ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG SẠN SỎI ĐẾN<br />
CÁC TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA ĐẤT ĐỎ BAZAN<br />
DÙNG TRONG CÁC ĐẬP ĐẤT Ở TÂY NGUYÊN<br />
<br />
MAI THỊ HỒNG*, NGUYỄN TRỌNG TƢ**<br />
<br />
<br />
Effect of gravel content on properties of the rhodic ferralsols used for<br />
earth dams in Tay Nguyen<br />
Abstract: The use of local soils as fill materials in earthfill dam reduces<br />
construction cost significantly. The ferralsol is the most common type of<br />
soil in Tay Nguyen area which is normally selected as fill materials.<br />
However, ferralsol in Tay Nguyen has specific properties such as low dry<br />
density and high optimal water content leading to the difficulty in the<br />
compaction process and decrease the stability of earthfill dam. This paper<br />
presents an optional solution to improve the characteristics of ferralsol<br />
which is used as fill materials. The results of research contribute a<br />
valuable reference to the engineers when implementing the projects to<br />
upgrade or build up a new earthfill dam in Tay Nguyen.<br />
Keywords: The ferralsol, gravel content, fill material, earthfill dam.<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ * trƣơng nở, co ngót và tan rã gây khó khăn trong<br />
Với chi phí xây dựng thấp do sử dụng vật công tác thi công đập. Thêm vào đó, với điều<br />
liệu địa phƣơng làm vật liệu đắp, đập đất đƣợc kiện khí hậu hai mùa mƣa nắng rõ rệt, mùa mƣa<br />
sử dụng rộng rãi ở Việt Nam và nhiều nƣớc trên kéo dài từ tháng 6 đến tháng 12, cũng là một trở<br />
thế giới, phổ biến trong các công trình ngăn ngại trong việc sử dụng đất đỏ bazan trong thi<br />
nƣớc đƣợc xây dựng trƣớc năm 2000. Tuy công các đập đất đồng chất ở Tây Nguyên.<br />
nhiên, nhƣợc điểm của vật liệu đắp đất tự nhiên Việc sử dụng đất đỏ bazan đã đƣợc nghiên<br />
thƣờng có độ bền thấp, dễ bị phá hoại theo thời cứu sử dụng trong đập đất để tận dụng khối<br />
gian, thi công bị ảnh hƣởng nhiều bởi điều kiện lƣợng lớn vật liệu địa phƣơng [1,2]. Kết quả<br />
thời tiết ... Đặc biệt là đất đỏ bazan khu vực Tây nghiên cứu chỉ ra rằng, khi tăng khối lƣợng<br />
Nguyên có hàm lƣợng sét bụi lớn, khối lƣợng riêng khô thì sức chống cắt của đất tăng và tính<br />
riêng khô nhỏ = 1,0 ÷ 1,2 g/cm3, khi đầm nện nén lún đạt giá trị trung bình [1], vì vậy có thể<br />
tiêu chuẩn khối lƣợng riêng khô lớn nhất đạt<br />
sử dụng đất đỏ bazan làm vật liệu đắp đập.<br />
đƣợc không cao (cmax = 1,3 ÷ 1,4 g/cm3), nếu<br />
Ngoài ra, một số giải pháp trong kỹ thuật thi<br />
tăng số lƣợng công đầm cũng chỉ đạt khoảng 1,5<br />
công cũng đƣợc áp dụng nhằm nâng cao chất<br />
g/cm3. Ngoài ra, độ ẩm tự nhiên của đất cao và<br />
lƣợng đập nhƣ đề xuất kết cấu hợp lý [3], lựa<br />
