An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 18 (6), 28 – 36<br />
<br />
ẢNH HƯỞNG CỦA GIỐNG, KHOẢNG CÁCH TRỒNG ĐẾN NĂNG SUẤT BẮP SINH KHỐI<br />
TRÊN VÙNG ĐẤT XÁM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
Lê Thị Nghiêm1, Nguyễn Phước Trung1, Nguyễn Phương2, Dương Thị Hồng Diệu2, Võ Hoàng Nhân2<br />
1<br />
<br />
Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh<br />
Trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh<br />
<br />
2<br />
<br />
Thông tin chung:<br />
Ngày nhận bài: 14/06/2017<br />
Ngày nhận kết quả bình duyệt:<br />
16/11/2017<br />
Ngày chấp nhận đăng: 12/2017<br />
Title:<br />
Effects of variety and grow<br />
spacing on maize green forage<br />
productivity on gray soil in Ho<br />
Chi Minh city<br />
Keywords:<br />
Maize green forage, planting<br />
space, gray soil<br />
Từ khóa:<br />
Bắp làm thức ăn xanh,<br />
khoảng cách trồng, đất xám<br />
<br />
ABSTRACT<br />
The experiment was arranged in sub-plot design with three replications of gray<br />
soil in Cu Chi district, Ho Chi Minh city from 2015 to 2016. Corn varieties used<br />
in the experiments are NK7328, NK67 and CP888, which are grown at three<br />
different spaces of 50 x 20 cm, 60 x 20 cm and 70 x 20 cm. The objective of the<br />
experiment was to identify corn for biomass productivity (stem, fresh leaves) of<br />
more than 50 tons/ha for green feed of livestock. The growth rate, plant height,<br />
leaf number, leaf area index, stem diameter, cob length, cob diameter,<br />
tolerance, biomass productivity, and economic efficiency were recorded. The<br />
experimental results show that the biomass productivity of the three varieties in<br />
the gray soil in Cu Chi ranged from 47,6 to 51,2 tons/ha in winter - spring crop,<br />
58,0 to 71,4 tons/ha in summer - autumn crop. At different planting distances,<br />
the lower the spacing was, the higher the biomass yield was. The biomass<br />
productivity of NK7328 in two crops was more than 50 tons/ha/crop, meeting<br />
the objectives of the project. If planting 4 crops/year (about 75 days/crop), the<br />
production of maize green forage for dairy cattle can reach over 200<br />
tons/ha/year.<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu lô phụ với ba lần lặp lại trên vùng đất xám<br />
huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh trong vụ Đông Xuân 2015 - 2016 và vụ<br />
Hè Thu năm 2016. Giống bắp được sử dụng trong thí nghiệm là NK7328, NK67<br />
và CP888, được trồng ở ba khoảng cách khác nhau là 50 x 20 cm, 60 x 20 cm<br />
và 70 x 20 cm. Mục tiêu thí nghiệm là xác định được giống bắp cho năng suất<br />
sinh khối (thân, lá tươi) đạt hơn 50 tấn/ha để làm thức ăn xanh cho gia súc.<br />
Theo dõi các chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, số lá trên cây, chỉ<br />
số diện tích lá, đường kính thân, chiều dài bắp, đường kính bắp, các chỉ tiêu về<br />
