Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019<br />
<br />
39 genotypes and the second group had only one genotype. This result confirmed that 40 selected genotypes were<br />
diversified. It also showed the differences between the local group and the introduced group of sugar apples that can be<br />
exploited for further breeding programs.<br />
Keywords: Sugar apple (Annona squamosa), genetic diversity, RAPD, Ba Ria - Vung Tau<br />
<br />
Ngày nhận bài: 28/12/2018 Người phản biện: TS. Huỳnh Ngọc Hài<br />
Ngày phản biện: 6/1/2018 Ngày duyệt đăng: 11/1/2019<br />
<br />
<br />
<br />
ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG GIỐNG GIEO SẠ VÀ PHÂN ĐẠM ĐẾN NĂNG SUẤT<br />
GIỐNG LÚA MTL372 TẠI HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH ĐỒNG THÁP<br />
Vũ Anh Pháp1<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu được thực hiện tại huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp. Thí nghiệm thực hiện trên giống MTL372 là<br />
giống lúa thơm rất triển vọng, thời gian sinh trưởng rất ngắn (85 ngày) nhằm tìm ra mật độ gieo sạ và liều lượng<br />
phân đạm hợp lý cho năng suất và lợi nhuận cao nhất. Thí nghiệm được bố trí theo lô phụ với 2 nhân tố: nhân tố<br />
chính 5 lượng giống gieo sạ (80, 100, 120, 140 và 160 kg/ha), nhân tố phụ 4 liều lượng phân đạm (80, 100, 120 và<br />
140 kg/ha). Kết quả thí nghiệm cho thấy gieo sạ với lượng giống 80 - 100 kg/ha và mức phân đạm 80 - 90 kg/ha cho<br />
năng suất và lợi nhuận cao nhất do bảo đảm được số bông/m2, số hạt chắc/bông cao hơn các nghiệm thức khác, đồng<br />
thời tiết kiệm được lượng giống, phân đạm và ít sâu bệnh hơn nghiệm thức có lượng giống và phân đạm cao hơn.<br />
Từ khóa: Liều lượng phân đạm, lúa thơm ngắn ngày, lượng giống gieo sạ<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ và hiện tượng đổ ngã nhưng vẫn đảm bảo được năng<br />
Trong canh tác lúa hiện nay, nông dân vẫn còn suất và từ đó làm cơ sở khuyến cáo cho nông dân sản<br />
tập quán sử dụng nhiều lượng giống gieo sạ và phân xuất lúa tại vùng nghiên cứu.<br />
bón với mong muốn tăng năng suất. Tuy nhiên, kết<br />
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
quả thực tế lại ngược lại, gieo sạ dày, bón phân đạm<br />
cao làm gia tăng chi phí, dịch bệnh nhưng năng 2.1. Vật liệu nghiên cứu<br />
suất, chất lượng giảm... Chương trình “3 Giảm, - Giống lúa MTL372 có thời gian sinh trưởng 85<br />
3 Tăng” đã đem lại hiệu quả cao, giúp giảm lượng ngày, năng suất cao, phẩm chất thơm, dẻo thích nghi<br />
giống gieo sạ, phân bón và thuốc bảo vệ thực vật, với nhiều vùng sinh thái và nhiều loại đất như phèn,<br />
mặt khác tăng năng suất, chất lượng và lợi nhuận. mặn, ngọt. Giống thuộc giống lúa thơm đặc sản.<br />