thay đổi theo mùa (20 ÷ 40%), đất có tính<br />
chọn công nghệ đầm nén [4], giải pháp an toàn<br />
*<br />
Đại học Hồng Đức chống thấm cho đập [5], phân chia khối đắp và<br />
DĐ: 0983851061,<br />
Email: maithihong@hdu.edu.vn trình tự thi công [6].<br />
**<br />
Đại học Thủy Lợi Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu các<br />
175 Tây Sơn - Đống Đa - Hà Nội đặc trƣng cơ lý của đất đỏ bazan đƣợc sử dụng<br />
DĐ: 0945055455<br />
Email: nguyentrongtu@tlu.edu.vn làm vật liệu đất đắp ở một số đập trong khu vực<br />
<br />
24 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2018<br />
Tây Nguyên. Từ đó đề xuất giải pháp cụ thể theo TCVN 8723-2012; độ co ngót thể tích<br />
nhằm cải thiện tính chất xây dựng của đất bằng (Dc.ng) và độ ẩm giới hạn co ngót (Wc.ng) xác<br />
cách pha trộn sạn sỏi với tỷ lệ phù hợp. định theo TCVN 8720-2012; các đặc trƣng tan<br />
2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ rã của đất xác định theo TCVN 8718-2012; đặc<br />
NGHIỆM trƣng trƣơng nở của đất xác định theo TCVN<br />
2.1. Vật liệu thí nghiệm 8719-2012.<br />
Vật liệu sử dụng trong nghiên cứu là loại 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
đất đỏ bazan dùng làm vật liệu đắp trong các 3.1. Các đặc tính ban đầu của đất đỏ<br />
đập Tân Sơn thuộc huyện Chƣ Pah, tỉnh Gia bazan dùng làm vật liệu đắp đập<br />
Lai và đập EaĐrăng thuộc huyện Ea H’leo 3.1.1. Các chỉ tiêu vật lý<br />
tỉnh Đắk Lắk. Việc tiến hành lấy mẫu, bảo Các kết quả thí nghiệm xác định thành phần<br />
quản và vận chuyển mẫu về phòng thí hạt, độ ẩm tự nhiên, độ ẩm giới hạn Atterberg<br />
nghiệm đƣợc thực hiện theo TCVN 2683- và tỷ trọng của các mẫu đất đƣợc trình bày trong<br />
2012. Công tác thí nghiệm đƣợc tiến hành tại Bảng 1 và Bảng 2. Kết quả phân tích hạt cho<br />
phòng thí nghiệm Địa kỹ thuật trƣờng Đại thấy cả hai loại vật liệu đắp đập Tân Sơn và<br />
học Thủy lợi. EaĐrăng đều thuộc loại đất sét pha màu nâu đỏ<br />
2.2. Phƣơng pháp thí nghiệm không chứa dăm sạn, có các đƣờng kính cỡ hạt<br />
Các chỉ tiêu vật lý của vật liệu đất đƣợc nhƣ sau: D60 = 0,03 ÷ 0,04mm; D30 = 0,005 ÷<br />
nghiên cứu bao gồm: thành phần hạt xác định 0,006mm; D10 = 0,0005 ÷ 0,001mm. Hệ số đồng<br />
theo TCVN 4198:2014; độ ẩm (W) xác định đều hạt Cu = 6 ÷ 7 và hệ số cấp phối C c = 0,5 ÷<br />
theo TCVN 4196:2012; giới hạn chảy (WL) và 1,5. Nhƣ vậy, theo tiêu chuẩn phân loại đất<br />
giới hạn dẻo (WP) xác định theo TCVN TCVN 8217-2009 thì vật liệu có chất lƣợng cấp<br />
4197:2012. phối tƣơng đối tốt do chỉ thỏa mãn về hệ số<br />
Các chỉ tiêu cơ học của đất đƣợc nghiên cứu không đồng nhất nhƣng không thỏa mãn về hệ<br />
bao gồm: độ ẩm tối ƣu (Wopt) và khối lƣợng số cấp phối.<br />
riêng khô lớn nhất (cmax) xác định theo TCVN Kết quả thí nghiệm ở Bảng 2 cho thấy cả hai<br />
