intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của nền và chiều cao đập đến độ lún của đập đất - TS. Nguyễn Trọng Lư

Chia sẻ: Tinh Thuong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

146
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết "Ảnh hưởng của nền và chiều cao đập đến độ lún của đập đất" trình bày về ảnh hưởng của chiều sâu nền và chiều cao đập lún đập đất, ảnh hưởng của chiều cao đập,... Với các bạn chuyên ngành Kiến trúc - Xây dựng thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của nền và chiều cao đập đến độ lún của đập đất - TS. Nguyễn Trọng Lư

¶nh h­ëng cña nÒn vµ chiÒu cao ®Ëp ®Õn ®é lón cña ®Ëp ®Êt<br /> TS. NguyÔn Träng T­<br /> Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng,<br /> Trường Đại học Thủy Lợi<br /> <br /> Tóm tắt: Trong xây dựng và đăc biệt là xây dựng thủy lợi, việc sử dụng vật liệu địa phương để<br /> đắp đập và đê quai được áp dụng rộng rãi. Với các công trình đắp bằng vật liệu địa phương như<br /> đê, đập trong quá trình thi công công trình luôn được chất tải cho đến khi công trình được xây<br /> dựng hoàn thành. Bản thân các công trình vật liệu địa phương sẽ bị lún theo thời gian, với các công<br /> trình đang trong quá trình xây dựng luôn được gia tải nên quá trình lún sẽ phát triển nhanh hơn.<br /> Một phần lún do bản thân phần đất đắp và một phần lún do nền lún khi bị chất tải do công trình.<br /> Quá trình lún của công trình sẽ là tổ hợp tác động lún của nền và công trình. Mức độ lún của công<br /> trình chịu tác động của nhiều yếu tố, đánh giá được quá trình lún của đập có thể đề ra được các<br /> phiện pháp đề phòng, xử lý các trường hợp bất lợi do lún gây ra. Bài báo này đánh giá ảnh hưởng<br /> của các yếu tố chiều sâu nền đập và chiều cao đập đến quá trình lún đập.<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ thiếu vật liệu do mặt cắt đập đất chưa đạt mặt<br /> Trạng thái của đất đắp đập trước, trong và cắt thiết kế. Mặt khác khi công trình hoàn thành<br /> sau khi xây dựng có khuynh hướng biến đổi là đạt yêu cầu mặt cắt thiết kế, song do ảnh hưởng<br /> khá lớn. Việc dự đoán các thay đổi là nhiệm vụ của quá trình lún, sau một thời gian mặt cắt đập<br /> của người thiết kế và thi công, từ đó đưa ra các không đạt theo yêu cầu thiết kế có thể dẫn tới<br /> giải pháp phòng ngừa những tác hại có thể xảy hiện tượng nước tràn qua gây vỡ đập trong<br /> ra. Đối với các công trình đập đất ngoài sự thay trường hợp có lũ. Để có thể dự đoán được mức<br /> đổi trạng thái của đất nền còn có sự thay đổi độ lún của các công trình trong quá trình thi<br /> trạng thái của đất thân đập trong quá trình thi công và sau khi đưa vào vận hành từ đó đề ra<br /> công và vận hành sau khi xây dựng xong dẫn được các giải pháp khắc phục khi lún xảy ra cần<br /> đến các ảnh hưởng về lún. phải xác định được ảnh hưởng của các nhân tố<br /> Từ các cơ chế chuyển vị của đất dẫn đến các tới quá trình lún. Bài báo này đưa ra kết quả<br /> nguyên nhân tiềm năng gây ra lún của các công nghiên cứu về ảnh hưởng của chiều sâu nền đập<br /> trình đất. Trong các nguyên nhân đó có các và chiều cao đập đến quá trình lún của đập đất.