Giống lúa MTL372 là giống lúa thơm của Trường - Các loại phân sử dụng: Urea thường (46% N),<br />
Đại học Cần Thơ, có năng suất, chất lượng cao, đặc DAP (18% N - 46% P2O5 - 0% K2O), Kali Clorua<br />
biệt là rất ngắn ngày (85 ngày) so với các giống phổ (60% K2O).<br />
biến hiện nay là 95 - 100 ngày. Do vậy, cần lượng<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
gieo sạ và lượng phân đạm cao, điều này sẽ làm tăng<br />
chi phí tiền giống. Ngoài ra, tăng mật độ gieo sạ làm 2.2.1. Bố trí thí nghiệm<br />
cây lúa ốm yếu, dễ phát sinh thêm sâu bệnh và nhu - Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn<br />
cầu về dinh dưỡng tăng, từ đó chi phí thuốc phòng ngẫu nhiên với 2 nhân tố (5 mật độ sạ và 4 liều lượng<br />
trị bệnh và phân bón cũng tăng theo. phân đạm (N). Diện tích ô thí nghiệm là 40 m2.<br />
Vì vậy, “Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ sạ, + Nhân tố chính là mật độ sạ với 5 mức độ:<br />
lượng phân đạm đến sinh trưởng và năng suất của P1 = 80, P2 = 100, P3 = 120, P4 = 140 và P5 = 160 kg<br />
giống lúa MTL372 vụ Đông Xuân 2016 - 2017 tại hạt giống/ha.<br />
huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp” được thực hiện + Nhân tố phụ là các liều lượng phân N: NT1:<br />
nhằm mục tiêu xác định được mật độ gieo sạ và liều 80 N - 60 P2O5 - 30 K2O; NT2: 90 N - 60 P2O5 - 30<br />
lương phân đạm bón vào đất sẽ rất có ý nghĩa trong K2O; NT3: 100 N - 60 P2O5 - 30 K2O; NT4: 110 N -<br />
việc làm giảm sự phát triển của sâu bệnh, chuột hại 60 P2O5 - 30 K2O.<br />
1<br />
Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long<br />
<br />
26<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019<br />
<br />
- Cách thức bón phân như sau: Bón lần 1 lúc 8 - Về dịch bệnh, do sau sạ nắng nóng kéo dài, bị<br />
- 10 ngày sau sạ (NSS) (bón 1/3 N + 1/2 P2O5 + 1/2 ảnh hưởng phèn nhẹ; bù lạch xuất hiện ở giai đoạn<br />
K2O), bón lần 2 lúc 18 - 20 NSS (bón 1/3 N + 1/2 sinh trưởng dinh dưỡng mật số thấp không đáng kể,<br />
P2O5), bón lần 3 nuôi đòng (khoảng 40 NSS, bón 1/3 giai đoạn làm đòng - trổ xuất hiện rầy nâu cấp 1 - 2,<br />
N + 1/2 K2O). bệnh đạo ôn lá gây hại ở mức độ nhẹ cấp 1 - 3, ở giai<br />
2.2.2. Chỉ tiêu theo dõi đoạn trổ mưa nhiều đạo ôn cổ bông và lem lép hạt<br />
- Chỉ tiêu nông học: Chiều cao cây, số chồi/m2, phát triển, chuột cũng gây hại nhẹ rải rác ở giai đoạn<br />
rầy nâu, đạo ôn được ghi nhận ở 55 ngày sau khi sạ. làm đòng đến trổ. Tuy nhiên được quản lý tốt nên<br />
dịch hại không ảnh hưởng đến thí nghiệm.<br />
- Năng suất và các thành phần năng suất: Số<br />
bông/m2, số hạt chắc/bông, trọng lượng 1.000 hạt và 3.1.2. Vụ Đông Xuân 2016 - 2017<br />
