intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu ảnh hưởng của chiều không gian thứ 3 đến chuyển vị ngang tường vây khi thi công hố đào sâu theo phương pháp Semi-Topdown

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

16
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Nghiên cứu ảnh hưởng của chiều không gian thứ 3 đến chuyển vị ngang tường vây khi thi công hố đào sâu theo phương pháp Semi-Topdown sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn với mô hình nền MC để nghiên cứu tương quan giữa chuyển vị ngang của tường vây theo mô hình 3D (phần mềm 3D Foundation) và 2D (phần mềm Plaxis trong bài toán thi công hố đào sâu bằng phương pháp Semi-Topdown.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu ảnh hưởng của chiều không gian thứ 3 đến chuyển vị ngang tường vây khi thi công hố đào sâu theo phương pháp Semi-Topdown

  1. NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CHIỀU KHÔNG GIAN THỨ 3 ĐẾN CHUYỂN VỊ NGANG TƢỜNG VÂY KHI THI CÔNG HỐ ĐÀO SÂU THEO PHƢƠNG PHÁP SEMI-TOPDOWN NGUYỄN BẢO VIỆT* Evaluation of 3d effects on lateral displacement of diaphragm wall in a deep excavation with semi-topdown construction Abstract: This paper studies lateral displacement of deep excavations in case of applying semi-topdown construction method in that basement slabs with opening used as a lateral propping system. Both 2D and 3D models were applied to evaluate 3D corner effect on the lateral displacement. Effects of types and sizes of excavation and soil conditions were considered. The 2D model took 3D corner effects into account of by considering the stiffness of slab strut based on equivalent deformation theory. However, the lateral displacement obtained from the 2D model had a large difference compared with that from the 3D model. Due to PSR ratio had small value of 0.15 to 0.35 depend on types of excavation, the 2D model is applicable in practice engineering but the result should be adjusted by the PSR ratio if the 3D model is not used. Key words: Lateral displacement, Deep excavation, 2D, 3D, PSR ratio 1. GIỚI THIỆU * Vì vậy, nghiên cứu này tập trung vào tìm hiểu Đối với khu vực đô thị, đặc biệt là ở các sự tƣơng quan giữa chuyển vị ngang của tƣờng thành phố lớn thì việc thiết kế tầng hầm để tăng vây theo mô hình 3D và 2D trong bài toán thi không gian sử dụng là một điều tất yếu. Công công hố đào sâu bằng phƣơng pháp Semi- tác thiết kế thi công tầng hầm khá phức tạp vì Topdown. Trong đó, sàn tầng hầm có lỗ chờ thi liên quan tới công tác đào sâu nhất là khi mật độ công đƣợc sử dụng nhƣ một hệ thanh chống, các công trình lớn, khoảng cách từ hố đào tới ngăn cản chuyển vị ngang của tƣờng vây. các công trình hiện hữu nhỏ. Trong thực tế đã Kết quả nghiên cứu trong bài báo [4] cho thấy có khá nhiều các sự cố liên quan tới việc thi để có kết quả phù hợp với số liệu quan trắc, mô