Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
<br />
ẢNH HUỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ TÁ DƯỢC TRÊN TÍNH CHẤT<br />
CAO KHÔ SẤY PHUN LÁ DÓ BẦU (AQUILARIA CRASSNA)<br />
Lê Đình Nguyên*, Đỗ Quang Dương*, Nguyễn Đức Hạnh*<br />
<br />
TÓMTẮT<br />
Mở đầu – mục tiêu: Cao khô sấy phun lá Dó bầu là một nguyên liệu trung gian quan trọng ảnh<br />
hưởng trực tiếp đến chất lượng các sản phẩm liên quan từ lá Dó bầu. Vì vậy, đề tài được thực hiện nhằm<br />
mục tiêu nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và tá dược lên tính chất cao khô sấy phun lá Dó bầu.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mười bốn thử nghiệm được thiết kế bằng phần mềm<br />
Design-Expert 8.0.7.1 để nghiên cứu ảnh hưởng của 3 biến độc lập (giá trị DE-Dextrose equivalent của tá<br />
dược maltodextrin, % maltodextrin thêm vào và nhiệt độ khí vào) trên 4 biến phụ thuộc (hiệu suất sấy<br />
phun, độ ẩm, % mangiferin và tính hút ẩm của cao khô sấy phun lá Dó bầu). Hàm lượng mangiferin trong<br />
các mẫu cao khô được định lượng bằng phương pháp HPLC. Mối liên quan nhân quả giữa các biến độc lập<br />
và phụ thuộc được thiết lập sử dụng phần mềm Phasolpro RD.<br />
Kết quả: Cả 3 biến độc lập 3 biến độc lập (giá trị DE của tá dược maltodextrin, % maltodextrin thêm<br />
vào và nhiệt độ khí vào) đều ảnh hưởng trực tiếp đến 4 biến phụ thuộc (hiệu suất sấy phun, độ ẩm, %<br />
mangiferin và tính hút ẩm của cao khô sấy phun lá Dó bầu). Các mối liên quan nhân quả đã được thiết lập<br />
và bàn luận.<br />
Kết luận: Đây là nghiên cứu đầu tiên công bố ảnh hưởng của tỷ lệ maltodextrin, giá trị DE của<br />
maltodextrin và nhiệt độ sấy phun trên tính chất cao khô sấy phun lá Dó bầu. Kết quả nghiên cứu là dữ liệu<br />
quan trọng cho việc nâng cao chất lượng cao khô sấy phun lá Dó bầu và các sản phẩm liên quan.<br />
Keywords: Aquilaria crassna, cao khô sấy phun, maltodextrin, đương lượng dextrose<br />
ABSTRACT<br />
EFFECTS OF TEMPERATURE AND EXCIPIENTS ON<br />
THE PROPERTIES OF AQUILARIA CRASSNA SPRAY-DRIED EXTRACT<br />
Le Dinh Nguyen, Do Quang Duong, Nguyen Duc Hanh<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 690-697<br />
<br />
Background – Objectives: The spray-dried extract of A. crassna leave is one of the important<br />
intermediate materials affects the quality of its concerned products. This study aimed at the cause-effect<br />
relations of temperature and excipients on the properties of A. crassna spray-dried extract.<br />
Methods: Fourteen experiments were designed using Design-Expert 8.0.7.1 software to investigate the<br />
effects of three independent variables (DE value of maltodextrin, % maltodextrin and inlet temperature) on<br />
four dependent variables (the yield of spray-dried process, % mangiferin, the humidity and the<br />
hygroscopicity of A. crassna spray-dired extract). A validated HPLC method was employed for mangiferin<br />
analysis from A. crassna spray-dired extract. The cause-effect relations between the independent and<br />
dependent variables were investigated using Phasolpro RD software.<br />
Results: All three independent variables (the yield of spray-dried process, % mangiferin, the humidity<br />