năng suất thực tế. - Chiều cao cây hơi thấp hơn vụ Hè Thu, số chồi<br />
- Hiệu quả tài chính: Lợi nhuận (đồng/ha) = lại cao hơn có lẽ do đủ ánh sáng nên cây ít vươn cao<br />
Tổng thu (đồng/ha) – Tổng chi (đồng/ha). nhưng nở bụi tốt hơn vụ Hè Thu. Chiều cao cây và số<br />
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu chồi giữa các nghiệm thức mật độ sạ và liều phân N<br />
Tính các giá trị trung bình, phân tích phương sai có sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.<br />
(ANOVA) và so sánh các chỉ tiêu bằng kiểm định - Về dịch bệnh, do thời tiết thuận lợi nên không<br />
DUNCAN. bị phèn, ít bù lạch, sâu cuốn lá gây hại ở 40 NSS mật<br />
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu số thấp không đáng kể; đồng thời xuất hiện rầy nâu<br />
cấp 1 - 2, bệnh đạo ôn lá gây hại cấp 2 - 3, chuột cũng<br />
Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 12/2016 đến<br />
gây hại nhẹ và được phòng trị kịp thời.<br />
tháng 8/2017 tại Hợp tác xã Tân Cường, huyện Tam<br />
Nông, tỉnh Đồng Tháp. Như vậy, đối với giống lúa MTL372 mật độ sạ<br />
và liều lượng phân đạm không làm gia tăng chiều<br />
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN cao và số chồi ở cả 2 vụ ở vùng đất bị ảnh hưởng<br />
3.1. Ảnh hưởng của mật độ sạ và liều lượng phân phèn của tỉnh Đồng Tháp (Bảng 1), có thể do đặc<br />
N đến các chỉ tiêu nông học tính di truyền giống này khá cao cây nên khi không<br />
thể tăng số chồi cho dù mật độ sạ dày và liều phân<br />
Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện tự<br />
nhiên và chăm sóc giống nhau, chỉ khác biệt mật độ đạm cao. Dịch bệnh chính là rầy nâu và đạo ôn có<br />
sạ và liều lượng phân N giữa các nghiệm thức. Được sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa mật độ<br />
quản lý dịch hại tốt và tưới tiêu hợp lý, tiết kiệm nên sạ và liều lượng phân đạm. Nên MĐS 80 kg/ha và<br />
ít ảnh hưởng bởi dịch bệnh và đổ ngã. liều phân N 80 kg/ha vẫn cho chiều cao cây và số<br />
chồi tương đương như MĐS 160 kg/ha và liều phân<br />
3.1.1. Vụ Hè Thu 2016<br />
N 110 kg/ha.<br />
- Sự tăng trưởng chiều cao cây và số chồi phụ<br />
thuộc vào các yếu tố giống, thời vụ, mật độ sạ, và đặc 3.2. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ và liều lượng<br />
biệt là phân đạm ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phân N đến thành phần năng suất và năng suất vụ<br />
sinh trưởng và phát triển của cây lúa. Do đó, cần Hè Thu 2016 và Đông Xuân 2016 - 2017<br />
phải bố trí đúng thời vụ, mật độ sạ, phân bón thích Năng suất lúa là chỉ tiêu quan trọng nhất, là kết<br />
hợp để cây lúa đạt chiều cao và số chồi trong mức quả cuối cùng của quá trình sinh trưởng và phát<br />