công hố đào sâu tầng hầm, nhẹ thì gây lún nứt, đun biến dạng của đất nền trong mô hình 2D cần nặng thì gây sụp đổ các công trình xung quanh. đƣợc tăng cao từ 2 đến 3 lần so với các số liệu Do đó, việc nghiên cứu, thiết kế thi công tầng địa chất khảo sát. Kết quả phân tích 2D trong hầm, hố đào sâu đóng vai trò đặc biệt quan nghiên cứu [9] có chuyển vị ngang tƣờng vây lớn trọng. Hiện tại, trong công tác thiết kế thi công hơn kết quả quan trắc tới 10 lần với mô hình MC hố đào sâu, đa phần các tính toán đều sử dụng và 4 lần với mô hình HS. Để có kết quả phù hợp, mô hình 2D với các mô hình nền tiên tiến Mohr- tác giả đã đề xuất tăng mô đun biến dạng của các Coulomb (MC), Hardning Soil (HS) hay Soft mô hình đất lên 10 lần. Việc sai khác này có thể Soil (SS). Tuy nhiên, mô hình 2D không xét đến từ việc sử dụng mô hình nền, số liệu địa chất đƣợc chiều không gian thứ 3 với hiệu ứng góc. nhƣng cũng có thể đến từ những yếu tố mà mô hình tính toán 2D không mô tả trực tiếp đƣợc * Trường Đại học Xây dựng nhƣ chiều không gian thứ 3. Tel: 0938.565.686 Email: vietnb@nuce.edu.vn Báo cáo [8], [2] đã sử dụng mô hình 3D để 10 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4 - 2021
  2. nghiên cứu ứng xử hố đào sâu với hiệu ứng góc, công trình này đều sử dụng tƣờng vây bê tông một yếu tố không tính toán đƣợc bằng mô hình cốt thép dày 0,8 m sâu 25 m và sàn tầng hầm 2D. Tuy nhiên nghiên cứu chƣa chỉ ra đƣợc sự dày 0, 15 m. tƣơng quan giữa chuyển vị ngang của tƣờng vây tính toán bằng mô hình 2D và 3D. Các nghiên cứu [7], [3] đã thực hiện nghiên cứu một hố đào sâu bằng cả 2 mô hình 2D và 3D có so sánh với số liệu quan trắc thực tế. Tuy nhiên đối tƣợng nghiên cứu trong [7] là tƣờng vây có một phần đƣợc thi công bằng phƣơng pháp phun vữa áp lực cao (Jet grouting - JG) với thanh chống thép còn trong [3] là tƣờng ván cừ thép với 3 tầng neo. Ou [5] và Bin-Chen [1] đã có những nghiên cứu về tƣơng quan chuyển vị giữa 2 mô hình 2D và 3D qua hệ số PSR (3D/2D) trong bài toán hố đào sâu. Tuy nhiên các nghiên cứu này chƣa xét đến độ cứng bị giảm yếu của của miếng sàn tầng hầm do có Hình 1: Mặt bằng sàn tầng hầm và lỗ mở lỗ chờ thi công. thi công dạng 1 Bài báo này sử dụng phƣơng pháp phần tử hữu hạn với mô hình nền MC [6] để nghiên cứu tƣơng quan giữa chuyển vị ngang của tƣờng vây theo mô hình 3D (phần mềm 3D Foundation) và 2D (phần mềm Plaxis 8.2) trong bài toán thi công hố đào sâu bằng phƣơng pháp Semi- Topdown. Các trƣờng hợp nghiên cứu đƣợc giả định với 3 loại đất nền (xấu, thƣờng, tốt) cùng với 3 dạng hố đào. Từ đó, hệ số tƣơng quan chuyển vị ngang tƣờng vậy PSR đƣợc định hình. Khi xác định đƣợc giá trị hệ số PSR thì việc dự báo ứng xử của tƣờng vậy sẽ phù hợp Hình 2: Mặt bằng sàn tầng hầm và lỗ mở hơn khi kết quả tính từ mô hình 2D có thể đƣợc thi công dạng 2 hiệu chỉnh bằng hệ số PSR. 2. TÍNH TOÁN TƢỜNG TẦNG HẦM THEO MÔ HÌNH 