KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP<br />
<br />
<br />
<br />
Ảnh hưởng của liều lượng phân trùn quế<br />
ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT,<br />
CHẤT LƯỢNG CÂY CẢI NGỌT<br />
Nguyễn Thị Cẩm Mỹ, Hoàng Thị Lệ Thu, Trần Thị Thu<br />
Khoa Nông–Lâm–Ngư, Trường Đại học Hùng Vương<br />
<br />
Nhận bài ngày 8/12/2017, Phản biện xong ngày 20/12/2017, Duyệt đăng ngày 20/12/2017<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
<br />
<br />
N ghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân trùn quế đến sinh trưởng, năng suất,<br />
chất lượng cây cải ngọt, nhằm hướng đến sản xuất rau theo hướng hữu cơ để tạo<br />
ra sản phẩm an toàn cho người sử dụng, đồng thời giữ được môi trường sinh thái bền<br />
vững. Thí nghiệm được thiết kế theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 3 công thức<br />
và 3 lần nhắc lại gồm CT1: 6 tấn/ha; CT2: 9 tấn/ha; CT3: 12 tấn/ha. Kết quả cho thấy<br />
các công thức bón phân trùn quế cho cây rau cải ngọt khác nhau thì sự sinh trưởng<br />
và năng suất rau khác nhau. Bón phân trùn quế tăng hàm lượng chất hữu cơ tổng số<br />
trong đất. Hiệu quả kinh tế cao nhất ở mức bón 9 tấn/ha là 39.220.000 đồng/ha.<br />
Từ khóa: Rau cải ngọt, năng suất, phân trùn quế<br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề này nhiều hộ nông dân ý thức chưa cao và<br />
Hiện nay, vấn đề an toàn thực phẩm tiếp kiến thức chưa được trang bị đầy đủ về sử<br />
tục là mối quan tâm chung của toàn xã hội, dụng phân vô cơ và hóa chất bảo vệ thực vật<br />
nhất là mối lo về tồn dư hóa chất và thuốc hợp lý. Mặt khác, trong sản xuất còn thiếu<br />
bảo vệ thực vật trong thực phẩm, trong đó chuỗi liên kết để kiểm tra và giám sát chất<br />
có rau xanh. Cùng với tình trạng lạm dụng lượng, cho nên, sản xuất nông nghiệp dù<br />
thuốc bảo vệ thực vật ở một số địa phương đã được tiến hành theo VietGAP từ nhiều năm<br />
ảnh hưởng lâu dài tới môi trường sống của nay nhưng sản phẩm vẫn bị lẫn với sản xuất<br />
con người, vật nuôi, nguồn nước ngầm và đất thông thường. Để khắc phục, Nhà nước phải<br />
đai thì việc sử dụng phân hóa học cũng làm hỗ trợ cho nông dân thực hiện chuỗi liên kết<br />
tăng dư lượng nitrat và ảnh hưởng đến mạch trong sản xuất VietGAP hoặc thay đổi hướng<br />
nước ngầm [1]. Chúng ta đã áp dụng các mô mới theo sản xuất nông nghiệp hữu cơ nhằm<br />
hình sản xuất nông nghiệp bền vững theo tạo ra các sản phẩm đảm bảo chất lượng và<br />
VietGAP, tuy nhiên khi tham gia mô hình an toàn vệ sinh thực phẩm [3, 4].<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 3 (8) – 2017 51<br />
KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP<br />
<br />
Hiện nay, trong sản xuất hữu cơ, nguồn 1 lần, động thái ra lá (lá) theo dõi sau khi<br />
phân cung cấp cho cây trồng chủ yếu là phân gieo 2 tuần, 7 ngày theo dõi 1 lần.<br />
