<br />
1/2<br />
Ghi chú: Số liệu được chuyển đổi sang arcsin(x) trước khi xử lý thống kê.<br />
Stt<br />
<br />
Loại hóa chất<br />
<br />
Trung<br />
bình<br />
18,62<br />
34,00<br />
13,25<br />
36,37<br />
20,24<br />
38,63<br />
50,22<br />
<br />
3.2. Ảnh hưởng của các loại hóa chất đến sự ra hoa của cây chanh không hạt<br />
Bảng 2: Ảnh hưởng của các loại hóa chất đến tỷ lệ cành ra hoa (%) cây chanh không hạt<br />
Stt<br />
<br />
Loại hóa chất<br />
<br />
1<br />
Ure 7,5%<br />
2<br />
Ure 10 %<br />
3<br />
Ca(NO3))2 2%<br />
4<br />
Ca(NO3))2 3%,<br />
5<br />
Fofer-x 0,15%<br />
6<br />
Fofer-x 0,2%<br />
7<br />
Fofer-x 0,25%<br />
Trung bình<br />
CV(%)<br />
LSD.05(Công thức xử lý)<br />
LSD.05(loại hóa chất)<br />
LSD.05(Công thức xử lý × loại hóa chất)<br />
<br />
Công thức xử lý<br />
0,5% MKP + 0,15%<br />
Paclobutrazol 0,1%<br />
Bloom plus<br />
+ 0,25% MKP +<br />
(A)<br />
0,25% Bloom plus (B)<br />
23,03<br />
42,21<br />
13,96<br />
46,34<br />
50,45<br />
58,48<br />
64,48<br />
42,71<br />
<br />
41,98<br />
57,99<br />
26,76<br />
60,33<br />
78,08<br />
80,33<br />
82,91<br />
61,20<br />
<br />
Trung bình<br />
<br />
32,51<br />
50,10<br />
20,36<br />
53,33<br />
64,26<br />
69,40<br />
73,69<br />
<br />
9,95<br />
3,24<br />
6,01<br />
8,56<br />
<br />
Ghi chú: Số liệu được chuyển đổi sang arcsin(x)1/2 trước khi xử lý thống kê.<br />
<br />
Tỷ lệ cành ra hoa được trình bày ở bảng<br />
2 cho thấy: Công thức A (0,5% MKP + 0,15%<br />
Bloom plus) kết hợp với Ca(NO3)2 2% có tỷ lệ<br />
(%) cành ra hoa thấp nhất (13,96%) khác biệt<br />
có ý nghĩa ở mức 5% so với các nghiệm thức<br />
phun Ure 7,5%, Ure 10%, Ca(NO3)2 3%, Foferx 0,15%, Fofer-x 0,2% và Fofer-x 0,25%.<br />
<br />
998<br />
<br />
Tương tự, đối với công thức B<br />
(Paclobutrazol 0,1% + 0,25% MKP + 0,25%<br />
Bloom plus) nghiệm thức phun Ca(NO3))2 2%<br />
có số cành ra hoa thấp nhất khác biệt có ý<br />
nghĩa ở mức 5% so với các nghiệm thức phun<br />
Ure 7,5%, Ure 10%, Ca(NO3)2 3%, Fofer-x<br />
0,15%, Fofer-x 0,2% và Fofer-x 0,25%. Trong<br />
khi đó, nghiệm thức phun Fofer-x 0,25% khi<br />
kết hợp với công thức A (0,5% MKP + 0,15%<br />
<br />
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai<br />
<br />
Bloom plus) hay công thức B (0,5% MKP +<br />
0,15% Bloom plus) điều có tỷ lệ (%) cành ra<br />
hoa cao nhất đạt 64,48 và 82,91 (%).<br />
<br />
Như vậy, khi phun Fofer-x 0,15%, 0,2%<br />
và 0,25% kết hợp với công thức B<br />
(Paclobutrazol 0,1% + 0,25% MK+ 0,25%<br />
Bloom plus) cây chanh có tỷ lệ (%) cành ra<br />
hoa cao.<br />
<br />
3.3. Ảnh hưởng của các loại hóa chất xử lý đến số hoa/ cành chanh không hạt<br />
Bảng 3: Ảnh hưởng của các loại hóa chất xử lý đến số hoa/ cành chanh không hạt<br />