2 CHIỀU CÓ KỂ ĐẾN ẢNH HƢỞNG CỦA CHIỀU KHÔNG GIAN THỨ 3 2.1. Một số bài toán nghiên cứu 3 công trình có 3 tầng hầm thi công bằng phƣơng pháp semi - topdown với kích thƣớc hố đào là 20 x 20 m, 20 x 30 m và 20 x 35 m là các đối tƣợng nghiên cứu. Mặt bằng sàn tầng hầm với các dạng lỗ mở, loại thƣờng đƣợc áp dụng phổ biến nhất hiện nay trong thi công hố đào Hình 3: Mặt bằng sàn tầng hầm và lỗ mở sâu, đƣợc minh họa từ Hình 1 tới Hình 3. Các thi công dạng 3 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4 - 2021 11
  3. Hệ số poission  0,4 0,4 0,3 Modun biến dạng MPa 5 10 20 Eref Tƣờng vây bê tông cốt thép có mô đun đàn hồi E = 30.000 Mpa với chiều dày d = 0,8m đƣợc đƣa vào mô hình 2D với phần tử Plate. Tải trọng và các Phase phân tích đƣợc đƣa vào Hình 4: Mặt cắt giai đoạn thi công điển hình tƣơng ứng với các giai đoạn thi công nhƣ đã mô tả ở mục 0. 2.2. Phƣơng án thi công hố đào Sự hiện diện của các sàn tầng hầm có lỗ mở Biện pháp thi công có thể tóm tắt theo các thi công theo phƣơng pháp Semi – Topdown có bƣớc nhƣ sau: thể đƣợc mô phỏng trực tiếp trong mô hình 3D. - B1: Thi công hệ cọc khoan nhồi, hệ cột chống Tuy nhiên, trong mô hình 2D, nó chỉ có thể tạm, hệ tƣờng vây và dầm bo đỉnh tƣờng vây; đƣợc mô phỏng bằng phần tử Anchors. Việc - B2: Đào đất tới cốt đáy sàn tầng hầm TH1, chọn các thông số độ cứng cho phần tử Anchors đến cao độ -4,0 m; này sẽ đƣợc trình bày trong mục 0 sau đây. - B3: Thi công dầm, sàn tầng hầm TH1 (- 3.1. Mô hình tính toán hai chiều 2D 3,5m), để lỗ mở thi công; - B4: Đào đất tới cao độ đáy dầm, sàn tầng hầm TH2, đến cao trình -7,5 m; - B5: Thi công dầm, sàn tầng hầm TH2 (- 7,0m), để lỗ mở thi công; - B6: Đào đất tới cao độ đáy sàn hầm cuối cùng cao độ -10 m, thi công hệ móng, sàn hầm 3 Sau khi sàn đáy đƣợc thi công xong, công tác thi công đƣợc tiến hành theo tuần tự từ dƣới lên trên với các phần kết cấu còn lại. 3. MÔ HÌNH TÍNH TOÁN Các bài toán nghiên cứu đƣợc phân tích, tính toán bằng phần mềm Plaxis 8.2 và Plaxis 3D Foundation tƣơng ứng cho mô hình biến dạng phẳng 2 chiều (2D) Hình 5: Mô hình tính toán 2D sử dụng và mô hình không gian 3 chiều (3D). phần mềm Plaxis 8.2 Nền đất đƣợc giả định là đồng nhất với các thông số địa chất đại diện cho 3 trƣờng hợp nền 3.2. Tính toán độ cứng thanh chống 1) Xấu 2) Trung bình và 3) Tốt. Các thông số (Anchor) đất nền Mohr – Columnb đƣợc thể hiện trong Khi thi công theo phƣơng pháp Semi bảng dƣới đây. Topdown, sàn thi công dạng vành khăn sẽ là kết Bảng 1: Các thông số đất nền theo mô hình cấu chính chịu áp lực ngang của đất. Để đảm Mohr – Coulomb bảo độ cứng chống nén trong của mặt phẳng, lỗ mở sàn chỉ nên có độ rộng vừa đủ. Sàn thi công Đ ơn Đ ất Đ ất Thông số Đ ất tốt chịu tải trọng nén ngang này có thể quy đổi vị yếu thƣờng thành thanh chống tƣơng đƣơng bằng 2 cách: Trọ ng lƣợng tự kN/m 18 18 18 - Cách 1: Coi miếng sàn đặc hoàn toàn nhiên tn 3 (không có lỗ chờ thi công, xem nh 6) Lực dính c kPa 5 10 15 Độ cứng E.A của thanh chống (Anchor) đƣợc Góc ma sát  độ 10 20 30 12 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4 - 2021