<br /> nguyên nhân từ đặc tính cơ lý của đất như dung II. ẢNH HƯỞNG CỦA CHIỀU SÂU NỀN<br /> trọng đất, góc ma sát trong, lực dính đơn vị, mô VÀ CHIỀU CAO ĐẬP ĐẾN LÚN ĐẬP ĐẤT<br /> đun đàn hồi. Độ ẩm trong đất, mức thoát nước Nghiên cứu quá trình biến dạng của một<br /> thấm, thoát không khí trong đất thay đổi cũng là loại đập đất đồng chất, đập có chiều cao Hđ =<br /> nhân tố quan trọng tác động đến lún. Trong quá 30m đặt trên nền đất có chiều dày Hn = 20m,<br /> trình thi công xây dựng, lực nén tại các vị trí hệ số mái đập thượng lưu m=4, mái hạ lưu<br /> trong thân đập và nền luôn thay đổi do quá trình m=3,5. Mực nước ngầm ở cao trình ngang mặt<br /> đắp lên đập, đất trong thân đập luôn được chất đất tự nhiên. Ở đây, ta sử dụng phương pháp<br /> tải do trọng lượng bản thân và các tác động phần tử hữu hạn bằng phần mềm Plaxis-<br /> trong quá trình thi công. Sau khi hoàn thành xây version 8.2. Đất đắp được mô phỏng theo mô<br /> dựng công trình, quá trình cố kết vẫn diễn ra do hình Mohr-Coulomb, có các thông số đặc<br /> đó quá trình lún tiếp tục phát triển. Do ảnh trưng cơ lý như sau:<br /> hưởng của độ lún, trong quá trình thi công có γunsat = 17 kN/m3; γsat = 20 kN/m3<br /> thể việc dự phòng vật liệu không đủ dẫn đến  = 28o; C = 20 kN/m2<br /> <br /> <br /> 48<br /> E = 10000 kN/m2; ν = 0,30 giả thiết thi công liên tục trong thời gian 50<br /> kx = ky = 0,0001 m/ngày ngày.<br /> Đất nền cũng được mô phỏng theo mô hình Để nghiên cứu sự ảnh hưởng của các tham số<br /> Mohr-Coulomb, có các thông số đặc trưng như đặc trưng của đất đắp và đất nền đến tính biến<br /> sau: dạng của đập ta thay đổi từng thông số riêng<br /> γunsat = 16,5 kN/m3; γsat = 17 kN/m3 biệt (E, k, , C, γ) trong khi giữ nguyên giá trị<br />  = 20o; C = 20 kN/m2 của các thông số còn lại. Giá trị ban đầu của các<br /> E = 15000 kN/m2; ν = 0,35 thông số được lấy như đã đưa ra ở phần trên.<br /> kx = ky = 0,001m/ngày Trong các trường hợp nghiên cứu, ta so sánh<br /> Để mô phỏng gần đúng quá trình làm việc độ lún tại điểm A tại vị trí tiếp xúc giữa đáy đập<br /> của đất nền, đập đất sẽ được đắp theo từng lớp và nền, và độ lún tại điểm B trên mặt đập (như<br /> với chiều dày mỗi lớp là 10m. Mỗi lớp đất được trong sơ đồ ở hình 1).<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> B<br /> m=4 m=3,5<br /> <br /> A<br /> <br /> <br /> Hình 1: Sơ đồ tính toán<br /> <br /> Ảnh hưởng của chiều dày lớp đất nền triển ổn định chậm theo thời gian. Khoảng thời<br /> gian để độ lún của đập phát triển ổn định phụ<br /> 0 200 400 600 800 1000 thuộc vào chiều dày đất nền, chiều dày đất nền<br /> 0,00<br /> T = 10 m<br /> T = 15 m<br /> càng lớn thì thời gian để độ lún ổn định càng<br /> T = 20 m<br /> -0,20 T = 25 m kéo dài. Độ lún tăng dần khi chiều sâu của nền<br /> Chuyen vi dung (m)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> T = 30 m<br /> đập tăng.