chống chịu, năng suất sinh khối và tính toán hiệu quả kinh tế. Kết quả thí<br />
nghiệm: năng suất sinh khối của ba giống ở vùng đất xám ở Củ Chi dao động từ<br />
47,6 đến 51,2 tấn/ha vụ Đông Xuân; 58,0 đến 71,4 tấn/ha vụ Hè Thu. Trên các<br />
khoảng cách trồng khác nhau thì khoảng cách càng dày cho năng suất sinh khối<br />
càng cao. Năng suất sinh khối của giống bắp NK7328 ở 2 vụ trồng đều đạt hơn<br />
50 tấn/ha/vụ, đáp ứng được mục tiêu đề ra. Nếu trồng 4 vụ/năm (khoảng 75<br />
ngày/vụ) thì sản lượng bắp làm thức ăn xanh cho bò sữa có thể đạt trên 200<br />
tấn/ha/năm.<br />
<br />
28<br />
<br />
An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 18 (6), 28 – 36<br />
<br />
đất xám tại huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí<br />
Minh” được thực hiện.<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Bắp là loại cây lương thực thuần canh, được trồng<br />
rộng rãi trên toàn thế giới. Bắp được sử dụng với<br />
ba mục đích chính sau: (1) sử dụng làm lương<br />
thực cho con người, (2) làm thức ăn chăn nuôi, (3)<br />
làm nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ và công<br />
nghiệp chế biến thực phẩm. Nhiều địa phương<br />
trong nước ta sử dụng bắp làm thức ăn cho bò<br />
sữa. Trong thân bắp hàm lượng đường, bột tương<br />
đối cao, nhưng hàm lượng đạm tương đối thấp,<br />
đạt 60% - 70% nhu cầu đạm của một đơn vị thức<br />
ăn tiêu chuẩn (Đường Hồng Dật, 2004).<br />
<br />
Mục tiêu đề tài là xác định được giống bắp cho<br />
năng suất sinh khối đạt hơn 50 tấn/ha để làm thức<br />
ăn xanh cho gia súc.<br />
2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN<br />
CỨU<br />
2.1 Vật liệu nghiên cứu<br />
Các giống bắp tham gia thí nghiệm: NK 7328, NK<br />
67 và CP 888. Đây là những giống bắp được trồng<br />
nhiều ở các tỉnh thành phía Nam, được người dân<br />
chọn trồng để lấy hạt, khả năng cho sinh khối chất<br />
xanh rất cao.<br />
<br />
Việc lựa chọn giống bắp lai có năng suất cao là<br />
quyết định quan trọng trong sản xuất bắp ủ chua<br />
làm thức ăn cho gia súc và giúp chúng ta có thể<br />
tăng sản lượng năng suất sinh vật học trên đơn vị<br />
diện tích (Lee & ctv., 2005).<br />
<br />
2.2 Phương pháp nghiên cứu<br />
Các thí nghiệm được thực hiện vào mùa khô (vụ<br />
Đông Xuân) tháng 12/2015 - 2/2016 và mùa mưa<br />
(vụ Hè Thu) tháng 6-8/2016 tại vùng đất xám<br />
huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh. Khu vực<br />
đất thí nghiệm là đất cát pha thịt, đất hơi chua,<br />
hàm lượng đạm và chất hữu cơ thấp. Hàm lượng<br />
lân dễ tiêu đạt 30,1 - 33,1 mg/100 mg đất, thuộc<br />
nhóm trung bình cao. Hàm lượng kali dễ tiêu ở<br />
mức thấp 6,85 – 6,92 mg/100 mg đất. Do đó, khi<br />
canh tác tại vùng đất xám huyện Củ Chi cần bón<br />
bổ sung kali và giảm lượng lân, vôi.<br />
<br />
Tollenaar và ctv. (1994) cho rằng, năng suất tăng<br />