Stt<br />
<br />
Loại hóa chất<br />
<br />
1 Ure 7,5%<br />
2 Ure 10 %<br />
3 Ca(NO3))2 2%<br />
4 Ca(NO3))2 3%,<br />
5 Fofer-x 0,15%<br />
6 Fofer-x 0,2%<br />
7 Fofer-x 0,2,5%<br />
Trung bình<br />
CV(%)<br />
LSD.05(Công thức xử lý)<br />
<br />
Công thức xử lý<br />
0,5% MKP + 0,15% Paclobutrazol 0,1% + 0,25% MKP +<br />
Bloom plus (A)<br />
0,25% Bloom plus (B)<br />
3,08<br />
4,08<br />
3,92<br />
4,92<br />
3,00<br />
3,83<br />
4,25<br />
4,58<br />
5,00<br />
5,25<br />
4,92<br />
5,00<br />
4,42<br />
5,33<br />
4,08<br />
4,71<br />
12,46<br />
0,35<br />
<br />
LSD.05(loại hóa chất)<br />
LSD.05(Công thức xử lý × loại hóa chất)<br />
<br />
Qua bảng 3 cho thấy công thức xử lí A<br />
(0,5% MKP + 0,15% Bloom plus) nghiệm thức<br />
phun Fofer-x 0,15% có số hoa/ cành nhiều nhất<br />
(5 hoa/cành) khác biệt có ý nghĩa ở mức 5% so<br />
với các nghiệm thức phun Ure 7,5 %, Ure 10%<br />
và Ca(NO3))2 2%, nhưng sự biệt này không có ý<br />
nghĩa so với nghiệm thức phun Ca(NO3))2 3%,<br />
Fofer-x 0,2% và Fofer-x 0,25%.<br />
Đối với công thức xử lí B (Paclobutrazol<br />
0,1% + 0,25% MK+ 0,25% Bloom plus) nghiệm<br />
thức phun Fofer-x 0,25% có số hoa /cành nhiều<br />
nhất (5,33 hoa/cành) khác biệt có ý nghĩa ở mức<br />
5% so với các nghiệm thức phun Ure 7,5% và<br />
Ca(NO3))2 2%, nhưng không khác biệt có ý<br />
nghĩa so với các nhiệm thức phun Ure 10%,<br />
Ca(NO3))2 3%, Fofer-x 0,15% và Fofer-x 0,20%.<br />
Như vậy, phun Fofer-x 0,15% với hợp<br />
với công thức A (0,5% MKP + 0,15% Bloom<br />
plus) hay công thức B (Paclobutrazol 0,1% +<br />
<br />
Trung<br />
bình<br />
3,58<br />
4,42<br />
3,42<br />
4,42<br />
5,13<br />
4,96<br />
4,88<br />
<br />
0,65<br />
0,92<br />
<br />
0,25% MK+ 0,25% Bloom plus) cây có số hoa/<br />
cành nhiều, có hiệu quả nhất.<br />
Qua bảng 4 cho thấy tỷ lệ đậu trái của<br />
cây ở thời điểm 45 ngày, tỷ lệ đậu trái ở các<br />
nghiệm thức biến động trong khoảng 24,25 32,63%, trong đó công thức xử lý B kết hợp<br />
với Fofer-x 0,2,5% có tỷ lệ đậu trái thấp nhất<br />
(24,25%).<br />
Từ kết quả bảng 1, 2, 3 cho thấy khi xử<br />
lý ra hoa bằng hóa chất ở các công thức xử lý<br />
có tỷ lệ lá rụng cao, số cành ra hoa và số hoa/<br />
cành nhiều nhưng lại cho tỷ lệ đậu trái thấp.<br />
Điều này cho thấy có sự cạnh tranh dinh<br />
dưỡng giữa chồi, lá non và trái hay sự thiếu<br />
dưỡng chất được cung cấp từ lá chính vì thế ở<br />
nghiệm thức có tỷ lệ lá rụng nhiều sẽ có tỷ lệ<br />
đậu trái thấp.<br />
Như vậy, công thức khi phun công thức<br />
B kết hợp Fofer-x 0,25% cây có tỷ lệ đậu trái<br />
thấp nhất.<br />
<br />
999<br />
<br />
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
<br />