4201:2012; góc ma sát trong () và lực dính đơn loại đất đƣợc nghiên cứu có tính dẻo trung bình<br />
vị (C) xác định theo TCVN 4199-2012; hệ số với độ ẩm giới hạn chảy WL=46,59% ÷ 48,27%,<br />
nén lún (a) và modul biến dạng (Eo) xác định thuộc loại đất bụi bình thƣờng với chỉ số dẻo I P<br />
theo TCVN 4200-2012; hệ số thấm (K)xác định lần lƣợt là 14,44 và 14,72.<br />
Bảng 1. Thành phần hạt của đất thí nghiệm<br />
Nhóm hạt (%) Sạn sỏi Cát Bụi Sét<br />
Đập Tân Sơn 0,33 36,0 39,32 24,34<br />
Đập EaĐrăng 0,27 39,65 32,28 27,79<br />
Bảng 2. Chỉ tiêu vật lý của đất thí nghiệm<br />
<br />
Vị trí Wo (%) Gs WP (%) WL (%) IP<br />
Đập Tân Sơn 34,69 2,71 32,15 46,59 14,44<br />
Đập EaĐrăng 35,67 2,71 33,55 48,27 14,72<br />
Ghi chú: Wo: độ ẩm tự nhiên; Gs: tỷ trọng hạt; WP: độ ẩm giới hạn dẻo; WL: độ ẩm giới hạn<br />
chảy; IP: chỉ số dẻo.<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2018 25<br />
3.1.2. Các chỉ tiêu cơ học khác [1, 2]. Từ thí nghiệm cắt đất trực tiếp cho<br />
Để xác định các chỉ tiêu cơ học của đất, trƣớc thấy, đất có tính kháng cắt trung bình với góc<br />
tiên các mẫu đất đƣợc tiến hành đầm nén tiêu ma sát trong =18o25’ ÷ 19022’ và lực dính<br />
chuẩn, sau đó mẫu đất đƣợc chế bị với độ chặt đơn vị C = 0,278 ÷ 0,284 kG/cm2, khả năng<br />
K = 0,95 trƣớc khi tiến hành các thí nghiệm cơ chịu tải và tính biến dạng của đất ở mức độ<br />
học. Bảng 3 trình bày các chỉ tiêu cơ học của đất trung bình với mô đun biến dạng E o = 82,37 ÷<br />
dùng trong nghiên cứu. Kết quả đầm nén tiêu 97,32 kG/cm2 và hệ số nén lún a = 0,036 ÷<br />
chuẩn cho thấy cả hai loại đất thí nghiệm có 0,037 cm2/kG. Hệ số thấm của hai loại đất trên<br />
khối lƣợng riêng khô lớn nhất tƣơng đối nhỏ lần lƣợt là 1,63.10-6 cm/s và 2,21.10-6 cm/s nên<br />
(1,40 ÷ 1,42 g/cm3) và độ ẩm tối ƣu cao (27,89 đƣợc phận loại thành đất có tính thấm ít theo<br />
÷ 30,34%), kết quả này hoàn toàn tƣơng đồng nhƣ quy định trong TCVN 8732-2012.<br />
với các kết quả nghiên cứu của một số tác giả<br />
Bảng 3. Các chỉ tiêu cơ học của mẫu đất thí nghiệm<br />
Thí nghiệm đầm Thí nghiệm cắt Thí nghiệm<br />
Thí nghiệm nén lún<br />
nén tiêu chuẩn trực tiếp thấm<br />
Vị trí<br />
Wopt cmax C a Eo K<br />
(%) (g/cm3) (độ) (kG/cm ) (cm /kG) (kG/cm2)<br />
2 2<br />
(cm/s)<br />
Đập Tân Sơn 30,34 1,42 18o25’ 0,278 0,036 82,37 1,63.10-6<br />
o<br />
Đập EaĐrăng 27,89 1,40 19 22’ 0,284 0,037 97,32 2,21.10-6<br />
Ghi chú: Wopt: độ ẩm tối ưu; cmax: khối lượng riêng khô lớn nhất; : góc ma sát trong; C: lực<br />
dính đơn vị ; a: hệ số nén lún; Eo: modul biến dạng; K: hệ số thấm.<br />
<br />
3.1.3. Các tính chất đặc biệt hợp đƣợc trình bày trong Bảng 4. Kết quả thí<br />
Đất đỏ bazan thƣờng có những tính chất đặc nghiệm cho thấy cả hai loại đất có tính co ngót<br />