giới hạn của giống (Nguyễn Văn Hoan, 1995). Trong triển của cây lúa. Năng suất lúa được tạo thành<br />
cùng một giống thì khả năng nhảy chồi chịu sự chi từ các thành phần như: Số bông trên đơn vị diện<br />
phối của hai yếu tố chính là dinh dưỡng và ánh sáng tích, số hạt chắc trên bông và trọng lượng 1.000 hạt<br />
(Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). (IRRI, 1996).<br />
- Ở giai đoạn 55 NSS chiều cao cây và số chồi đối<br />
với giống MTL372 là chuẩn bị trổ nên chiều cao cây 3.2.1. Vụ Hè Thu 2016<br />
đạt tối đa và số chồi ổn định. Ở thí nghiệm này chiều Vụ Hè Thu thời tiết không thuận lợi như đầu vụ<br />
cao cây và số chồi có khuynh hướng tăng tỉ lệ thuận bị nắng nóng nên bị ảnh hưởng phèn nhẹ, cuối vụ<br />
với MĐS và liều phân N nhưng không có sự khác khi trổ chín bị mưa gió nên các thành phần năng<br />
biệt ý nghĩa thống kê. suất không đạt tối ưu dẫn đến năng suất thấp.<br />
<br />
27<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019<br />
<br />
Bảng 1. Ảnh hưởng của các mật độ sạ và liều lượng phân N đến các đặc tính nông học<br />
ở giai đoạn 55 ngày sau sạ của 2 vụ HT 2016 và ĐX 2016 - 2017<br />
Mật độ HT 2016 ĐX 16-17<br />
Phân N<br />
sạ Cao cây Rầy nâu Đạo ôn Cao cây Rầy nâu Đạo ôn<br />
(kg/ha) Số chồi Số chồi<br />
(kg/ha) (cm) (cấp) lá (cấp) (cm) (cấp) lá (cấp)<br />
80 111 463 1 2 105 578 1 2<br />
90 112 468 1 2 107 569 1 2<br />
80 100 109 457 2 2 103 581 1 2<br />
110 113 502 2 2 105 594 1 3<br />
TB 111 473 1,5 2,0 105 581 1,0 2,3<br />
80 108 468 1 2 103 561 1 2<br />
90 113 480 2 2 105 587 2 3<br />
100 100 110 450 2 2 106 558 2 2<br />
110 115 513 2 3 104 569 2 3<br />
TB 112 478 1,8 2,3 104 569 1,8 2,5<br />
80 110 480 1 2 105 575 1 2<br />
90 113 450 2 3 106 569 2 3<br />
120 100 112 499 2 2 104 581 2 3<br />
110 111 492 2 3 105 586 2 3<br />
TB 112 480 1,8 2,5 105 578 1,8 2,8<br />
80 113 487 2 2 107 587 2 3<br />
90 117 493 2 3 106 569 2 3<br />
140 100 116 447 2 3 104 585 2 3<br />
110 111 473 2 3 107 591 2 3<br />
TB 114 475 2,0 2,8 106 583 2,0 3,0<br />
80 113 477 2 2 105 587 2 3<br />
90 117 513 2 3 106 591 2 3<br />
160 100 117 417 2 3 107 597 2 3<br />
110 112 513 3 3 108 587 2 3<br />
TB 115 480 2,3 2,9 105 591 2,0 3,0<br />
80 111 475 1,40 2,0 105 578 1,4 2,4<br />
Trung 90 114 481 1,80 2,6 106 577 1,8 2,8<br />
bình của<br />
100 113 454 2,00 2,4 105 580 1,8 2,6<br />
các liều<br />
phân N 110 112 499 2,20 2,8 106 585 1,8 3,0<br />
TB 113 477 1,9 2,5 105 580 1,7 2,9<br />
FN ns ns ns ns ns ns ns ns<br />
FP ns ns ns ns ns ns ns ns<br />
FN*P ns ns ns ns ns ns ns ns<br />
CV (%) 10,7 8,4 10,1 11,3 9,8 10,4 9,5 10,2<br />