tối đa là tổng hợp các yếu tố về mật độ, giống,<br />
biện pháp canh tác. Nhưng khi tăng mật độ quá<br />
cao thì năng suất bắp giảm (Yilmaz & ctv., 2007).<br />
Theo Ngô Hữu Tình (2003), Việt Nam sử dụng<br />
bắp làm thức ăn chăn nuôi là chính (khoảng 90%),<br />
nhu cầu thức ăn cho chăn nuôi của nước ta rất lớn<br />
(khoảng 8 triệu tấn/năm) bao gồm cả bắp lấy hạt<br />
và bắp ủ chua.<br />
<br />
Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp lô phụ<br />
(SPD), hai yếu tố, với 9 nghiệm thức, 3 lần lặp lại<br />
(yếu tố chính gồm 3 giống bắp là NK7328, NK67<br />
và CP888 (Đối chứng); yếu tố phụ gồm 3 mức<br />
khoảng cách là 70 x 20 cm (mật độ 71.428 cây/ha)<br />
là mật độ đối chứng, 60 x 20 cm (mật độ 83.333<br />
cây/ha) và 50 x 20 cm (mật độ 100.000 cây/ha)).<br />
Tổng số ô thí nghiệm là 9 x 3 = 27 ô. Tổng diện<br />
tích ô thí nghiệm và hàng bảo vệ là 1.000 m2.<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh tuy có diện tích đất sản<br />
xuất nông nghiệp không nhiều, nhưng có thể trồng<br />
bắp và các loại hoa màu để làm nguyên liệu sản<br />
xuất thức ăn chăn nuôi. Với tổng đàn bò sữa hiện<br />
nay của Thành phố hơn 100.000 con, Thành phố<br />
cần khoảng 1.122.510 tấn thức ăn thô xanh/năm,<br />
nhưng với sản lượng thức ăn xanh hiện nay chỉ<br />
đáp ứng khoảng 40% nhu cầu của đàn bò sữa ở<br />
Thành phố. Vì vậy, trồng bắp làm thức ăn xanh là<br />
một giải pháp khả thi góp phần tăng thêm nguồn<br />
thức ăn thô xanh cho đàn bò sữa hiện nay của<br />
Thành phố.<br />
<br />
Quy trình chăm sóc, bón phân và các chỉ tiêu theo<br />
dõi, đánh giá dựa trên quy phạm số 10 TCN<br />
341:2006 về giống bắp - quy phạm khảo nghiệm<br />
giá trị canh tác và giá trị sử dụng.<br />
<br />
Trên thị trường hiện nay có nhiều giống bắp có<br />
thể trồng sinh khối với nhiều vụ, chân đất khác<br />
nhau. Với các giống bắp LVN10, DK888, CP989,<br />
SSC586... cho năng suất bình quân 40 – 50<br />
tấn/ha/vụ (Phan Thanh Sơn, 2011).<br />
<br />
2.3 Các chỉ tiêu theo dõi<br />
Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển chính của<br />
cây bắp: ngày phun râu, tung phấn, ngày chín sáp<br />
(thu hoạch).<br />
Các đặc trưng hình thái: chiều cao cây, số lá trên<br />
cây, diện tích và chỉ số diện tích lá, đường kính<br />
thân, chiều dài và đường kính trái.<br />
<br />
Vì vậy, đề tài “Ảnh hưởng của giống và khoảng<br />
cách trồng đến năng suất bắp sinh khối trên vùng<br />
<br />
29<br />
<br />
An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 18 (6), 28 – 36<br />
<br />
Các chỉ tiêu về chống chịu: đổ rễ, đổ gãy thân, sâu<br />
đục thân, bệnh khô vằn.<br />
<br />
Đường kính thân (cm): đo cách gốc 20 cm, đo<br />
một lần vào giai đoạn tung phấn.<br />
<br />
Năng suất sinh khối (thân, lá tươi) và lượng toán<br />
hiệu quả kinh tế.<br />
<br />
Chiều dài bắp (cm): đo từ gốc bắp đến hàng hạt<br />