biệt nhƣ tính co ngót lớn, tính trƣơng nở và tan trung bình (độ co ngót thể tích D c.ng = 9,86 -<br />
rã mạnh, những tính chất này ảnh hƣởng lớn 11,72%), vật liệu thuộc loại không trƣơng nở<br />
đến quá trình thi công đập cũng nhƣ chất lƣợng (độ trƣơng nở thể tích Dtr.n=0,03 - 0,06%), và<br />
đập. Vì vậy các thí nghiệm xác định tính co tính tan rã chậm nên có thể sử dụng làm vật<br />
ngót, trƣơng nở và độ tan rã của đất cũng đƣợc liệu đắp đập.<br />
thực hiện trong nghiên cứu này, kết quả tổng<br />
Bảng 4. Tính co ngót, tính trƣơng nở và độ tan rã của đất<br />
<br />
Tính co ngót Tính trƣơng nở Tính tan rã<br />
Vị trí Dc.ng Wc.ng Dtr.n Wtr.n Ptr.n<br />
Dtr% T (s)<br />
(%) (%) (%) (%) (kPa)<br />
<br />
Đập Tân Sơn 11,72 8,43 0,03 32,72 3,0 13,33 86400<br />
<br />
Đập EaĐrăng 9,86 8,18 0,06 31,96 4,0 29,41 86400<br />
<br />
Ghi chú: Dc.ng: độ co ngót thể tích, Wc.ng: độ ẩm giới hạn co ngót, Dtr.n: độ trương nở thể tích,<br />
Wtr.n: độ ẩm trương nở, Ptr.n: áp lực trương nở, Dtr: độ tan rã, t: thời gian tan rã.<br />
<br />
<br />
26 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2018<br />
3.2. Đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng 3.3. Sự ảnh hƣởng của hàm lƣợng sạn sỏi<br />
tính chất xây dựng của đất đỏ bazan đến tính chất xây dựng của đất đỏ bazan<br />
Kết quả nghiên cứu ở trên cho thấy vật liệu 3.3.1. Quy trình chế bị mẫu khi trộn sạn sỏi<br />
đắp sử dụng đất đỏ bazan ở đập Tân Sơn và đập Mẫu đất đƣợc lựa chọn thí nghiệm là vật<br />
EaĐrăng có các tính chất vật lý, cơ học và tính liệu đắp ở đập Tân Sơn. Sau khi đƣợc chuyển<br />
chất đặc biệt đều đảm bảo yêu cầu về chất lƣợng về phòng thí nghiệm, mẫu đƣợc tán nhỏ và<br />
đất đắp. Tuy nhiên loại đất này có khối lƣợng phơi khô gió. Tiếp đó pha trộn các hạt sạn sỏi<br />
riêng khô nhỏ với giá trị cmax= 1,40 1,42T/m3 có kích thƣớc từ 5 10mm với các tỷ lệ là 2%,<br />
và độ ẩm tối ƣu tƣơng đối cao Wopt =27,89 4%, 6%, 8%, 10%, 12%, 15%, 20%, 25%,<br />
30,34%. Với đặc tính này, mặt cắt ngang đập 30%, 35%, 40%, 45% và 50% so với khối<br />
cần phải đƣợc mở rộng để đảm bảo vấn đề ổn lƣợng khô của đất. Sau đó mẫu vật liệu đƣợc<br />
định trƣợt và đặc biệt gây khó khăn cho qúa chế bị với độ chặt K = 0,95 tƣơng ứng theo<br />
trình thi công đầm nén. Vì vậy, cần có giải pháp khối lƣợng riêng khô lớn nhất ở độ ẩm tối ƣu.<br />
phù hợp để tăng khối lƣợng riêng khô và giảm Các mẫu sau khi chế bị đƣợc ngâm bão hòa 2<br />
độ ẩm tối ƣu để thuận tiện cho quá trình thi ngày trong hộp Oedometer. Trong quá trình<br />
công và giảm chi phí xây dựng đập. bão hòa, tác dụng áp lực nén 10kPa để đảm bảo<br />
Để tăng khối lƣợng riêng khô, cũng nhƣ mẫu không bị trƣơng nở. Sau khi bão hòa, các<br />
khối lƣợng riêng tự nhiên và giảm độ ẩm tối mẫu đất đƣợc tiến hành các thí nghiệm cắt<br />