ủ được sản xuất tại chỗ, trong đó có phân Năng suất cá thể (g/cây), năng suất thực<br />
trùn (giun) quế. Phân trùn quế là loại phân thu (kg/ha).<br />
từ chất thải của giun quế. Phân giun chứa Phương pháp lấy mẫu đất theo TCVN<br />
đựng một hỗn hợp vi sinh có hoạt tính cao, 5297:1995.<br />
là chất xúc tác sinh học. Trong phân giun Phân tích chỉ tiêu hóa tính đất trước<br />
có xác bã của cây trồng và phân động vật đã khi thí nghiệm: pHKCl đo trên máy pH<br />
được phân hủy cũng như kén giun rất giàu meter, OM% theo phương pháp Walkley –<br />
chất dinh dưỡng, dễ hòa tan trong nước và Black. Đạm tổng số xác định bằng phương<br />
chứa hơn 50% chất mùn [2]. Tuy nhiên, hiện pháp Kjeldalh. Lân tổng số xác định bằng<br />
nay ít có nghiên cứu để xác định lượng phân phương pháp so mầu. Kali tổng số xác<br />
trùn quế phù hợp, vừa giúp cây sinh trưởng định bằng phương pháp quang kế ngọn<br />
tốt, năng suất cao, vừa mang lại hiệu quả lửa, phá mẫu bằng hỗn hợp HF và HClO4.<br />
kinh tế. Chính vì thế chúng tôi thực hiện đề Lân dễ tiêu xác định bằng phương pháp<br />
tài nghiên cứu này. Oniani, Kali dễ tiêu xác định bằng phương<br />
pháp Matxlova.<br />
2. Nội dung phương pháp nghiên cứu Phân tích dư lượng nitrat bằng phương<br />
2.1. Đối tượng nghiên cứu pháp so màu theo TCVN 8742:2011.<br />
Phân trùn quế ủ hoai. Là loại phân của So sánh ngưỡng cho phép dư lượng nitrat<br />
giun quế có nguồn gốc từ phân trâu, phân bò. trong rau theo quyết định 867/1998/QĐ-<br />
2.2. Địa điểm nghiên cứu BYT.<br />
Xã Tân Đức, Thành phố Việt Trì, tỉnh Tính toán hiệu quả kinh tế: Tổng thu –<br />
Phú Thọ. tổng chi.<br />
2.3. Phương pháp nghiên cứu<br />
Thí nghiệm gồm 3 công thức bố trí theo 3. Kết quả và thảo luận<br />
kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB): 3.1. Ảnh hưởng của liều lượng phân<br />
• CT1: Bón 6 tấn/ha; trùn quế đến sinh trưởng rau cải ngọt<br />
• CT2: Bón 9 tấn/ha; Sự sinh trưởng của cây cải ngọt chịu tác<br />
• CT3: Bón 12 tấn/ha. động của nhiều yếu tố trong đó có dinh<br />
Thí nghiệm bố trí trên giống rau cải dưỡng. Việc bón phân trùn quế cung cấp<br />
ngọt của Công ty cổ phần giống cây trồng cân đối các chất dinh dưỡng cho cây rau,<br />
miền Nam. giúp cây sinh trưởng tốt.<br />
Diện tích ô thí nghiệm là 20m2; Thời vụ ■■ Ảnh hưởng của liều lượng phân trùn<br />
gieo: tháng 10/2017. quế đến động thái tăng trưởng chiều cao cây<br />
Phương pháp bón phân: bón lót toàn bộ rau cải ngọt<br />
phân trước khi gieo hạt. Số liệu thu được cho thấy sau gieo 2 tuần<br />
2.4. Các chỉ tiêu theo dõi chiều cao cây ở các lượng phân bón không<br />
Theo dõi sinh trưởng: chiều cao cây (cm) có sự chênh lệch lớn chỉ 1–2 cm (Bảng 1).<br />
theo dõi sau khi gieo 2 tuần, 7 ngày theo dõi Sau gieo 4 tuần với các lượng phân bón khác<br />