3.4. Ảnh hưởng của các loại hóa chất đến tỷ lệ đậu trái của cây chanh không hạt<br />
Bảng 4: Ảnh hưởng của các loại hóa chất đến tỷ lệ đậu trái ở thời điểm 45 ngày (%)<br />
Stt<br />
<br />
Loại hóa chất<br />
<br />
1 Ure 7,5%<br />
2 Ure 10%<br />
3 Ca(NO3))2 2%<br />
4 Ca(NO3))2 3%<br />
5 Fofer-x 0,15%<br />
6 Fofer-x 0,2%<br />
7 Fofer-x 0,25%<br />
Trung bình<br />
CV(%)<br />
LSD.05(Công thức xử lý)<br />
LSD.05(loại hóa chất)<br />
LSD.05(Công thức xử lý × loại hóa chất)<br />
<br />
Công thức xử lý<br />
0,5% MKP + 0,15%<br />
Paclobutrazol 0,1%<br />
Bloom plus<br />
+ 0,25% MKP +<br />
(A)<br />
0,25% Bloom plus (B)<br />
31,45<br />
30,40<br />
30,30<br />
30,13<br />
32,37<br />
32,63<br />
30,34<br />
30,01<br />
31,19<br />
31,90<br />
29,26<br />
28,02<br />
27,69<br />
24,25<br />
30,37<br />
29,62<br />
10,93<br />
2,08<br />
3,90<br />
5,51<br />
<br />
Trung bình<br />
<br />
30,93<br />
30,21<br />
32,50<br />
30,18<br />
31,55<br />
28,64<br />
25,97<br />
<br />
3.5. Ảnh hưởng của các loại hóa chất đến khối lượng trái, năng suất và phẩm chất của trái<br />
chanh không hạt.<br />
Bảng 5: Ảnh hưởng của các loại hóa chất đến khối lượng của trái (g).<br />
Stt<br />
<br />
Loại hóa chất<br />
<br />
1 Urê 7,5%<br />
2 Urê 10%<br />
3 Ca(NO3))2 2%<br />
4 Ca(NO3))2 3%<br />
5 Fofer-x 0,15%<br />
6 Fofer-x 0,2%<br />
7 Fofer-x 0,2,5%<br />
Trung bình<br />
CV(%)<br />
LSD.05(Công thức xử lý)<br />
LSD.05(loại hóa chất)<br />
LSD.05(Công thức xử lý × loại hóa chất)<br />
<br />
Công thức xử lý<br />
0,5% MKP + 0,15%<br />
Paclobutrazol 0,1%<br />
Bloom plus (A)<br />
+ 0,25% MKP +<br />
0,25% Bloom plus (B)<br />
69,03<br />
69,73<br />
67,30<br />
65,13<br />
70,53<br />
69,17<br />
66,23<br />
68,87<br />
67,67<br />
66,97<br />
68,13<br />
65,20<br />
66,97<br />
66,17<br />
67,98<br />
67,32<br />
7,92<br />
3,40<br />
6,35<br />
8,99<br />
<br />
Khối lượng của trái là một trong những<br />
yếu tố cấu thành năng suất của cây, qua bảng 5<br />
cho thấy khối lượng trái của các nghiệm thức<br />
xử lý trong thí nghiệm tương đương nhau trong<br />
khoảng 65,2 - 69,73 g/trái.<br />
Năng suất của cây là kết quả của việc xử<br />
lí ra hoa, qua bảng 6 cho thấy: Nghiệm thức<br />
phun Fofer-x 0,15% kết hợp với công thức B<br />
<br />
1000<br />
<br />
Trung<br />
bình<br />
69,38<br />
66,22<br />
69,85<br />
67,55<br />
67,32<br />
66,67<br />
66,57<br />
<br />
có năng suất của cây đạt (29,33 kg/cây) khác<br />
biệt có ý nghĩa ở mức 5% so với nghiệm thức<br />
phun Urê 7,5; Urê 10%; Ca(NO3))2 2% kết hợp<br />
với công thức A và nghiệm thức phun<br />
Ca(NO3)2 2% kết hợp với công thức B, nhưng<br />
không khác biệt so với các công thức xử lí ra<br />
hoa khác trong thí nghiệm.<br />
<br />