Ghi chú: ns: khác biệt không có ý nghĩa thống kê.<br />
<br />
- Số bông/m2: Trong bốn yếu tố cấu thành năng ý nghĩa thống kê. Về ảnh hưởng của MĐS đến số<br />
suất thì số bông là yếu tố đóng góp nhiều nhất vào bông/m2 dao động từ 460 - 480 bông/m2, MĐS có số<br />
năng suất lúa (Nguyễn Đình Giao và ctv.,1997). bông cao nhất là MĐS 160 kg/ha. Tuy nhiên, sự khác<br />
Theo kết quả bảng 2 cho thấy số bông/m2 giữa các biệt không có ý nghĩa thống kê có nghĩa là MĐS<br />
nghiệm thức mật độ sạ (MĐS) đều khác biệt không 80 kg/ha (chỉ bằng 50% lượng giống) vẫn cho số<br />
<br />
28<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019<br />
<br />
bông/m2 tương đương với MĐS 160 kg/ha. Tương kế đến là MĐS 80 kg/ha (4,29 tấn/ha), thấp nhất là<br />
tự, ảnh hưởng của liều lượng phân N đến số bông/m2 MĐS 160 kg (3,80 tấn/ha).<br />
cũng như sự tương tác giữa MĐS và lượng phân N Ảnh hưởng của liều lượng phân N và sự tương<br />
khác biệt không có ý nghĩa thống kê. tác của MĐS và liều lượng phân N đến năng suất<br />
- Số hạt chắc/bông: Số hạt/bông chịu ảnh hưởng thực tế khác biệt không có ý nghĩa thống kê.<br />
bởi nhiều yếu tố như: mật độ sạ, kỹ thuật canh tác, Như vậy, ở vụ Hè Thu 2016, MĐS 80 kg và liều<br />
bón phân, quản lý sâu bệnh, thời tiết,… nếu số hoa lượng phân N 80 kg cho năng suất tối ưu nhất. Với<br />
phân hóa càng nhiều, số hoa thoái hóa càng ít, thì số mật độ sạ và lượng phân bón này giúp tiết kiệm chi<br />
hạt/ bông cao (Bùi Huy Đáp, 1980; Nguyễn Ngọc Đệ, phí sản xuất nhưng vẫn đảm bảo được năng suất.<br />
2008). Sự hình thành số hạt chắc/bông phụ thuộc<br />
vào nhiều yếu tố nhưng trong điều kiện ngoài đồng 3.2.2. Vụ Đông Xuân 2016 - 2017<br />
thì yếu tố thời tiết có ảnh hưởng lớn nếu mưa bão Trong vụ Đông Xuân, thời tiết thuận lợi như: sau<br />
xảy ra trong khoảng thời gian từ trước trổ đến sau khi thu hoạch vụ Thu Đông đất được ngâm lũ có<br />
trổ sẽ ảnh hưởng lớn đến sự thụ phấn và thụ tinh phù sa và sau khi sạ không bị nắng nóng, cuối vụ<br />
của hạt lúa. khi trổ chín có nắng tốt, ít mưa gió nên các thành<br />
Kết quả thí nghiệm cho thấy số hạt chắc/bông phần năng suất đạt tối ưu dẫn đến năng suất cao<br />
của MĐS 160 kg (57 hạt) thấp hơn khác biệt thống hơn vụ Hè Thu 2016. Tuy nhiên, bảng 2 cho thấy các<br />
kê với MĐS 80, 100 và 140 kg. Qua đó cho thấy, ở vụ thành phần năng suất và năng suất thực tế giữa các<br />
Hè Thu, đối với giống MTL372, MĐS cao quá làm nghiệm thức mật độ sạ (MĐS), các lượng phân N<br />
giảm số hạt chắc/bông. cũng như sự tương tác giữa MĐS và lượng phân N<br />
Số hạt chắc/bông của các liều lượng phân N từ đều khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Như vậy,<br />