  4. tính bằng tích của diện tích tiết diện dải sàn 1 m và mô đun đàn hồi E của bê tông. Phƣơng pháp này đơn giản nhƣng có sai số cao do bỏ qua sự giảm yếu của sàn bê tông do có lỗ chờ thi công. Thêm nữa, giả thiết này làm cho thanh chống cứng hơn và do đó chuyển vị ngang của tƣờng sẽ nhỏ hơn dẫn đến các kết quả tính toán có xu hƣớng không thiên về an toàn. Hình 7: Mô hình Etabs xác định chuyển vị ngang của sàn lỗ mở dạng 1 Kết quả phân tích cho ta chuyển vị tƣơng đối lớn nhất Δs của điểm (2) giữa nhịp so với 2 gối dầm, điểm (1), (3). Khi sử dụng bài toán plaxis 2D, phần tử thanh chống Anchor đƣợc sử dụng để mô phỏng sự làm việc của miếng sàn có lỗ mở thi công. Thanh chống này đƣợc mô tả là thanh có diện Hình 6: Sơ đồ tính toán độ cứng thanh chống tích tiết diện Aanchor = 1 m x hs. Chiều dài thanh tương đương E.A là một nửa khoảng cách hai tƣờng vây Lanchor = L / 2 (Hình 6). Thanh chống khi chịu tải trọng - Cách 2: Tính toán độ cứng E.A bằng nén P, biến dạng của thanh sẽ là: phương pháp biến dạng tương đương. Sanchor = P.Lanchor / (Ebt. Aanchor) Coi sàn có lỗ mở nhƣ một dầm chịu uốn do Do đó, với phƣơng pháp chuyển vị tải trọng ngang của đất gây ra. Dầm này có tƣơng đƣơng. chiều cao bằng phần bê tông của miếng sàn tính Δs = Sanchor  Δs = P.Lanchor / (Ebt. Aanchor)  từ tƣờng vây tới lỗ mở, nhịp của dầm chính là Ebt.Aanchor = P.Lanchor / Δs chiều dài của lỗ mở theo cạnh của hố đào. Do đó, độ cứng của thanh chống Anchor Các bƣớc tính toán lần lƣợt nhƣ sau: trong bài toán 2D (khoảng cách giữa các thanh Tính toán chuyển vị của dầm chịu tải trọng chống 1 m và chiều dài thanh chống 1 m) là: ngang phân bố đều (ví dụ p = 10 T/m). Trong E.A = P / Δs nghiên cứu này, để tăng tính chính xác, toàn bộ Nhận xét: miếng sàn đƣợc mô hình và phân tích bằng phần Độ cứng trong mặt phẳng của sàn (thanh mềm PTHH chuyên dùng Etabs. Hình 7 thể hiện chống tƣơng đƣơng) khi có lỗ mở giảm đi đáng một mô hình Etabs để xác định chuyển vị ngang kể. Nó phụ thuộc nhiều vào hình dạng, kích của sàn (lỗ mở dạng 1) thƣớc của lỗ mở. Độ cứng thanh chống tính theo cách 1 có nhiều nhƣợc điểm với sai số lớn nên trong nghiên cứu này, cách số 2 đã đƣợc áp dụng để tính độ cứng thanh chống tƣơng đƣơng. Đây có thể coi là một phƣơng pháp có kể đến yếu tố không gian khi tính toán, phân tích tƣờng vây, hố đào sâu. 3.3. Mô hình tính toán ba chiều 3D ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4 - 2021 13