ƣu của vật liệu đắp sử dụng đất đỏ bazan, phẳng, ép co và thấm.<br />
nhóm nghiên cứu đề xuất giải pháp trộn thêm 3.3.2. Ảnh hưởng của hàm lượng sạn sỏi lên<br />
sạn sỏi. Nguyên nhân là do các hạt thô không khối lượng riêng khô lớn nhất và độ ẩm tối ưu<br />
có đặc tính ƣa nƣớc nên sẽ làm giảm độ ẩm tối của đất<br />
ƣu của vật liệu. Ngoài ra sự có mặt của các hạt Nhƣ đã phân tích ở trên, khi pha trộn sạn sỏi<br />
thô sẽ làm cho các hạt mịn dễ dàng chiếm chỗ vào mẫu đất sẽ làm tăng khối lƣợng riêng khô<br />
lỗ rỗng giữa các hạt thô từ đó làm tăng hiệu lớn nhất và suy giảm của độ ẩm tối ƣu. Sự thay<br />
quả đầm chặt. Theo kết quả thí nghiệm phân đổi này đƣợc tính toán theo các công thức nêu<br />
tích thành phần hạt, các mẫu đất đỏ bazan trong TCVN 4201:2012. Hình 1a và 1b mô tả<br />
dùng trong nghiên cứu có kích thƣớc hạt lớn quan hệ giữa hàm lƣợng sạn sỏi (ms) với khối<br />
nhất thuộc phạm vi từ 2 5mm, vì vậy đề lƣợng riêng khô lớn nhất (cmax) và độ ẩm tối ƣu<br />
xuất bổ sung cỡ hạt sạn sỏi có kích thƣớc từ 5 tƣơng ứng (Wopt). Khi hàm lƣợng sạn sỏi tăng,<br />
10mm để đảm bảo chất lƣợng cấp phối cũng khối lƣợng riêng khô tăng theo quy luật hàm số<br />
nhƣ không làm ảnh hƣởng nhiều đến tính bậc hai trong khi độ ẩm tối ƣu giảm theo quy<br />
thấm của vật liệu đắp. Hàm lƣợng sạn sỏi luật tuyến tính. Với hàm lƣợng sạn sỏi 25%,<br />
đƣợc pha trộn với tỷ lệ là 2%, 4%, 6%, 8%, khối lƣợng riêng khô đạt 1,62 g/cm3 và độ ẩm<br />
10%, 12%, 15%, 20%, 25%, 30%, 35%, 40%, tối ƣu tƣơng ứng là 22,76%. Khi tăng hàm<br />
45% và 50% so với khối lƣợng khô của đất. lƣợng sạn sỏi lên 50%, khối lƣợng riêng khô<br />
Rõ ràng, khi trộn sạn sỏi sẽ làm ảnh hƣởng tăng lên 1,88 g/cm3 và độ ẩm tối ƣu giảm xuống<br />
lớn đến tính thấm, tính kháng cắt và biến dạng còn 15,17%. Sạn sỏi là vật liệu rời rạc có khối<br />
của đất. Vì vậy trong nghiên cứu này, tập lƣợng riêng lớn hơn nhiều so với khối lƣợng<br />
trung làm rõ sự ảnh hƣởng của hàm lƣợng sạn riêng của đất đỏ bazan, vì vậy khi trộn thêm sạn<br />
sỏi đến tính thấm, tính kháng cắt và tính biến sỏi vào sẽ làm tăng khối lƣợng riêng và giảm độ<br />
dạng của đất. ẩm tối ƣu của mẫu.<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2018 27<br />
Bảng 5. Quan hệ giữa tỷ lệ sạn sỏi, độ ẩm tối ƣu và khối lƣợng riêng khô lớn nhất<br />
<br />
ms (%) 2 4 6 8 10 12 15<br />
cmax (g/cm )<br />
3<br />
1,434 1,448 1,463 1,478 1,493 1,509 1,532<br />
Wopt (%) 29,73 29,13 28,52 27,91 27,31 26,70 25,79<br />
ms (%) 20 25 30 35 40 45 50<br />
cmax (g/cm3) 1,574 1,618 1,664 1,713 1,765 1.821 1,880<br />
Wopt (%) 24,27 22,76 21,24 19,72 18,20 16,69 15,17<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(a) (b)<br />
Hình 1. Ảnh hưởng của hàm lượng sạn sỏi lên: a) khối lượng riêng khô lớn nhất, b) độ ẩm tối ưu<br />