cao nhất, được tính bằng số liệu trung bình của 10<br />
cây bắp.<br />
<br />
Cụ thể :<br />
<br />
Đường kính bắp (cm): đo ở vị trí có đường kính<br />
bắp lớn nhất, được tính bằng số liệu trung bình<br />
của 10 cây bắp.<br />
<br />
Theo dõi 10 cây/ô ở mỗi lần nhắc lại, lấy 5 cây<br />
liên tiếp nhau từ cây thứ 5 đến cây thứ 10 tính từ<br />
đầu hàng giữa thứ 1 và từ cây thứ 15 đến cây thứ<br />
20 từ cuối hàng giữa thứ 2 của ô. Các chỉ tiêu theo<br />
dõi dựa vào quy phạm khảo nghiệm giá trị canh<br />
tác và giá trị sử dụng giống bắp 10 TCN 341:<br />
2006.<br />
<br />
Các chỉ tiêu về chống chịu: Đổ rễ (%): đếm các<br />
cây bị nghiêng một góc bằng hoặc lớn hơn 30 độ<br />
so với chiều thẳng đứng của cây; Đổ gãy thân<br />
(điểm): đếm các cây bị gãy ở đoạn thân phía dưới<br />
bắp khi thu hoạch; Sâu đục thân (điểm); Bệnh: tỷ<br />
lệ cây bị bệnh (%) = (số cây bị bệnh/tổng số cây<br />
điều tra) x 100.<br />
<br />
Thời gian sinh trưởng (ngày): tính từ ngày gieo<br />
đến lúc thu hoạch, giai đoạn bắp chín sáp (tính từ<br />
đầu hạt đến gốc chân lượng tinh bột chín sáp<br />
chiếm 2/3 còn lại 1/3 lượng chín sữa).<br />
<br />
Năng suất sinh khối (tươi) (tấn/ha) = Khối lượng<br />
tươi/ô thí nghiệm x 10.000/diện tích ô thí nghiệm<br />
x 10-3.<br />
<br />
Chiều cao cây (cm): theo dõi dựa vào các giai<br />
đoạn sinh trưởng của cây, theo dõi các giai đoạn<br />
10, 25, 40, 55 (NSG). Những cây theo dõi được<br />
đánh dấu bằng cách cắm cọc sát gốc. Cách đo: đo<br />
chiều cao từ cổ rễ đến đỉnh của bộ phận cao nhất<br />
của cây theo chiều thẳng đứng (dựa vào cọc đánh<br />
dấu điểm cổ rễ để tránh sai số vun gốc).<br />
<br />
2.4 Xử lý số liệu<br />
Số liệu được thu thập, tính toán bằng phần mềm<br />
Excel, phân tích thống kê ANOVA bằng phần<br />
mềm SAS 9.1<br />
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
3.1 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của<br />
các giống bắp<br />
<br />
Số lá trên cây: lá được tính khi có lưỡi lá và cổ lá.<br />
Mỗi lần đếm có đánh dấu bằng cách cắt hình chữ<br />
V trên mép lá để tiện cho việc theo dõi lần sau.<br />
Chỉ số diện tích lá (m2 lá/m2 đất) = (diện tích lá<br />
trên cây x mật độ cây/ha)/10.000.<br />
<br />
Bảng 1. Thời gian sinh trưởng và phát triển của 3 giống bắp ở ba khoảng cách trồng<br />
<br />
Chỉ tiêu<br />
<br />
Thời<br />
điểm<br />
tung phấn<br />
(NSG)<br />
<br />
Khoảng<br />
cách<br />
trồng<br />
(A)<br />
<br />
Giống (B)<br />
TB A<br />
NK67<br />
<br />
CP888<br />
<br />
50 x 20<br />
60 x 20<br />
70 x 20<br />
<br />
ĐX<br />
52,3<br />
52,3<br />
51,7<br />
<br />
HT<br />
49,5<br />
49,0<br />
50,5<br />
<br />
ĐX<br />
52,3<br />
51,7<br />
51,3<br />
<br />
HT<br />
49,0<br />
50,0<br />
51,0<br />
<br />
ĐX<br />
52,3<br />
52,0<br />
51,7<br />
<br />
HT<br />
51,5<br />
52,5<br />
52,0<br />
<br />
TB B<br />
<br />
52,1a<br />