and the hygroscopicity of A. crassna spray-dired extract) were found to affect all four dependent varibles<br />
*<br />
Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: TS. Nguyễn Đức Hạnh ĐT: 0913576748 Email: duchanh@ump.edu.vn<br />
<br />
<br />
690 Chuyên Đề Dược<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
(the yield of spray-dried process, % mangiferin, the humidity and the hygroscopicity of A. crassna spray-<br />
dired extract).<br />
Conclusions: This study reports for the first time the effects of temperature and DE values of<br />
maltodextrin and maltodextrin contents on the properties of A. crassna spray-dired extract which is<br />
important for producing the high quality extract and its concerned products.<br />
Keywords: Aquilaria crassna, spray-dried extract, maltodextrin, dextrose equivalent<br />
ĐẶTVẤNĐỀ ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Cây Dó bầu (Aquilaria crassna Piere ex Đối tượng, nguyên liệu, hóa chất, thiết bị<br />
Lecomte, Thymelaeaceae) được biết đến như Lá Dó bầu (A. crassna) được thu hái và xử<br />
một nguồn cung cấp trầm hương, một sản lý tại công ty TNHH Tiến Phước, Huyện Đồng<br />
phẩm có giá trị kinh tế cao. Bên cạnh việc khai Tâm, Tỉnh Bình Phước. Chất chuẩn làm việc<br />
thác trầm hương từ gỗ, lá Dó bầu còn được sử mangiferin (độ tinh khiết 98%) do Khoa Dược,<br />
dụng làm thuốc, trà thảo mộc... để điều trị và Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh cung cấp.<br />
hỗ trợ điều trị một số bệnh như dị ứng, táo Tá dược maltodextrin (Roquette, Pháp) với các<br />
bón, an thần… Các kết quả nghiên cứu cho chỉ số DE khác nhau. Acetonitril (Merck),<br />
thấy lá Dó bầu là nguồn cung cấp các nước cất hai lần đạt tiêu chuẩn HPLC và các<br />
polyphenol có hoạt tính sinh học như dung môi khác đạt tiêu chuẩn phân tích.<br />
flavonoid, benzophenon và xanthan(5).<br />
Quy trình chuẩn bị dịch sấy phun lá Dó bầu<br />
Mangiferin là một polyphenol có khung<br />
Lá Dó bầu (250 g) được chiết bằng nước<br />
xanthon quan trọng trong lá cây Dó bầu.<br />
nóng ở nhiệt độ 90 - 95 oC trong 1 giờ, với tỷ lệ<br />
Nhiều tài liệu đã công bố tác dụng sinh học<br />
dược liệu:dung môi là 1:20. Dịch chiết được<br />
đáng chú ý của mangiferin như chống oxy<br />
lọc và cô cách thủy đến tỷ trọng khoảng 1,05 -<br />
hóa, bảo vệ gan, nhuận tràng, kháng ung thư,<br />
1,1 g/ml. Hòa tan tá dược maltodextrin với các<br />
hạ đường huyết, giảm ure trong máu…(9).<br />
chỉ số đương lượng dextrose (DE=dextrose<br />
Chính vì vậy, mangiferin được xem như là<br />
equivalent) khác nhau với các tỷ lệ khác nhau<br />
một chất điểm chỉ quan trọng của cao lá Dó<br />
(Bảng 1) vào dịch cô và lọc qua rây 0,3 mm.<br />
bầu và các sản phẩm liên quan.<br />
Quy trình sấy phun<br />
Hiện nay, trong nghiên cứu và phát triển<br />
Dịch cô được phun sấy thành cao khô bằng<br />
thuốc, dược liệu thường được điều chế dưới<br />
máy sấy phun sương LabPlant SD – 05, sử<br />
dạng cao sấy phun bán thành phẩm, từ đó,<br />
dụng đầu phun bằng khí nén với kích thước<br />
bào chế thành các dạng chế phẩm khác. Cao<br />
đầu phun 0,5 mm và buồng sấy (500 × 215<br />