<br />
3.3.3. Ảnh hưởng của hàm lượng sạn sỏi lên giảm nhẹ nhƣng khi hàm lƣợng hạt thô đủ lớn<br />
khả năng kháng cắt của đất (lớn hơn 15%) thì lực dính đơn vị có xu thế<br />
Ảnh hƣởng của hàm lƣợng sản sỏi lên khả tăng mạnh nhƣng không nhiều nhƣ đối với<br />
năng kháng cắt của đất đƣợc thể hiện trên Hình góc ma sát trong. Khi hàm lƣợng sản sỏi<br />
2a và 2b. Khi hàm lƣợng sản sỏi tăng, góc ma chiếm 45% thì lực dính đơn vị mới tăng đƣợc<br />
sát trong () có xu hƣớng tăng theo quy luật 39,2%. Nhƣ vậy, sự có mặt của sạn sỏi không<br />
tuyến tính. Khi hàm lƣợng sản sỏi chiếm 20% chỉ làm tăng ma sát giữa các hạt mà còn làm<br />
thì góc ma sát trong tăng tới 53,8%. Đối với lực tăng khả năng dính kết giữa các hạt của đất đỏ<br />
dính đơn vị (C), khi hàm lƣợng hạt thô còn ít bazan, từ đó làm tăng đáng kể khả năng kháng<br />
(nhỏ hơn 15%) thì lực dính đơn vị có xu thế cắt của đất đỏ bazan.<br />
Bảng 6. Quan hệ giữa tỷ lệ sạn sỏi, góc ma sát trong và lực dính đơn vị<br />
<br />
ms (%) 2 4 6 8 10 12 15<br />
(độ) 20°19' 21°26' 24°10' 24°47' 22°48' 23°06' 24°04'<br />
C (kG/cm2) 0,259 0,233 0,201 0,199 0,257 0,196 0,262<br />
ms (%) 20 25 30 35 40 45 50<br />
(độ) 28°19' 31°30' 35°06' 37°18' 39°10' 39°04' 41°18'<br />
2<br />
C (kG/cm ) 0,238 0,260 0,283 0,310 0,322 0,387 0,458<br />
<br />
<br />
28 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2018<br />
(a) (b)<br />
Hình 2. Ảnh hưởng của hàm lượng sạn sỏi lên: a) góc ma sát trong, b) lực dính đơn vị<br />
<br />
3.3.4. Ảnh hưởng của hàm lượng sạn sỏi lên dạng nhỏ và giảm lún cho khối đắp. Tuy<br />
tính biến dạng và tính thấm của đất nhiên, khi hàm lƣợng sạn sỏi tăng thì hệ số<br />
Tính biến biến dạng và tính thấm của mẫu thấm của đất tăng. Ban đầu, khi tăng hàm<br />
đất phụ thuộc mạnh mẽ vào hàm lƣợng sạn sỏi lƣợng sạn sỏi còn nhỏ thì hệ số thấm có xu<br />
nhƣ minh họa ở hình 3a và 3b. Kết quả cho hƣớng tăng nhẹ. Khi hàm lƣợng hạt thô đủ lớn<br />
thấy mô đun biến dạng của vật liệu có xu thế (lớn hơn 25%) thì hệ số thấm có xu hƣớng<br />
tăng theo quy luật tuyến tính so với hàm tăng mạnh. Cụ thể, khi hàm lƣợng sạn sỏi<br />
lƣợng sạn sỏi. Giá trị của mô đun biến dạng chiếm 25% thì hệ số thấm tăng 32 lần, nhƣng<br />
tăng 4,5 lần khi đƣợc trộn thêm 50% hàm khi hàm lƣợng sạn sỏi chiếm 50% thì hệ số<br />
lƣợng sạn sỏi. Nguyên nhân của hiện tƣợng thấm tăng tới 400 lần. Nhƣ vậy, khi tăng hàm<br />
này là do độ cứng của các hạt sạn lớn gấp lƣợng sạn sỏi, tính biến dạng của đất giảm đi<br />
nhiều lần so với các hạt mịn. Mô đun biến nhƣng cũng làm tính thấm của đất tăng lên<br />
dạng tăng đồng nghĩa với việc đất có tính biến đáng kể.<br />
Bảng 7. Quan hệ giữa tỷ lệ sạn sỏi, mô đun biến dạng và hệ số thấm<br />
<br />
ms (%) 2 4 6 8 10 12 15<br />
<br />