<br />
49,7<br />
<br />
51,8ab<br />
<br />
50,0<br />
<br />
52,0a<br />
<br />
51,7<br />
<br />
CV (%)<br />
Thời<br />
điểm<br />
phun<br />
<br />
NK7328<br />
<br />
50 x 20<br />
60 x 20<br />
70 x 20<br />
<br />
1,3<br />
53,3<br />
53,3<br />
52,7<br />
<br />
2,4<br />
49,5<br />
49,0<br />
50,0<br />
<br />
FA<br />
22,8<br />
55,3<br />
54,3<br />
52,7<br />
<br />
*<br />
<br />
30<br />
<br />
6,14<br />
50,0<br />
51,0<br />
52,5<br />
<br />
ĐX<br />
52,2a<br />
51,7b<br />
51,3c<br />
<br />
FB<br />
ns<br />
<br />
**<br />
<br />
6,2<br />
54,3<br />
54,0<br />
53,7<br />
<br />
HT<br />
50,0<br />
50,2<br />
51,2<br />
FAB<br />
<br />
4,59<br />
51,0<br />
52,0<br />
51,5<br />
<br />
ns<br />
<br />
ns<br />
<br />
0.4<br />
54,4a<br />
53,8a<br />
52,6b<br />
<br />
0,31ns<br />
50,3<br />
50,7<br />
51,3<br />
<br />
An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 18 (6), 28 – 36<br />
<br />
Chỉ tiêu<br />
<br />
râu<br />
(NSG)<br />
<br />
Thời<br />
điểm<br />
thu<br />
hoạch<br />
(NSG)<br />
<br />
Khoảng<br />
cách<br />
trồng<br />
(A)<br />
<br />
Giống (B)<br />
TB A<br />
NK67<br />
<br />
CP888<br />
<br />
NK7328<br />
<br />
ĐX<br />
<br />
HT<br />
<br />
ĐX<br />
<br />
HT<br />
<br />
ĐX<br />
<br />
HT<br />
<br />
TB B<br />
<br />
53,1b<br />
<br />
49,5b<br />
<br />
54,1a<br />
<br />
51,2a<br />
<br />
54,0a<br />
<br />
51,7a<br />
<br />
50 x 20<br />
60 x 20<br />
70 x 20<br />
<br />
CV (%)<br />
1,3<br />
2,2<br />
73,6<br />
73,5<br />
74,1<br />
72,0<br />
74,0<br />
74,0<br />
<br />
TB B<br />
<br />
73,9<br />
<br />
73,2ab<br />
<br />
CV (%)<br />
1,2<br />
2,4<br />
<br />
FA<br />
4,6*<br />
75,1<br />
74,7<br />
73,0<br />
<br />
70,0<br />
70,5<br />
72,0<br />
<br />
FB<br />
37,9**<br />
73,7<br />
75,4<br />
74,1<br />
<br />
74,3<br />
<br />
70,8b<br />
<br />
74,4<br />
<br />
FA<br />
1,54ns<br />
<br />
7,0ns<br />
<br />
16,71<br />
<br />
ns<br />
<br />
FB<br />
0,63ns<br />
<br />
ĐX<br />
<br />
HT<br />
<br />
FAB<br />
6,32*<br />
72,0<br />
74,5<br />
75,5<br />
74,0a<br />
<br />
5,29<br />
<br />
*<br />
<br />
1,8ns<br />
74,1<br />
74,7<br />
73,7<br />
<br />
0,93ns<br />
71,7<br />
72,3<br />
73,8<br />
<br />
FAB<br />
1,71ns<br />
<br />
0,71ns<br />
<br />
Ghi chú: ĐX: Đông Xuân; HT: Hè Thu; NSG: Ngày sau gieo; TB A: Trung bình yếu tố A (trung bình của mỗi khoảng<br />
cách trồng); TB B: Trung bình yếu tố B (trung bình của mỗi giống). Trong cùng một nhóm giá trị trung bình các số có<br />
cùng ký tự đi kèm thì sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, ns: không có khác biệt về mặt thống kê, *: sự khác biệt có ý<br />
nghĩa về mặt thống kê ở mức α = 0.05.<br />
<br />
Qua Bảng 1 cho thấy, ngày tung phấn giữa các<br />
nghiệm thức dao động 49,7 đến 52,1 ngày, khác<br />
biệt có ý nghĩa trong thống kê. Các giống tham<br />