80 - 110 kg đều khác biệt không ý nghĩa thống kê. ở Vụ Đông Xuân 2016 - 2017, MĐS 80 kg và liều<br />
Như vậy, liều lượng phân N thấp nhất 80 kg N vẫn lượng phân N 80 kg cho thành phần năng suất và<br />
đạt số hạt chắc/bông tương đương với liều lượng năng suất tối ưu nhất.<br />
phân N cao nhất 110 kg N. 3.3. Hiệu quả tài chính<br />
Sự tương tác khác biệt không ý nghĩa thống kê, Tùy vào mùa vụ canh tác lúa và tình hình phát<br />
cho nên ở một phạm vi nhất định số hạt chắc/bông sinh phát triển của dịch hại trong mùa vụ đó, mức<br />
tỷ lệ nghịch với mật độ sạ và liều lượng phân N. Khi độ tỷ lệ nhiều hay ít, thì việc đầu tư đầu tư chi phí<br />
sạ với mật độ thưa và lượng phân đạm thấp thì số hạt sẽ khác nhau. Với thí nghiệm này chi phí làm đất,<br />
chắc/bông vẫn không giảm và ngược lại có thể cao chăm sóc công thuê lao động, công thu hoạch và<br />
hơn so với mật độ sạ dày và bón lượng phân N cao. thuốc BVTV đều giống nhau, chỉ khác nhau ở mật<br />
- Trọng lượng 1.000 hạt: Trọng lượng 1.000 hạt độ sạ và liều lượng phân bón (N). Chi phí đầu tư<br />
được quyết định từ ngay thời kỳ phân hóa đòng cho về giống và phân bón cũng góp phần làm tăng chi<br />
đến khi chín (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). Kết quả cho phí sản xuất. Tuy nhiên, năng suất lại không tăng<br />
thấy trọng lượng 1.000 hạt của MĐS 100 kg cao nhất và thậm chí giảm ở các nghiệm thức MĐS và bón<br />
khác biệt ý nghĩa với MĐS 160 kg. phân N tăng nên cả 2 vụ Hè Thu và Đông Xuân MĐS<br />
Trọng lượng 1.000 hạt của liều lượng phân N 80 - 100 kg/ha và liều lượng phân đạm 80 - 90 kg/ha<br />
80 kg khác biệt với liều lượng phân N 110 kg có ý cho lợi nhuận cao nhất do giảm chi phí nhưng tổng<br />
nghĩa thống kê. Tương tác của MĐS và liều lượng thu không giảm.<br />
phân N khác biệt nhau không ý nghĩa thống kê. Từ kết quả ở bảng 3 cho thấy, ở vụ Hè Thu 2016,<br />
Như vậy, MĐS 80 - 100 kg/ha và liều phân đạm MĐS 80 - 100 kg/ha cho lợi nhuận cao nhất là trên<br />
80 kg/ha cho trọng lượng 1.000 hạt tối ưu nhất trong 13 triệu đồng/ha và giá thành sản xuất thấp nhất<br />
thí nghiệm vụ Hè Thu này. 3.281 - 3.422 đồng/kg, lợi nhuận thấp nhất là MĐS<br />
- Năng suất thực tế: Kết quả năng suất thực tế ở 160 kg/ha là 8.900.000 đồng/ha, giá thành sản xuất<br />
MĐS 100 kg khác biệt ý nghĩa thống kê với 120 kg, cao nhất là 4.150 đồng/kg. Tương tự, vụ Đông Xuân<br />
140 kg và 160 kg, MĐS 80 kg và 100 kg không khác 2016 - 2017, MĐS 80 - 100 kg/ha cho lợi nhuận cao<br />
biệt nhau. Ảnh hưởng của MĐS đến năng suất thực nhất là trên 27 triệu đồng/ha và giá thành sản xuất<br />
tế biến động cao nhất ở MĐS 100 kg là (4,56 tấn/ha), thấp nhất khoảng 2.400 đồng/kg.<br />
<br />