khô sấy phun thường có thể chất khô, mịn.<br />
mm). Tốc độ bơm dịch sấy phun được điều<br />
Mặc dù vậy, hiệu suất sấy phun thường<br />
khiển bằng bơm nhu động. Các thông số cố<br />
không cao, cao khô sấy phun thường bị<br />
định của quy trình sấy phun bao gồm lưu<br />
đóng cứng, hút ẩm mạnh trong quá trình<br />
lượng khí vào 54 m3/giờ, tốc độ cung cấp dịch<br />
bảo quản. Vì vậy, việc khảo sát các yếu tố<br />
6 ml/phút, áp suất đầu phun 1,5 bar.<br />
ảnh hưởng đến quá trình sấy phun cũng<br />
như tá dược thêm vào rất quan trọng để thu Thiết kế thí nghiệm<br />
được cao khô sấy phun có chất lượng tốt. Đề Mười bốn thí nghiệm được thiết kế bằng<br />
tài được thực hiện nhằm mục tiêu khảo sát phần mềm Design-Expert 8.0.7.1 (Stat-Ease Inc.,<br />
ảnh hưởng của loại tá dược, lượng tá dược Mỹ) theo mô hình D-optimal với 3 biến độc lập<br />
thêm vào và nhiệt độ sấy phun trên tính và 4 biến phụ thuộc với các mức và yêu cầu thử<br />
chất cao khô sấy phun lá Dó bầu. nghiệm được trình bày trong Bảng 1.<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Dược 691<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
<br />
Bảng 1: Ý nghĩa và các mức của các biến theo thiết kế D-optimal<br />
Biến độc lập Mức 1 Mức 2 Mức 3<br />
x1: giá trị DE của tá dược maltodextrin DE thấp DE trung bình DE cao<br />
x2: % maltodextrin thêm vào so với cắn khô 10% 20% 30%<br />
o o<br />
x3: nhiệt độ khí vào 120 C 150 C<br />
Biến phụ thuộc Điều kiện ràng buộc<br />
y1: độ ẩm của cao khô sấy phun (%) Tối thiểu<br />
y2: hiệu suất sấy phun (%) Tối đa<br />
y3: % mangiferin trong cao khô sấy phun Tối đa<br />
y4: % hút ẩm của cao khô sấy phun Tối thiểu<br />
Mỗi thí nghiệm được lặp lại 3 lần và lấy trong bình định mức 25 ml, siêu âm và điều<br />
kết quả trung bình của 3 lần thử nghiệm. Sử chỉnh vừa đủ thể tích. Lọc qua màng lọc 0,2 µm.<br />
dụng phần mềm Phasolpro RD phiên bản 2014 Mẫu chuẩn<br />
(Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh) để nghiên Cân chính xác 15 mg mangiferin chuẩn<br />
cứu mối liên quan nhân quả giữa tá dược, làm việc cho vào bình định mức 25 ml. Hòa<br />
nhiệt độ sấy phun và tính chất cao khô sấy tan và thêm vừa đủ thể tích bằng ethanol 45%.<br />
phun lá Dó bầu. Pha loãng để thu được dung dịch mangiferin<br />
Phương pháp xác định độ ẩm cao khô sấy chuẩn có nồng độ 150 µg/ml.<br />
phun lá Dó bầu Điều kiện sắc ký HPLC định lượng mangiferin<br />
Độ ẩm cao khô sấy phun lá Dó bầu (y1) Định lượng mangiferin trên hệ thống<br />
được xác định dựa trên độ giảm khối lượng Alliance 2695 XE (Waters), đầu dò PDA 2996<br />
của cao khô sấy phun lá Dó bầu ở 105 oC. Cân (Waters), cột sắc ký Sunfire C18 (250×4,6 mm;<br />
chính xác khoảng 2 g cao khô sấy phun lá Dó 5 µm) và tiền cột Sunfire C18 (12,5 x 4,6 mm;<br />
bầu, sấy ở 105 oC cho đến khối lượng không 5 µm). Hỗn hợp acetonitril - dung dịch acid<br />
đổi. Thực hiện 2 lần trên 1 mẫu và lấy số liệu acetic 0,2% được chọn làm dung môi pha động<br />
trung bình(2) với tỷ lệ acetonitril lần lượt là 8%, 12%, 25%,<br />
Phương pháp xác định hiệu suất sấy phun 50% và 8% ở thời điểm 0, 12, 30, 35 và 42 phút.<br />