gia thí nghiệm trong vụ Hè Thu có thời gian tung<br />
phấn sớm hơn 1 - 2 ngày.<br />
<br />
Đối với đất xám Củ Chi, chiều cao cây vụ Đông<br />
Xuân dao động từ 181,5 – 206,1 cm, khác biệt<br />
không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức<br />
thí nghiệm. Vụ Hè Thu cây cao hơn đạt từ 217,4 –<br />
243,8 cm, giống CP888 có chiều cao vượt 2 giống<br />
còn lại 234,6 cm. Qua Bảng 2 cho thấy, nhìn<br />
chung chiều cao cây của các giống bắp trong vụ<br />
Đông Xuân (vụ mùa khô) đều thấp hơn trong vụ<br />
Hè Thu (vụ mùa mưa), điều đó cho thấy có ảnh<br />
hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến sự phát triển<br />
chiều cao của cây bắp. Kết quả này cũng phù hợp<br />
với kết quả nghiên cứu của Wheaton (1990),<br />
chiều cao cây ảnh hưởng bởi thời vụ trồng.<br />
<br />
Thời điểm phun râu sớm nhất ở giống NK 67<br />
trong vụ Hè Thu là 49,5 ngày, khác biệt có ý<br />
nghĩa với 2 giống NK7328 và CP888. Tương tác<br />
giữa khoảng cách trồng không ảnh hưởng đến thời<br />
điểm tung phấn và phun râu.<br />
Thời gian thu hoạch của các giống bắp tham gia<br />
thí nghiệm dao động 70,8 đến 74,0 ngày, khác<br />
biệt có ý nghĩa về thống kê.<br />
<br />
Số lá trên cây ở các giống có sự biến động từ 18,7<br />
đến 20,3 lá. Đây là số lá phổ biến của các giống<br />
bắp được canh tác hiện nay. Sự khác biệt có nghĩa<br />
thống kê về số lá giữa các giống tham gia thí<br />
nghiệm.<br />
<br />
Theo Lê Quốc Tuấn (2000), giai đoạn bắp chín<br />
sáp cho trọng lượng tươi và khối lượng khô cao<br />
nhất trong các giai đoạn nghiên cứu và Đường<br />
Hồng Dật (2004), đối với bắp lấy thân, lá làm<br />
thức ăn cho bò sữa, nên thu hoạch bắp vào thời kỳ<br />
hạt bắp ở giai đoạn chín sữa, lượng nước trong hạt<br />
bắp chiếm khoảng 50% – 65%, lượng chất khô<br />
tích lũy 30% – 35%.<br />
<br />
Bên cạnh chỉ tiêu về số lá, một số chỉ tiêu liên<br />
quan đến lá có ảnh hưởng đến năng suất sinh khối<br />
là diện tích lá, độ dày của phiến lá. Chỉ số diện<br />
tích lá ở các khoảng cách trồng dày thì càng cao.<br />
Chỉ số diện tích lá của các giống tham gia thí<br />
<br />
3.2 Đặc điểm hình thái của các giống bắp<br />
<br />
31<br />
<br />
An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 18 (6), 28 – 36<br />
<br />
nghiệm dao động từ 4,23 đến 5,95 (m2 lá/m2 đất).<br />
Sự khác biệt có nghĩa thống kê về chỉ số số lá<br />
giữa các giống tham gia thí nghiệm. Chỉ số diện<br />
tích lá đạt cao nhất ở giống NK7328 là 6,85 (m2<br />
lá/m2 đất).<br />
<br />
hơn 2 giống còn lại, đạt cao nhất. Đường kính bắp<br />
có khác biệt giữa các nghiệm thức trong thí<br />
nghiệm.<br />
Tương tự, đường kính trái và chiều dài bắp cũng<br />
có sự khác biệt giữa các giống tham gia thí<br />
nghiệm. Đường kính trái dao động từ 38,1 – 47,8<br />
cm, khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các giống<br />