  5. Hình 9: Quan hệ ứng suất biến dạng mô hình nền đàn dẻo tuyệt đối Mohr-Coulomb Hình 8: Mô hình 3D mô phỏng giai đoạn 3 - Thi công sàn B1 có lỗ mở thi công Các yếu tố tác động về địa chất cũng nhƣ các chiều hình học của kết cấu công trình đƣợc mô tả đầy đủ trong phần mềm Plaxis 3D foundation. Trong mô hình này, cả 3 chiều không gian đều đƣợc đƣa vào trong tính toán. Tuy nhiên, việc sử dụng phƣơng pháp này mất rất nhiều công Hình 10: Mô đun biến dạng E0 và E50 sức không chỉ trong việc lập mô hình mà còn của mô hình Mohr-Coulomb tốn rất nhiều thời gian để phân tích, tính toán. Đất là vật liệu có quan hệ ứng suất - biến Hình 8 dƣới đây mô tả một giai đoạn trong quá dạng phi tuyến ngay cả khi biến dạng nhỏ do đó trình thi công hố đào sâu. để phân tích bài toàn một cách chính xác thì 3.4. Mô hình nền Mohr-Coulomb (MC) việc xác định khoảng tác dụng của tải trọng là Mô hình nền MC đƣợc áp dụng phổ biến hết sức quan trọng. Từ đó, giá trị của mô đun nhất cho các bài toán địa kỹ thuật. Với sự trợ đàn hồi E mới có thể xác định một cách phù giúp của máy tính, các phần mềm dựa trên hợp. Với các phân tích thông thƣờng, mô đun phƣơng pháp này là một công cụ mạnh có thể đàn hồi E = E50, mô đun cát tuyến khi ứng suất giải quyết đƣợc rất nhiều các bài toán phức tạp. bằng 50% cƣờng độ đỉnh (xem Hình 10) MC là mô hình nền đàn dẻo tuyệt đối với vùng 4. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN VÀ NHẬN XÉT đàn hồi và vùng dẻo tuyệt đối (Hình 9). Nội 4.1. Hệ số chiều không gian thứ 3 PSR dung chính của mô hình MC đƣợc mô tả chi tiết Việc đánh giá ảnh hƣởng của chiều không trong [6]. Sau đây là các thông số chính cho mô gian thứ 3 thƣờng đƣợc xem xét qua hệ số PSR hình nền MC: đƣợc Ou [5] định nghĩa nhƣ sau: E: Mô đun đàn hồi (kPa)  : Hệ số Poisson Trong đó: : Góc ma sát trong hm,d là chuyển vị ngang lớn nhất của tƣờng c: Lực dính vây tại một mặt cắt trong mô hình 3D : Góc nở thể tích hm,ps là chuyển vị ngang lớn nhất của tƣờng vây trong mô hình 2D (bài toán biến dạng phẳng). Nếu biết đƣợc giá trị của hệ số PSR thì trong thực hành tính toán, thiết kế kết quả của bài toán 2D có thể đƣợc điều chỉnh bằng hệ số PSR để xét đến sự ảnh hƣởng của chiều không gian thứ 3 trong bài toán phân tích tƣờng vây, hố đào sâu. 14 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4 - 2021
  6. 4.2. Kết quả tính toán và nhận xét (dạng 3), chuyển vị tính theo mô hình 3D tăng Chuyển vị ngang của tƣờng vây cho 3 dạng khá nhiều so với dạng 1 (từ 1,7 đến 3 lần). Cần hố đào x 2 mô hình phân tích (2D & 3D) x 3 lƣu ý rằng, khi đất nền tốt hơn thì tỷ lệ tăng này loại đất đƣợc tổng hợp trong Bảng 2 dƣới đây. sẽ nhỏ hơn. Mô hình 2D luôn cho kết quả tính toán Bảng 2: Chuyển vị ngang tính toán của chuyển vị tƣờng vây lớn hơn khá nhiều so với tƣờng vây trong các trƣờng hợp nghiên cứu mô hình 3D. Hình 11d cho thấy, với mỗi dạng Chuyển vị ngang tƣờng hố đào, giá trị hệ số PSR cho cả 3 loại đất (xấu, Dạng Mô vây (cm) thƣờng, tốt) gần nhƣ tƣơng đƣơng. Đối với hố hố đào hình Đất Đất Đất đào dạng 1, PSR = 0,12 ~ 0,17. Nói một cách yếu thƣờng tốt khác, chuyển vị ngang lớn nhất của tƣờng