Hiệu suất sấy phun (y2) được tính theo Nhiệt độ cột 40 oC. Thể tích tiêm mẫu 15 µl và<br />
công thức sau(1): bước sóng phát hiện ở 330 nm.<br />
m 1 A Hàm lượng mangiferin trong cao khô sấy<br />
H<br />
M m' phun lá Dó bầu được tính theo công thức:<br />
H: hiệu suất sấy phun (%) St 25<br />
R Cc 6<br />
m: khối lượng cao khô sấy phun lá Dó bầu thu được sau Sc 10 m<br />
sấy phun (g)<br />
R: % mangiferin trong cao khô sấy phun<br />
A: độ ẩm cao khô sấy phun (%)<br />
St: diện tích pic mangiferin trong mẫu thử.<br />
M: khối lượng cắn khô (đã trừ độ ẩm) của dịch chiết lá<br />
Sc: diện tích pic mangiferin trong mẫu chuẩn.<br />
Dó bầu (g)<br />
m: khối lượng mẫu cân (đã trừ độ ẩm của cao khô).<br />
m’: khối lượng maltodextrin thêm vào<br />
Phương pháp xác định tính hút ẩm của các<br />
Phương pháp xác định hàm lượng mangiferin<br />
mẫu cao khô sấy phun lá Dó bầu (y4)<br />
trong cao khô sấy phun lá Dó bầu (y3)<br />
Cho vào đĩa petri (9 x 1,5cm) chính xác<br />
Mẫu thử khoảng 2 g cao khô sấy phun lá Dó bầu, trải<br />
Cao khô sấy phun lá Dó bầu (cân chính xác đều và kín bề mặt đĩa petri. Mẫu được cho vào<br />
khoảng 0,35g) được chiết bằng ethanol 45% môi trường vi khí hậu có nhiệt độ 30 ± 2 oC, độ<br />
<br />
<br />
692 Chuyên Đề Dược<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ẩm 73 ± 3 RH%. Sau 7 ngày, cân và xác định sự liên quan nhân quả giữa tá dược, nhiệt độ và<br />
tăng khối lượng do hút ẩm của cao khô sấy tính chất cao khô sấy phun lá Dó bầu.<br />
phun(1,6). Tính hút ẩm của cao khô sấy phun<br />
Bảng 2: Dữ liệu thực nghiệm (n=3)<br />
được tính theo công thức:<br />
x1 x2 x3 y1 y2 y3 y4<br />
100 m' m DE trung<br />
h 1<br />
bình<br />
30 120 5,04 60,01 11,13 13,38<br />
m<br />
2 DE trung 10 150<br />
h: % hút ẩm của cao khô sấy phun bình 4,45 67,54 13,08 15,64<br />
m: khối lượng của cao khô sấy phun ngày 0 3 DE thấp 20 150 4,50 64,60 12,99 14,17<br />
m’: khối lượng cao khô sấy phun sau 7 ngày 4 DE cao 30 120 5,35 64,55 10,74 14,24<br />
5 DE cao 20 120 5,64 58,75 9,56 13,88<br />
KẾTQUẢ 6 DE trung 30 150<br />
bình 4,39 57,39 10,55 12,37<br />
Quy trình định lượng mangiferin trong cao 7 DE thấp 20 120 6,08 50,97 11,32 13,11<br />
khô sấy phun lá Dó bầu 8 DE thấp 10 120 5,67 60,66 13,56 13,50<br />
Sắc ký đồ HPLC định lượng mangiferin 9 DE cao 10 150 4,41 57,43 11,96 16,37<br />
trong cao khô sấy phun lá Dó bầu được trình 10 DE cao 10 120 5,64 55,85 12,39 13,50<br />
11 DE trung 20 150<br />
bày trong Hình 1. Quy trình định lượng đã<br />
bình 4,69 64,72 11,91 15,30<br />
được thẩm định theo hướng dẫn của ICH, đạt 12 DE thấp 30 120 5,07 63,58 11,63 12,58<br />
yêu cầu về tính tương thích hệ thống, tính 13 DE thấp 30 150 4,59 65,00 10,72 13,87<br />
chọn lọc. Tính tuyến tính được xác định trong 14 DE thấp 10 150 4,53 69,11 15,28 16,02<br />
khoảng nồng độ 28,5 – 417 µg/ml với sự tương Xu hướng và mức độ liên quan<br />
quan cao giữa diện tích pic và nồng độ<br />
Xu hướng và liên quan nhân quả giữa các<br />
mangiferin (R2 =0,9986), độ lặp lại (2,85%) và<br />
biến độc lập và phụ thuộc được trình bày<br />
độ đúng 92,79 -104,03% (trong khoảng 95 –<br />
trong Bảng 3.<br />
105%) đạt yêu cầu theo quy định về nồng độ<br />