<br />
52 Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 3 (8) – 2017<br />
KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP<br />
<br />
<br />
Bảng 1. Ảnh hưởng của liều lượng phân trùn Bảng 3. Ảnh hưởng của liều lượng phân trùn quế<br />
quế đến động thái tăng trưởng chiều cao cây rau đến năng suất rau cải ngọt<br />
cải ngọt (Đơn vị: cm) Năng suất cá thể Năng suất thực thu<br />
Công thức<br />
Sau Sau Sau Sau Sau (g/cây) (kg/ha)<br />
Công<br />
gieo 2 gieo 3 gieo 4 gieo 5 gieo 6 CT1: 6 tấn 15,04 4.092<br />
thức<br />
tuần tuần tuần tuần tuần CT2: 9 tấn 17,07 4.748<br />
CT1: 6 tấn 3,2 7,5 11,5 18,7 25,7 CT3: 12 tấn 19,26 5.144<br />
CT2: 9 tấn 3,4 8,2 13,4 20,8 27,8 LSD0,05 1,19 287,7<br />
CT3: 12 tấn 3,5 8,7 14,2 21,6 29,5 CV (%) 4,1 5,7<br />
<br />
<br />
nhau, chiều cao đã có sự khác biệt khá rõ rệt, Ở các mức bón khác nhau năng suất cá<br />
trong đó cao nhất là công thức 3 và thấp nhất thể thu được là khác nhau rõ rệt với mức ý<br />
là công thức 1. Sau gieo 6 tuần, chiều cao cây nghĩa 95%, trong đó công thức 3 năng suất<br />
đạt cao nhất ở công thức 3 là 29,5 cm, trong cá thể đạt cao nhất 19,26 g/cây.<br />
khi đó ở công thức 1 chỉ đạt 25,7 cm. Các công thức khác nhau thu được năng<br />
■■ Ảnh hưởng của liều lượng phân trùn suất khác nhau chắc chắn ở mức ý nghĩa<br />
quế đến động thái ra lá rau cải ngọt 95%. Năng suất thực thu đạt cao nhất ở công<br />
thức 3 là 5.144 kg/ha và thấp nhất ở công<br />
Bảng 2. Ảnh hưởng của liều lượng phân trùn quế thức 1 là 4.092 kg/ha.<br />
đến động thái ra lá cây rau cải ngọt (Đơn vị: lá)<br />
3.3. Ảnh hưởng của liều lượng phân<br />
Sau Sau Sau Sau Sau trùn quế đến hàm lượng nitrat trong rau<br />
Công thức gieo 2 gieo 3 gieo 4 gieo 5 gieo 6<br />
tuần tuần tuần tuần tuần cải ngọt<br />
CT1: 6 tấn 3,1 4,7 5,8 7,6 8,2 Chất lượng rau ngoài sự đánh giá bằng<br />
CT2: 9 tấn 3,5 4,9 6,2 7,3 8,5 cảm quan và độ đồng đều thì dư lượng nitrat<br />
CT3: 12 tấn 3,7 5,2 6,8 8,4 9,1<br />
là chỉ tiêu rất quan trọng. Qua lấy mẫu phân<br />
tích chúng tôi thu được số liệu bảng 4.<br />
Động thái ra lá là chỉ tiêu quan trọng đánh<br />
giá tốc độ sinh trưởng của cây rau, nó phụ Bảng 4. Ảnh hưởng của liều lượng phân trùn quế<br />
đến hàm lượng nitrat trong rau cải ngọt<br />
thuộc vào chế độ dinh dưỡng và điều kiện<br />
Công thức Hàm lượng nitrat (mg/kg tươi)<br />
ngoại cảnh khác. Kết quả nghiên cứu cho<br />
CT1: 6 tấn 97,3<br />
thấy bón lượng phân trùn quế khác nhau sau CT2: 9 tấn 113,1<br />
gieo 2–3 tuần số lá/cây không có biến động CT3: 12 tấn 124,3<br />
lớn. Sau gieo 5–6 tuần sự thay đổi về số lá<br />
khá rõ, trong đó công thức 3 đạt số lá 9,1 lá. Khi tăng lượng phân trùn quế trong mỗi<br />
3.2. Ảnh hưởng của liều lượng phân công thức thì dư lượng nitrat có tăng nhẹ<br />