tham gia thí nghiệm. Chiều dài trái dao động 24,7<br />
– 27,6 cm, không có sự khác biệt thống kê giữa<br />
các giống tham gia thí nghiệm.<br />
<br />
Theo Đinh Thế Lộc (1997), mật độ và khoảng<br />
cách trồng là yếu tố ảnh hưởng nhiều đến năng<br />
suất, ở mật độ cây cao thì số lượng cây trên đơn vị<br />
diện tích nhiều, cây phát triển kém nên sản lượng<br />
thấp. Kết quả thí nghiệm cho thấy, đường kính<br />
thân cây của giống NK7328 là lớn nhất (25,0<br />
mm). Tuy nhiên, không có sự khác biệt có ý nghĩa<br />
so với 2 giống còn lại.<br />
<br />
Mật độ trồng có ảnh hưởng đến đường kính cây<br />
và đường kính trái. Kết quả này phù hợp với<br />
nghiên cứu của Yani Garcia (2003): mật độ trồng<br />
bắp thu thân, lá, trái non được khuyến cáo với mật<br />
độ dày hơn so với cây bắp lấy hạt.<br />
<br />
Đường kính thân cây vụ Đông Xuân dao động từ<br />
24,1 - 25 mm, khác biệt không có ý nghĩa thống<br />
kê giữa các giống tham gia thí nghiệm. Vụ Hè<br />
Thu đường kính thân cây cao hơn đạt từ 23,8 –<br />
25,8 mm, giống NK7328 có đường kính thân vượt<br />
<br />
Bảng 2. Đặc điểm hình thái của ba giống bắp ở ba khoảng cách trồng<br />
<br />
Chỉ tiêu<br />
<br />
Khoảng<br />
cách<br />
trồng (A)<br />
(cm)<br />
<br />
50 x 20<br />
60 x 20<br />
Chiều<br />
cao<br />
cây (cm)<br />
<br />
70 x 20<br />
TB B<br />
<br />
50 x 20<br />
Số lá trên cây<br />
(lá)<br />
<br />
60 x 20<br />
70 x 20<br />
TB B<br />
<br />
Giống (B)<br />
NK67<br />
ĐX<br />
HT<br />
181<br />
219,<br />
,5<br />
6<br />
188<br />
227,<br />
,4<br />
1<br />
188<br />
233,<br />
,7<br />
6<br />
186<br />
227,<br />
,2<br />
0ab<br />
CV (%)<br />
9,0<br />
3,5<br />
8<br />
20,<br />
18,5<br />
4<br />
20,<br />
19,5<br />
4<br />
20,<br />
19,9<br />
2<br />
20,<br />
19,3<br />
<br />
CP888<br />
ĐX<br />
192,<br />
1<br />
191,<br />
2<br />
206,<br />
1<br />
196,<br />
5<br />
<br />
HT<br />
238,1<br />
235,1<br />
243,8<br />
234,6<br />
a<br />
<br />
ĐX<br />
197<br />
,0<br />
183<br />
,3<br />
184<br />
,8<br />
188<br />
,4<br />
<br />
FA<br />
0,60<br />
ns<br />
<br />
3,64ns<br />
<br />
19,7<br />
<br />
19,9<br />
<br />
19,2<br />
20,0<br />
19,6<br />
32<br />
<br />
20,4<br />
20,2<br />
20,2<br />
<br />
TB A<br />
<br />
NK7328<br />
<br />
0,6<br />
0ns<br />
18,<br />
6<br />
18,<br />
8<br />
18,<br />
8<br />
18,<br />
<br />
HT<br />
<br />
ĐX<br />
<br />
217,4<br />
<br />
190,2<br />
<br />
224,7<br />
<br />
187,6<br />
<br />
219,4<br />
<br />
193 ,2<br />
<br />
HT<br />
220,<br />
6<br />
229,<br />
2<br />
232,<br />
3<br />
<br />
220,5<br />
b<br />
<br />
FB<br />
7,24*<br />
*<br />
19,7<br />
<br />
FAB<br />
0,88ns<br />
19,6<br />
<br />
1,05<br />
ns<br />
<br />
19,4<br />
b<br />
<br />
19,7<br />
<br />
19,5<br />
<br />
19,9<br />
a<br />
<br />
20,0<br />
<br />
19,6<br />
<br />
20,0<br />
a<br />
<br />
19,8<br />
<br />