phân tích. Vì vậy, quy trình này được áp dụng Bảng 3: Liên quan nhân quả giữa các biến độc lập<br />
để định lượng mangiferin trong các mẫu cao và phụ thuộc<br />
2<br />
x1 x2 x3 R<br />
khô sấy phun lá Dó bầu.<br />
y1 + + + 99,34<br />
y2 + + + 95,99<br />
y3 + + + 89,95<br />
y4 + + + 99,98<br />
<br />
Kết quả cho thấy các giá trị R2 trong khoảng<br />
từ 89,95% đến 99,98%. Như vậy, các biến độc<br />
lập và phụ thuộc có sự liên quan rất cao. Độ ẩm<br />
(y1), hiệu suất (y2), % mangiferin trong cao khô<br />
sấy phun (y3) và tính hút ẩm (y4) bị ảnh hưởng<br />
Hình 1: Sắc ký đồ HPLC định lượng mangiferin đáng kể bởi cả 3 yếu tố: giá trị DE của tá dược<br />
(Rt = 19,562 phút) trong cao khô sấy phun lá Dó bầu maltodextrin (x1), % maltodextrin thêm vào (x2)<br />
Mối liên quan nhân quả giữa tá dược, nhiệt và nhiệt độ khí vào (x3).<br />
độ và tính chất cao khô sấy phun lá Dó bầu Các quy luật liên quan nhân quả<br />
Dữ liệu 14 thực nghiệm được trình bày trong Quy luật liên quan nhân quả đối với với độ ẩm (y1)<br />
Bảng 2. Bảng 2 được dùng làm đầu vào cho phần Khi nhiệt độ sấy (x3) tăng thì độ ẩm của<br />
mềm Phasolpro RD phiên bản 2014 để phân tích cao khô sấy phun (y1) giảm (Hình 2a). Khi %<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Dược 693<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
maltodextrin thêm vào (x2) tăng thì độ ẩm của Quy luật liên quan nhân quả đối với hàm lượng<br />
cao khô sấy phun (y1) giảm (Hình 2b). mangiferin trong cao khô (y3)<br />
Quy luật liên quan nhân quả đối với hiệu suất sấy Nếu % maltodextrin thêm vào (x2) tăng thì<br />
phun (y2) % mangiferin trong cao khô sấy phun (y3)<br />
Khi % maltodextrin thêm vào (x2) tăng thì giảm (Hình 4a). Nếu nhiệt độ khí vào (x3) tăng<br />
hiệu suất sấy phun (y2) tăng (Hình 3a). Khi thì % mangiferin trong cao khô sấy phun (y3)<br />
nhiệt độ sấy (x3) từ trung bình đến cao: Nếu x1 giảm (Hình 4b).<br />
tăng (DE tăng) từ thấp đến trung bình thì hiệu<br />
suất giảm (Hình 3b).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(a) (b)<br />
<br />
Hình 2: Ảnh hưởng của các biến phụ thuộc trên độ ẩm của cao khô sấy phun lá Dó bầu (y1)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(b)<br />
(a)<br />
<br />
Hình 3: Ảnh hưởng của các biến phụ thuộc trên hiệu suất sấy phun (y2)<br />
<br />
<br />
694 Chuyên Đề Dược<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(a) (b)<br />
<br />
Hình 4: Ảnh hưởng các biến độc lập trên % mangiferin trong cao khô sấy phun (y3)<br />
Đối với tính hút ẩm (y4)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(a) (b)<br />
<br />
Hình 5: Ảnh hưởng các biến độc lập trên tính hút ẩm của cao khô sấy phun (y4)<br />
Nếu DE (x1) tăng thì % hút ẩm của cao khô đến hiệu năng sấy và tốc độ khuếch tán của<br />
sấy phun (y4) tăng (Hình 5a). Khi nhiệt độ sấy nước từ giọt lỏng ra môi trường bên ngoài<br />
(x3) tăng thì tính hút ẩm của cao khô (y4) tăng tăng, nên độ ẩm của cao khô sấy phun giảm.<br />
(Hình 5b). Khi % maltodextrin thêm vào (x2) Kết quả tương tự cũng được công bố trong<br />
tăng thì % hút ẩm của cao khô sấy phun (y4) nghiên cứu của Y.Z. Cai, H. Corke năm 2000(1)<br />
giảm (Hình 5b). và Irem Karaaslan năm 2012(6).<br />