29<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019<br />
<br />
Bảng 2. Ảnh hưởng của các mật độ sạ và liều lượng phân N đến thành phần năng suất<br />
và năng suất thực tế (tấn/ha) của 2 vụ Hè Thu 2016 và Đông Xuân 2016 - 2017<br />
HT 2016 ĐX 16-17<br />
Mật độ<br />
Phân N Số hạt Trọng Năng Số hạt Trọng Năng suất<br />
sạ Số bông/ Số bông/<br />
(kg/ha) chắc/ lượng 1000 suất thực chắc/ lượng 1000 thực tế<br />
(kg/ha) m2 m2<br />
bông hạt (g) tế (t/ha) bông hạt (g) (tấn/ha)<br />
80 454 64 24,90 4,50 578 76 25,30 6,30<br />
90 459 66 24,91 4,14 569 77 25,10 6,17<br />
80 100 446 61 24,87 4,09 581 78 25,00 6,27<br />
110 490 64 24,51 4,45 594 72 25,30 6,35<br />
TB 462 64a 24,80ab 4,29ab 581 76 25,18 6,27<br />
80 455 61 25,33 4,57 561 72 25,40 6,27<br />
90 462 70 25,03 4,70 587 74 25,00 6,1<br />
100 100 441 64 24,87 4,93 558 76 25,70 6,23<br />
110 498 61 24,80 4,04 569 75 25,10 6,04<br />
TB 464 64a 25,01a 4,56a 569 74 25,30 6,16<br />
80 472 64 25,13 3,79 575 72 25,13 6,19<br />
90 441 59 24,63 3,51 569 76 25,07 6,3<br />
120 100 477 58 24,23 4,07 581 69 25,04 6,02<br />
110 481 59 24,37 4,11 586 74 25,14 6,09<br />
TB 468 60ab 24,59bc 3,87bc 578 73 25,10 6,15<br />
80 463 69 25,10 3,93 587 75 25,03 6,17<br />
90 479 60 24,27 3,87 569 73 25,12 6,25<br />
140 100 438 69 24,33 4,03 585 78 25,21 6,17<br />
110 457 56 24,20 3,51 591 70 25,22 6,34<br />
TB 459 64a 24,48bc 3,83c 583 74 25,15 6,23<br />
80 471 62 24,30 4,05 587 77 25,23 6,21<br />
90 507 57 24,40 3,75 591 75 25,41 6,18<br />
160 100 429 55 24,30 3,89 597 76 25,21 6,25<br />
110 508 55 24,40 3,51 587 74 25,07 6,15<br />
TB 479 57b 24,35c 3,80c 591 76 25,23 6,20<br />
80 463 64 24,95a 4,17 578 74 25,22 6,23<br />
Trung 90 470 62 24,65ab 4,00 577 75 25,14 6,20<br />
bình của<br />
100 446 61 24,53c 4,20 580 75 25,23 6,19<br />
các liều<br />
phân N 110 487 59 24,45c 3,92 585 73 25,17 6,19<br />
TB 466 62 24,65 4,07 580 74 25,19 6,20<br />
FN ns ns * ns ns ns ns ns<br />
FP ns * * * ns ns ns ns<br />
FN*P ns ns ns ns ns ns ns ns<br />
CV (%) 8,9 9,3 5,7 12,8 10,4 5,1 5,1 9,2<br />
Ghi chú: Trong cùng một cột, những số có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt về mặt ý nghĩa thống kê,<br />
ns: khác biệt không ý nghĩa, *: khác biệt ý nghĩa về thống kê ở độ tin cậy 5%.<br />
<br />
30<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019<br />
<br />
Bảng 3. Phân tích hiệu quả tài chính của MĐS vụ Hè Thu 2016 và Đông Xuân 2016 - 2017<br />
Giống Phân Thuốc LĐ thuê Giá Tổng thu Tổng chi Lợi Giá<br />
Năng<br />
Mật (triệu (triệu (triệu (triệu bán (triệu (triệu nhuận thành<br />
suất<br />
độ đồng/ đồng/ đồng/ đồng/ 1.000 đồng/ đồng/ (triệu 1.000<br />
(tấn/ha)<br />