trùn quế đến năng suất rau cải ngọt nhưng đều ở dưới ngưỡng cho phép.<br />
Năng suất là kết quả tổng hợp của quá 3.4. Ảnh hưởng của liều lượng<br />
trình sinh trưởng, phát triển của cây, đồng phân trùn quế đến lượng chất hữu cơ<br />
thời cũng là mục tiêu của sản xuất. Trong đó trong đất<br />
năng suất cá thể của cây rau là chỉ tiêu đánh Đối với sản xuất nói chung và cây rau nói<br />
giá sự đồng đều của quần thể. Qua theo dõi riêng, việc phân tích đất trước khi thí nghiệm<br />
chúng tôi thấy: sẽ cho biết chất lượng đất và khả năng cung<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 3 (8) – 2017 53<br />
KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP<br />
<br />
Bảng 5. Một số chỉ tiêu hóa tính của đất trồng rau trước và sau thí nghiệm<br />
Trước thí nghiệm Sau thí nghiệm<br />
Công thức OM N P tổng số P dễ tiêu K tổng số K dễ tiêu OM<br />
pHKCl<br />
(%) (%) (%) (mg/100g) (%) (mg/100g) (%)<br />
CT 1 5,26 2,48 0,18 0,22 22,65 0,24 3,75 3,64<br />
CT 2 5,18 1,95 0,13 0,18 18,62 0,19 3,77 4,13<br />
CT 3 5,24 2,04 0,15 0,17 21,14 0,23 4,19 4,87<br />
<br />
<br />
cấp chất dinh dưỡng của đất để từ đó giúp ta Bảng 6. Sơ bộ tính toán hiệu quả kinh tế với<br />
sử dụng và bón phân hợp lý. lượng phân trùn quế khác nhau (tính cho 1 ha)<br />
Trước khi thí nghiệm chúng tôi tiến hành Công thức Tổng thu (đ) Tổng chi (đ) Lãi thuần (đ)<br />
phân tích một số chỉ tiêu hóa tính đất và thu CT1: 6 tấn 61.380.000 26.300.000 35.080.000<br />
được kết quả như sau (Bảng 5): CT2: 9 tấn 71.220.000 32.000.000 39.220.000<br />
CT3: 12 tấn 77.160.000 38.300.000 38.860.000<br />
pHKCl dao động từ 5,18–5,26, ở mức này<br />
đất hơi chua, nếu tiếp tục bón nhiều phân<br />
hữu cơ ở các vụ sau cần phải bón vôi khử Lượng bón phân trùn quế cho hiệu quả<br />
chua cho đất. Hàm lượng cacbon hữu cơ kinh tế khác nhau. Công thức 3 có tổng thu<br />
tổng số OM biến động từ nghèo (1,95%) cao nhất là 38.860.000đ/ha. Công thức 2 có<br />
đến trung bình (2,48%) (Theo Agricultural hiệu quả kinh tế với lãi thuần cao nhất là<br />
Compendium, 1989). Đạm tổng số trong 39.220.000 đồng/ha.<br />
đất ở mức trung bình (0,13–0,18%). Lân Tổng thu tính bằng năng suất thực thu<br />
tổng số (P2O5 %) ở mức giàu (0,17–0,22%). nhân với giá bán tại thời điểm thu hoạch.<br />
Lân dễ tiêu (P2O5 mg/100g đất) biến động từ Tổng chi tính bằng số tiền mua vật tư và<br />
18,62–22,65 mg P2O5/100 g đất, theo thang công lao động, tổng chi ở các công thức khác<br />
đánh giá của Euroconsult (1989) cho thấy nhau do tiền mua phân và công bón phân ở<br />
đất thí nghiệm ở mức giàu lân dễ tiêu. Kali các công thức khác nhau.<br />
tổng số nghèo (K 2O %) biến động từ 0,19<br />
–0,24 %. Kali dễ tiêu (K 2O mg/100g đất) ở 4. Kết luận<br />
mức nghèo. • Bón phân trùn quế với lượng 12 tấn/ha<br />
Sau thí nghiệm, chúng tôi tiến hành lấy giúp cây rau cải ngọt sinh trưởng tốt,<br />