BÀNLUẬN Khi % maltodextrin thêm vào (x2) tăng thì<br />
độ ẩm của cao khô sấy phun (y1) giảm (Hình<br />
Quy luật liên quan nhân quả đối với với độ 2b). Tỷ lệ nước/chất rắn trong dịch sấy phun<br />
ẩm (y1) ảnh hưởng đến độ ẩm của cao khô sấy phun.<br />
Khi nhiệt độ sấy (x3) tăng thì độ ẩm của Khi % maltodextrin thêm vào dịch sấy phun<br />
cao khô sấy phun (y1) giảm (Hình 2a). Khi tăng thì tỷ lệ chất rắn tăng, dịch sấy phun sẽ<br />
tăng nhiệt độ, tốc độ sấy giọt lỏng tăng, dẫn nhanh khô. Kết quả tương tự cũng được báo<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Dược 695<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
cáo trong các nghiên cứu về cao khô sấy phun mangiferin là một hợp chất thuộc nhóm<br />
Cam thảo(6), cao khô sấy phun Táo(8). polyphenol. Khi nhiệt độ tăng, khả năng bị<br />
Quy luật liên quan nhân quả đối với hiệu oxy hóa của mangiferin tăng làm giảm %<br />
suất sấy phun (y2) mangiferin trong cao khô sấy phun lá Dó bầu.<br />
Khi % maltodextrin thêm vào (x2) tăng thì Đối với tính hút ẩm (y4)<br />
hiệu suất sấy phun (y2) tăng (Hình 3a). Khi Nếu DE (x1) tăng thì % hút ẩm của cao khô<br />
nhiệt độ buồng sấy cao hơn nhiệt độ Tg của sấy phun (y4) tăng (Hình 5a). Goula và<br />
cao khô sấy phun, các hạt cao khô có khuynh Adamopoulos(6) cũng công bố kết quả tương<br />
hướng dính vào buồng sấy hoặc cyclon dẫn tự. Tính hút ẩm của cao khô sấy phun phụ<br />
đến hiệu suất sấy phun giảm. Khi % thuộc vào bản chất của cao khô sấy phun. Sự<br />
maltodextrin thêm vào tăng thì Tg cao khô sấy hiện diện của các chất phân tử nhỏ như đường<br />
phun tăng, làm giảm tính chảy dính của cao dextrose, acid hữu cơ…thường làm tăng tính<br />
khô sấy phun dẫn đến hiệu suất sấy phun hút ẩm của cao khô sấy phun(10). Khi DE tăng,<br />
tăng. Kết quả tương tự cũng được công bố bởi lượng đường dextrose tăng, nên tính hút ẩm<br />
Goula và Adamopoulos(4). của cao khô sấy phun tăng.<br />
Khi nhiệt độ sấy (x3) từ trung bình đến cao: Khi nhiệt độ sấy (x3) tăng thì tính hút ẩm<br />
Nếu x1 tăng (DE tăng) từ thấp đến trung bình của cao khô (y4) tăng (Hình 5b). Nguyên nhân<br />
thì hiệu suất giảm (Hình 3b). Kết quả tương tự có thể do nhiệt độ sấy tăng thì độ ẩm của cao<br />
cũng được công bố khi nghiên cứu sấy phun khô sấy phun thấp. Dẫn đến chênh lệch độ ẩm<br />
dịch nho khô(7). Giá trị DE tăng thì nhiệt độ giữa cao khô sấy phun và độ ẩm môi trường<br />
chuyển dịch kính (Tg) của dịch sấy phun trong thử nghiệm tính hút ẩm lớn. Vì vậy, tính<br />
giảm(10). Khi nhiệt độ bề mặt của hạt cao khô hút ẩm của cao khô sấy phun tăng. Kết quả<br />
cao hơn Tg sẽ có hiện tượng chảy và dính của tương tự cũng được Goula(3) công bố.<br />
cao khô sấy phun, do đó, làm tăng lượng cao Khi % maltodextrin thêm vào (x2) tăng thì<br />
khô sấy phun dính vào cyclon và buồng sấy, % hút ẩm của cao khô sấy phun (y4) giảm<br />
dẫn đến hiệu suất sấy phun (y2) giảm. (Hình 5b). Kết quả tương tự cũng được I.<br />
Quy luật liên quan nhân quả đối với hàm Karaaslan(6) công bố. Điều này có thể giải thích<br />
lượng mangiferin trong cao khô (y3) do tá dược maltodextrin có tính hút ẩm thấp<br />