ha) ha) ha) ha) đ/kg ha) ha) đồng/ ha) đ/kg<br />
Hè Thu 2016<br />
1 1,12 3,26 2,70 7,60 4,29 6,50 27,89 14,68 13,21 3,422<br />
2 1,40 3,26 2,70 7,60 4,56 6,50 29,64 14,96 14,68 3,281<br />
3 1,68 3,26 2,70 7,60 3,87 6,50 25,16 15,24 9,92 3,938<br />
4 1,96 3,26 2,70 7,60 3,83 6,50 24,90 15,52 9,38 4,052<br />
5 2,24 3,26 2,70 7,60 3,80 6,50 24,70 15,80 8,90 4,158<br />
Đông Xuân 2016 - 2017<br />
1 1,12 3,26 2,50 7,80 6,23 6,82 42,49 14,68 27,81 2,356<br />
2 1,40 3,26 2,50 7,80 6,20 6,82 42,28 14,96 27,32 2,413<br />
3 1,68 3,26 2,50 7,80 6,19 6,82 42,22 15,24 26,98 2,462<br />
4 1,96 3,26 2,50 7,80 6,19 6,82 42,22 15,52 26,70 2,507<br />
5 2,24 3,26 2,50 7,80 6,20 6,82 42,28 15,80 26,48 2,548<br />
<br />
Bảng 4 cho thấy, ở vụ Hè Thu 2016, liều phân N 2016 - 2017, liều phân N 80 - 90 kg/ha cho lợi<br />
80 - 100 kg/ha cho lợi nhuận cao nhất là trên 12 triệu nhuận cao nhất là hơn 27 triệu đồng/ha, lợi nhuận<br />
đồng/ha, lợi nhuận thấp nhất là liều phân N 110 thấp nhất là liều phân N 110 kg/ha là 26,5 triệu<br />
kg/ha là 11,1 triệu đồng/ha. Tương tự, vụ Đông Xuân đồng/ha.<br />
<br />
Bảng 4. Phân tích hiệu quả tài chính của liều lượng phân N (triệu đồng/ha)<br />
vụ Hè Thu 2016 và Đông Xuân 2016 - 2017<br />
Giống Phân Thuốc LĐ thuê Giá Tổng Tổng Lợi Giá<br />
Năng<br />
Mật (triệu (triệu (triệu (triệu bán thu chi nhuận thành<br />
suất<br />
độ đồng/ đồng/ đồng/ đồng/ 1.000 (triệu (triệu (triệu 1.000<br />
(tấn/ha)<br />
ha) ha) ha) ha) đ/kg đồng/ ha) đồng/ ha) đồng/ ha) đ/kg<br />
Hè Thu 2016<br />
1 1,68 2,98 2,70 7,60 4,17 6,50 27,11 14,96 12,15 3,59<br />
2 1,68 3,13 2,70 7,60 3,99 6,50 27,24 15,11 12,13 3,78<br />
3 1,68 3,28 2,70 7,60 4,20 6,50 28,64 15,26 13,38 3,63<br />
4 1,68 3,67 2,70 7,60 3,92 6,50 26,75 15,65 11,10 3,99<br />
Đông Xuân 2016 - 2017<br />
1 1,68 2,98 2,50 7,80 6,23 6,82 42,49 14,96 27,53 2,40<br />
2 1,68 3,13 2,50 7,80 6,20 6,82 42,28 15,11 27,17 2,44<br />
3 1,68 3,28 2,50 7,80 6,19 6,82 42,22 15,26 26,96 2,47<br />
4 1,68 3,67 2,50 7,80 6,19 6,82 42,22 15,65 26,57 2,53<br />
<br />
Tóm lại, kết quả 2 vụ Hè Thu và Đông Xuân đối giảm rủi ro dịch hại, đổ ngã,.. và cho năng suất tương<br />
với điều kiện tại HTX Tân Cường của huyện Tam đương hoặc cao hơn MĐS dày và liều phân N cao.<br />
Nông, tỉnh Đồng Tháp, MĐS 80 - 100 kg giống lúa/ha Tuy nhiên, để đạt được kết quả này điều kiện canh<br />
và liều lượng phân N 80 - 90 kg/ha cho thành phần tác phải đáp ứng là mặt ruộng bằng phẳng, giống đạt<br />
năng suất và năng suất tối ưu nhất, giúp giảm chi tiêu chuẩn cấp xác nhận, chủ động nước tưới tiêu,<br />
phí sản xuất, mang lại hiệu quả tài chính cao nhất, quản lý dịch hại tốt nhất là ốc bươu vàng và chuột.<br />
<br />
31<br />