<br /> -0,40<br /> <br /> <br /> 0 200 400 600 800 1000<br /> -0,60 0,00<br /> <br /> T = 10 m<br /> T = 15 m<br /> -0,80 -0,40 T = 20 m<br /> Chuyen vi dung (m)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> T = 25 m<br /> Thoi gian (ngay) T = 30 m<br /> <br /> <br /> -0,80<br /> <br /> <br /> Hình 2: Ảnh hưởng của chiều dày đất nền đến<br /> -1,20<br /> quá trình lún tại đáy đập<br /> -1,60<br /> <br /> Độ lún tại đáy đập phát triển mạnh nhất trong Thoi gian (ngay)<br /> <br /> <br /> thời gian thi công cho tới khi hoàn thành (hình<br /> 2), sau khi hoàn thành độ lún tại đáy đập tiếp Hình 3: Ảnh hưởng của chiều dày đất nền đến<br /> tục phát triển theo thời gian tới thời điểm phát quá trình lún tại đỉnh đập<br /> <br /> <br /> 49<br /> Tại đỉnh đập độ lún cũng phát triển mạnh Độ lún tại đỉnh đập phát triển mạnh trong<br /> trong thời gian thi công, sau khi hoàn thành độ thời gian thi công, sau khi hoàn thành độ lún tại<br /> lún tại đỉnh đập phát triển chậm dần theo thời đỉnh đập giảm rõ rệt và tiến tới phát triển chậm<br /> gian (hình 3). Độ lún tại đỉnh đập tăng khi chiều dần. Độ lún tại đỉnh đập tăng khi chiều cao đập<br /> dày đất nền tăng, tuy nhiên thời gian để độ lún tăng, tuy nhiên mức độ tăng độ lún tại đỉnh đập<br /> tại đỉnh phát triển ổn định kéo dài hơn so với không tỷ lệ thuận với mức tăng chiều cao của<br /> lún tại đáy đập. Mức độ tăng độ lún tại đỉnh đập đập, tỷ lệ giữa độ lún tại đỉnh đập và chiều cao<br /> không tỷ lệ thuận với mức tăng chiều dày lớp của đập càng tăng khi chiều cao đập càng lớn<br /> đất nền. (hình 5).<br /> III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br /> Ảnh hưởng của chiều cao đập Các công trình đắp bằng vật liệu địa<br /> phương như đê, đập trong quá trình thi công<br /> 0 200 400 600 800 1000 công trình luôn được chất tải cho đến khi công<br /> 0,00<br /> <br /> -0,40<br /> H = 20 m trình được xây dựng hoàn thành. Bản thân các<br /> H = 25 m<br /> -0,80 H = 30 m<br /> H = 35 m<br /> công trình vật liệu địa phương sẽ bị lún theo<br /> -1,20 H = 40 m thời gian, với các công trình đang trong quá<br /> S/H (%)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> -1,60<br /> trình xây dựng luôn được gia tải nên quá trình<br /> -2,00<br /> <br /> -2,40<br /> lún sẽ phát triển nhanh hơn. Một phần lún do<br /> -2,80 bản thân phần đất đắp và một phần lún do nền<br /> -3,20 lún khi bị chất tải do công trình. Quá trình lún<br /> Thoi gian (ngay)<br /> của công trình sẽ là tổ hợp tác động lún của<br /> nền và công trình. Chiều cao của đập và chiều<br /> Hình 4: Ảnh hưởng của chiều cao đập đến quá dày nền đất có ảnh hưởng trực tiếp đến độ lún<br /> trình lún tại đáy đập của đập đất.<br /> - Độ lún tại đáy đập phát triển đều theo<br /> 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000<br /> 0,00 thời gian thi công, sau khi thi công hoàn thành<br /> -0,40<br /> -0,80 công trình độ lún tại đáy đập chậm dần. Độ<br /> -1,20<br /> -1,60 lún tại đáy đập tỷ lệ thuận với chiều dày của<br /> -2,00<br /> -2,40 đất nền. Độ lún tại đỉnh đập phát triển mạnh<br /> S/H (%)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> -2,80<br /> -3,20 trong thời gian thi công, sau khi hoàn thành độ<br /> -3,60 H = 20 m<br /> -4,00 H = 25 m lún tại đỉnh đập phát triển chậm dần theo thời<br /> -4,40 H = 30 m<br /> -4,80 H = 35m gian. Độ lún tại đỉnh đập tăng khi chiều dày<br /> -5,20 H = 40 m<br /> <br /> -5,60 đất nền tăng, tuy nhiên mức độ tăng độ lún tại<br /> Thoi gian (ngay)<br /> đỉnh đập không tỷ lệ thuận với mức tăng chiều<br /> dày lớp đất nền.