Eo (kG/cm2) 85,27 99,76 105,62 136,33 133,02 146,32 162,58<br />
<br />
K (cm/s) 3,32e-6 4,01e-6 5,36e-6 6,52e-6 8,77e-6 1,23e-5 1,95e-5<br />
<br />
ms (%) 20 25 30 35 40 45 50<br />
<br />
Eo (kG/cm2) 182,90 255,72 294,63 307,50 312,16 356,78 377,83<br />
<br />
K (cm/s) 3,56e-5 5,23e-5 9,93e-5 1,21e-4 2,98e-4 3,87e-4 6,52e-4<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2018 29<br />
(a) (b)<br />
Hình 3. Ảnh hưởng của hàm lượng sạn sỏi lên: a) mô đun biến dạng, b) hệ số thấm<br />
<br />
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trung Bộ và Đông Nam Bộ", Nhà xuất bản<br />
Bài báo đã trình bày kết quả nghiên cứu về Nông nghiệp, 2001.<br />
một giải pháp cụ thể nhằm cải thiện tính chất 2. Nguyễn Công Mẫn, "Sự hình thành đất đỏ<br />
xây dựng của đất đỏ bazan sử dụng làm vật liệu Bazan và một số tính chất của nó trong xây<br />
đắp đập.Một số kết luận chính đƣợc rút ra từ các dựng", Tập san Thủy Lợi 9/1978.<br />
thí nghiệm trong nghiên cứu này là: 3. Hoàng Minh Dũng, “Nghiên cứu hiện<br />
1) Khối lƣợng riêng khô nhỏ và độ ẩm tối ƣu trạng đập vật liệu địa phƣơng miền Trung và đề<br />
cao là nguyên nhân gây khó khăn trong việc sử xuất kết cấu đập hợp lí”, luận án Tiến sĩ, Đại<br />
dụng đất đỏ bazan làm vật liệu đắp đập. học Thủy Lợi, 2000.<br />
2) Pha trộn sạn sỏi với tỷ lệ phù hợp là một 4. Lê Quang Thế, “Nghiên cứu lựa chọn công<br />
giải pháp có thể áp dụng khi sử dụng đất đỏ nghệ đầm nén đập đất trong điều kiện địa chất<br />
bazan làm vật liệu đắp đập. môi trƣờng của các tỉnh Tây Nguyên & Trung<br />
3) Khối lƣợng riêng khô tăng, độ ẩm tối ƣu Bộ”, luận án Tiến sĩ, Đại học Thủy Lợi, 2000.<br />
giảm, khả năng chống cắt và chống biến dạng 5. Nguyễn Quang Hùng, Mai Văn Công,<br />
tăng, tuy nhiên khả năng chống thấm giảm đáng Nguyễn Văn Mạo, “Nghiên cứu giải pháp đảm<br />
kể khi tăng hàm lƣợng sạn sỏi. bảo an toàn thấm cho đập đất không đồng chất<br />
4) Kiến nghị tỷ lệ pha trộn sạn sỏi là từ 20- đƣợc xây dựng bằng công nghệ đầm nén ở vùng<br />
25%, với tỷ lệ này sẽ phát huy hiệu quả tối đa Tây Nguyên Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ<br />
tính chất xây dựng của đất đỏ bazan khi sử dụng thuật Thủy lợi và Môi trường, số đặc biệt<br />
làm vật liệu đắp đập. 11/2011, trang 5-11.<br />
6. Nguyễn Hữu Huế, “Một số ứng dụng phân<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO chia khối đắp và trình tự thi công đập có độ ẩm<br />
cao cho đập Tả Trạch”, Tạp chí Khoa học kỹ<br />
1. Nguyễn Văn Thơ, Trần Thị Thanh, "Sử thuật Thủy lợi và Môi trường, số 41, 2013, trang<br />
dụng đất tại chỗ để đắp đập ở Tây Nguyên, Nam 49-53.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người phản biện: TS. NGUYỄN VĂN THÌN<br />
<br />
<br />
30 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2018<br />