mẫu phân tích hàm lượng chất hữu cơ tổng năng suất đạt cao nhất 5.144 kg/ha.<br />
số trong đất. Kết quả cho thấy việc bón bổ • Bón phân trùn quế làm hàm lượng chất<br />
sung 6–12 tấn phân trùn quế tăng hàm lượng hữu cơ trong đất tăng từ 1,16–2,18% so<br />
chất hữu cơ (OM%) từ 1,16–2,18%. Qua đó với trước khi bón.<br />
cho thấy việc bón trùn quế cho đất không • Lượng bón 9 tấn phân trùn quế cho<br />
những làm tăng năng suất mà còn làm tăng 1 ha có hiệu quả kinh tế cao nhất lãi<br />
lượng chất hữu cơ cho đất. thuần đạt 39.220.000 đồng/ha.<br />
3.5. Sơ bộ hạch toán kinh tế<br />
Hiệu quả kinh tế của việc bón lượng phân Tài liệu tham khảo<br />
trùn quế khác nhau với rau cải ngọt được thể [1] Nguyễn Văn Bộ (2000), Nông nghiệp hữu cơ<br />
hiện qua bảng 6. Việt Nam – Thách thức và cơ hội, Báo cáo<br />
<br />
54 Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 3 (8) – 2017<br />
KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP<br />
<br />
hội thảo “Hướng tới các cơ hội mở rộng xuất hướng phát triển”. Thành phố Hồ Chí Minh,<br />
khẩu sản phẩm nông nghiệp hữu cơ ở Việt 27 tháng 9 năm 2013.<br />
Nam”. Hà Nội, ngày 6 – 8/9/2000. [3] Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn<br />
[2] Phạm Tiến Dũng và cs (2013), Ảnh hưởng (2006), Tiêu chuẩn quốc gia số 10TCN 602–<br />
của phân giun quế đến sinh trưởng và năng 2006 về sản xuất và chế biến sản phẩm hữu cơ<br />
suất của xu hào trồng trong hộp xốp theo ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2006.<br />
hướng hữu cơ tại Hà Nội, Hội thảo quốc gia [4] IFOAM (2008), Các tiêu chuẩn sản xuất<br />
“Nông nghiệp hữu cơ – Thực trạng và định nông nghiệp hữu cơ.<br />
<br />
<br />
SUMMARY<br />
The effects of quantity of vermicompost to<br />
growth, productivity, quality of choy sum<br />
<br />
Nguyen Thi Cam My, Hoang Thi Le Thu, Tran Thi Thu<br />
Faculty of Agriculture–Forestry–Aquaculture, Hung Vuong University<br />
<br />
<br />
T his study aims to define the growth, productivity and quality of the choy sum<br />
based on the quantity of vermicompost. This could help people producing organ-<br />
nic vegetables safely for consumers, as well as saving the ecology sutainable. The<br />
experiment was designed as three concepts and repeatedly as following: 6 tons/ha<br />
(ex1), 9 tons/ha (ex2), 12 tons/ha (ex3). The result showed that all the concepts were<br />
good to the growth and productivity of the choy sum, especially the concept 3 (ex3).<br />
Vermicompost used with 9 tons/ha gave the best result, yielding a total net value of<br />
39.220.000vnd/ha. Additionaly, the vermicompost also made an increase of quality<br />
of land.<br />
Key words: choysum, yield, vermi-compost<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 3 (8) – 2017 55<br />