vây Dạng 1 2D 21,2 10,2 3,9 tính theo mô hình 3D bằng 0,12 ~ 0,17 so với 3D 2,6 1,5 0,7 mô hình 2D. Khi chiều dài hố đào tăng, hiệu 2D 24,6 12,5 4,3 ứng chiều không gian thứ 3 giảm thì hệ số này Dạng 2 3D 6,9 3,7 1,1 tăng lên với giá trị khoảng 0,3 với hố đào dạng Dạng 3 2D 22,5 11,6 4,1 2 và 0,35 với hố đào dạng 3. Điều này phù hợp 3D 7,8 3,9 1,3 với các kết quả nghiên cứu trong [3] và [5]. Nghiên cứu này chỉ ra rằng, việc phân tích Kết quả tính toán theo mô hình 2D cho thấy bằng mô hình 2D, mặc dù đã xét đến sự ảnh chuyển vị ngang của tƣờng vây gần nhƣ không hƣởng của chiều không gian thứ 3 bằng cách phụ thuộc vào hình dạng hố đào sâu cũng nhƣ lỗ xác định độ cứng của thanh chống tƣơng đƣơng, mở sàn tầng hầm khi thi công theo phƣơng pháp cho kết quả quá thiên về phía an toàn khi so với Semi-Topdown. Với cả 3 loại nền đất nghiên cứu kết quả tính theo mô hình 3D. Các hố đào có (xấu, thƣờng, tốt), độ sai lệch đều không quá 10%. chiều dài (cạnh vuông góc với mặt phẳng mô Kết quả tính theo mô hình 3D trong Bảng 2 hình 2D) càng nhỏ thì ảnh hƣởng do chiều cũng cho thấy với hố đào có chiều dài nhỏ (dạng không gian thứ 3 càng lớn. Việc này hoàn toàn 1), chuyển vị của tƣờng vây khá nhỏ. Khi chiều hợp lý, do mặt phẳng 2D đƣợc phân tích bị ảnh dài hố đào tăng lên (dạng 2) kể cả khi có dải sàn hƣởng mạnh hơn khi biên hạn chế chuyển vị liên tục ở giữa để tăng độ cứng của sàn chống (góc hố đào) gần hơn. a) Hố đào dạng 1 b) Hố đào dạng 2 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4 - 2021 15
  7. c) Hố đào dạng 3 d) Hệ số PSR đánh giá ảnh hƣởng của chiều không gian thứ 3 Hình 11: Chuyển vị ngang của tường vây khi thi công hố đào sâu 5. KẾT LUẬN giá trị phù hợp thực tế hơn. Hệ số hiệu chỉnh theo Bài báo này đã thực hiện nghiên cứu ảnh các nghiên cứu của bài báo này lần lƣợt là 0,15, 0,3 hƣởng của yếu tố chiều không gian thứ 3 đối với và 0,35 ứng với các dạng hố đào từ 1 đến 3. Tuy bài toán tƣờng vây, hố đào sâu đối với bài toán nhiên, đây mới là các nghiên cứu lý thuyết nên để có 2D thƣờng đƣợc sử dụng trong thực tế thiết kế. thể áp dụng đƣợc trong các thực tế tính toán cần Với việc sử dụng công cụ mạnh, mô hình 3D đã thêm những nghiên cứu có kiểm chứng thực tế để xem xét đầy đủ đƣợc các yếu tố không gian xác thực giá trị của hệ số PSR này. trong bài toán nghiên cứu. Dựa trên các kết quả nghiên cứu, tính toán chuyển vị ngang của TÀI LIỆU THAM KHẢO tƣờng vây, một số kết luận có thể rút ra nhƣ sau: - Chuyển vị ngang của tƣờng vây theo mô [1] Bin-Chen Benson Hsiunga, Kuo-Hsin hình 2D gần nhƣ không phụ thuộc vào hình Yangb, Wahyuning Ailac, Louis Geb (2018), dạng cũng nhƣ lỗ mở thi công của sàn tầng hầm “Evaluation of the wall deflections of a deep với độ sai lệch không quá 10%. excavation in Central Jakarta using three- - Mô hình 3D luôn cho kết quả tính toán dimensional modeling”, Tunnelling and chuyển vị