Nếu % maltodextrin thêm vào (x2) tăng thì nên tỉ lệ maltodextrin thêm vào tăng thì tính<br />
% mangiferin trong cao khô sấy phun (y3) hút ẩm của cao khô sấy phun giảm.<br />
giảm (Hình 4a). Kết quả tương tự cũng KẾTLUẬN<br />
đượcV.K. Singh và cộng sự công bố năm<br />
Ảnh hưởng của nhiệt độ và tá dược lên<br />
2013(8). Điều này có thể giải thích do sự pha<br />
tính chất cao khô sấy phun lá Dó bầu đã được<br />
loãng tỷ lệ mangiferin khi tăng %<br />
nghiên cứu và phân tích. Cả 3 yếu tố giá trị DE<br />
maltodextrin thêm vào.<br />
của tá dược maltodextrin, % tá dược<br />
Nếu nhiệt độ khí vào (x3) tăng thì % maltodextrin thêm vào và nhiệt độ khí vào<br />
mangiferin trong cao khô sấy phun (y3) giảm trong quá trình sấy phun đều ảnh hưởng đến<br />
(Hình 4b). Kết quả tương tự cũng được V.K. độ ẩm, hiệu suất sấy phun, hàm lượng<br />
Singh công bố năm 2013(8). Một số nghiên cứu mangiferin và tính hút ẩm của cao khô sấy<br />
khác về hàm lượng vitamin C trong cao khô phun lá Dó bầu. Các kết quả nghiên cứu có thể<br />
sấy phun từ dịch chiết Táo(8) và dịch chiết từ đóng góp các cơ sở dữ liệu quan trọng trong<br />
quả cây Sumac (Rhus coriaria L.)(2) cũng cho kết việc nâng cao chất lượng cao khô sấy phun lá<br />
quả tương tự. Điều này có thể giải thích do Dó bầu và các sản phẩm liên quan.<br />
<br />
<br />
696 Chuyên Đề Dược<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
7. Papadakis SE, Gardeli C, Tzia C (2006), “Spray drying of<br />
TÀILIỆUTHAMKHẢO<br />
raisin juice concentrate”, Drying Technol, 24, pp.173–180.<br />
1. Cai YZ, Corke H (2000), “Production and properties of 8. Singh VK, Mandhyan BL, Pandey S, Singh RB (2013),<br />
Spray-dried Amaranthus Betacyanin pigments”, J Food Sci, “Process Development for spray drying of ber (Ziziphus<br />
65(6), pp.1248-52. jujube L.) juice”, Am J Food Tech, 8(3), pp.183-191.<br />
2. Caliskan G, Nur Dirim S (2013), “The effect of the different 9. Telang M, Dhulap S, Mandhare A, Hirwani R (2013),<br />
drying conditions and the amounts of maltodextrin “Review: Therapeutic and cosmetic applications of<br />
addition during spray drying of sumac extract”, Food mangiferin: a patent review”, Expert opin Ther Patents,<br />
Bioprod Process, pp.1-10. 23(12), pp.1561-80.<br />
3. Goula AM, Adamopoulos KG, Kazakis NA (2004), 10. Woo MW, Mujumdar AS, Daun WRW (2013), “Spray<br />
“Influence of spray drying conditions on tomato powder drying technology”, pp. 36-124.<br />
properties”, Drying Technol, 22, pp.1129-51.<br />
4. Goula AM, Adamopulos KG (2005), “Spray drying of<br />
tomato pulp in dehumidified air: 2. The effect on powder Ngày nhận bài báo: 18/10/2018<br />
properties”, J Food Eng, 66, pp.35-42.<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 01/11/2018<br />
5. Helen LYS, Rahim AA, Saad B, Saleh MI, Bothi Raja P<br />
(2014), “Aquilaria crassna leaves extracts-a green corrosion Ngày bài báo được đăng: 15/03/2019<br />
inhibitor for mild steel in 1 M HCl medium”, Int J<br />
Electrochem Sci, 9, pp.830-46.<br />
6. Karaaslan I, Dalgic A (2012), “Spray drying of liquorice<br />
(Glycyrrhiza glabra) extract”, J Food Sci Technol, pp.xxx.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Dược 697<br />