<br /> Hình 5: Ảnh hưởng của chiều cao đập đến quá - Ảnh hưởng của chiều cao đập đến độ lún<br /> trình lún tại đỉnh đập tại đáy đập phát triển đều theo thời gian thi<br /> công, sau khi thi công hoàn thành công trình<br /> Ảnh hưởng của chiều cao đập đến độ lún tại độ lún tại đáy đập giảm dần và tới tương đối<br /> đáy đập phát triển tuyến tính theo thời gian thi ổn định. Từ kết quả tính toán có thể nhận thấy<br /> công, sau khi thi công hoàn thành công trình, độ độ lún tại đáy đập tỷ lệ thuận với chiều cao<br /> lún tại đáy đập giảm dần và hướng tới tương đối của đập đất. Độ lún tại đỉnh đập phát triển<br /> ổn định. Từ kết quả trong Hình 4 có thể nhận mạnh trong thời gian thi công, sau khi hoàn<br /> thấy độ lún tại đáy đập tỷ lệ thuận với chiều cao thành độ lún tại đỉnh đập phát triển chậm dần.<br /> của đập đất. Tuy vậy tỷ lệ giữa độ lún và chiều Độ lún tại đỉnh đập tăng khi chiều cao đập<br /> cao đập tăng dần khi chiều cao đập tăng. tăng, tuy nhiên mức độ tăng độ lún tại đỉnh<br /> <br /> 50<br /> đập không tỷ lệ thuận với mức tăng chiều cao đắp bù lún và dự trù vật liệu để đắp đập vật<br /> của đập, chiều cao của đập càng lớn tỷ lệ độ liệu địa phương không thể dựa vào độ lún tỷ lệ<br /> lún tại đỉnh đập so với chiều cao đập tăng tuyến tính với chiều cao của đập. Tỷ lệ giữa<br /> càng lớn. độ lún và chiều cao đập tăng khi chiều cao của<br /> Do đó khi tính toán xác định chiều cao để đập tăng.<br /> <br /> Tài liệu tham khảo<br /> <br /> [1] Cơ học Đất - R. Whitlow - Bản dịch tập 1, tập 2<br /> [2] Đặc điểm lún sụt trong đất đắp - Ths. Nguyễn Văn Cửu, KS Nguyễn Văn Sơn – Tuyển tập<br /> KHCN 2001<br /> [3] Đập vật liệu địa phương - Công ty tư vấn Xây dựng thủy điện - Báo cáo tổng quan<br /> [4] Địa kỹ thuật công trình - PGS.TS Trịnh Văn Cương - Bài giảng cho lớp Cao học ngành<br /> Công trình<br /> <br /> <br /> Abstract<br /> INFLUENCE OF DAM HEIGHT AND FOUNDATION<br /> ON EARTH DAM SUBSIDENCE<br /> <br /> Dr. Nguyen Trong Tu<br /> Division of Construction Technology and Management,<br /> Water Resources University<br /> <br /> Local materials have been popularly applied in construction, espeacially in hydraulic<br /> construction with their advantage. However, during the construction, earth dam is loaded up<br /> continuously to the finish of building. Thus, dam subsidence increases steeply in this time then it<br /> reduces to stable. The subsidence is effected by the change of earth properties in both dam and its<br /> foundation. The settlement of dam could damage and affect seriously to operation of the work. This<br /> paper shows results of the research on dam subsidence influenced by dam height and the depth of<br /> weak foundation.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 51<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2