ngang tƣờng vây nhỏ hơn khá nhiều Underground Space Technology 72 (2018), pp. so với mô hình 2D. Đối với hố đào dạng 1, PSR 84–96. https://doi.org/10.1016/ j.tust. = 0,12 ~ 0,17. Khi chiều dài hố đào tăng, hiệu 2017.11.013. ứng chiều không gian thứ 3 giảm thì hệ số này [2] Loh Chang Kaan, (2003), “Effect of a tăng lên với giá trị khoảng 0,3 với hố đào dạng corner in a three-dimensional excavation”, 2 và 0,35 với hố đào dạng 3. Doctor thesis of Department of Civil - Kết quả tính bằng mô hình 2D tuy có sai Engineering, National University of Singapore.. lệch lớn nhƣng các kết quả đều thiên về hƣớng [3] Mohamed Rabie, Mohamed Ashraf, an toàn nên trong thực tế thiết kế mô hình 2D Mohammed Abd El –Hamed, Dalia Bahaa (2019), vẫn có thể đƣợc sử dụng do tính an toàn cao “Comparative study between 2D and 3D analysis cộng với việc đòi hỏi ít thời gian và công sức. for deep excavation case history”, International Mặt khác, mô hình 3D nên đƣợc sử dụng trong Conference on Advances in Structural and các bài toán đòi hỏi độ chính xác cao do độ Geotechnical Engineering, ICASGE’19, 25-28 phức tạp của mô hình đòi hỏi một lƣợng lớn March 2019, Hurghada, Egypt. thời gian và công sức để hoàn thành. [4] Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Bảo Việt, - Kết quả tính toán chuyển vị ngang tƣờng vây (2016), “Phân tích ngƣợc nghiên cứu thông số thu đƣợc từ mô hình 2D có thể đƣợc hiệu chỉnh biến dạng của nền đất trong bài toán hố đào bằng cách nhân với một hệ số PSR để có đƣợc một sâu”, Tạp chí Khoa học công nghệ Xây dựng, 16 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4 - 2021
  8. Đại học Xây dựng, Vol., No.28, p.120-127, London, ISBN 978-0-415-48475-6. ISSN 1859-2996. [8] Trần Đình Nhân, Bùi Văn Luân, Lê [5] Ou, C.Y., Chiou, D.C., Wu, T.S., (1996), Trọng Nghĩa, (2013), “Nghiên cứu chuyển vị “Three-dimensional finite element analysis of của tƣờng chắn hố đào sâu có xét ảnh hƣởng của deep excavations”, Journal of Geotechnical hiệu ứng góc sử dụng phần mềm Plaxis 3D”, Engineering 122 (5), pp. 337–345. Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên, Đại học [6] Plaxis BV, (2002), PLAXIS Version 8, Lạc Hồng. “Material Models Manual”. [9] Trần Hồng Nguyên, Trần Thanh Danh [7] Schweiger H.F., Scharinger F. & (2018), “Phân tích lựa chọn thông số độ Lüftenegger R. (2009), “3D finite element cứng đất nền cho bài toán mô phỏng chuyển analysis of a deep excavation and comparison vị tƣờng vây hố đào công trình khu vực with in situ measurements”,Geotechnical Aspects Quận 1 - Tp. Hồ Chí Minh”, Tạp chí Xây of Underground Construction in Soft Ground - dựng, Bộ Xây dựng, Vol.57, No.5, p.118- Ng, Huang & Liu (eds), Taylor & Francis Group, 122, ISSN 0866-0762. Người phản biện: PGS, TS. NGUYỄN BẢO HUÂN ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4 - 2021 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0