Trần Trung Kiên<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
119(05): 29 - 34<br />
<br />
ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG<br />
CỦA GIỐNG NGÔ NẾP LAI HN88 TẠI THÁI NGUYÊN<br />
Trần Trung Kiên*<br />
Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Thí nghiệm về phân bón đối với giống ngô nếp lai HN88 tại phƣờng Gia Sàng, TP. Thái Nguyên,<br />
tỉnh Thái Nguyên. Thí nghiệm gồm 6 công thức bón phân, 3 lần nhắc lại, đƣợc bố trí theo kiểu<br />
khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh. Kết quả thí nghiệm cho thấy các công thức có thời gian sinh trƣởng<br />
biến động từ 95 - 100 ngày. Các công thức có đặc điểm hình thái chiều cao cây trung bình, tỷ lệ<br />
đóng bắp trên cây thấp, giúp cây có khả năng chống đổ tốt. Tỷ lệ nhiễm sâu bệnh có xu hƣớng<br />
tăng theo lƣợng phân bón, tuy nhiên mức độ nhiễm sâu bệnh ở mức độ nhẹ và không ảnh hƣởng<br />
nhiều tới năng suất và chất lƣợng của giống. Năng suất thực thu biến động từ 25,0 – 40,0 tạ/ha.<br />
Công thức 4 (140N + 80P2O5 + 90 K2O) đạt năng suất cao nhất (40,0 tạ/ha).<br />
Từ khóa: Chất lượng, HN88, năng suất, phân bón, Thái Nguyên.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Ở Việt Nam hiện nay, nhu cầu sử dụng các<br />
giống ngô thực phẩm, đặc biệt là giống ngô<br />
nếp (Zea mays L.subsp. Ceratina Kulesh)<br />
đang tăng lên rất nhanh. Ở nƣớc ta, ngô nếp<br />
ƣớc tính chiếm khoảng 12% diện tích ngô của<br />
cả nƣớc. Chủ yếu vẫn là các giống thụ phấn<br />
tự do (TPTD), các giống ngô nếp lai đƣợc sản<br />
xuất chƣa nhiều, sản lƣợng ngô nếp lai cũng<br />
đang ở mức rất khiêm tốn.<br />
<br />
lượng của giống ngô nếp lai HN88 tại<br />
Thành phố Thái Nguyên” nhằm xác định<br />
đƣợc ảnh hƣởng của một số tổ hợp phân bón<br />
đến sinh trƣởng, phát triển, năng suất và chất<br />
lƣợng giống ngô nếp lai HN88, chọn ra công<br />
thức phân bón thích hợp với giống nếp lai<br />
HN88 tại Thành phố Thái Nguyên.<br />
VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Vật liệu nghiên cứu<br />
<br />
Ƣu thế nổi bật của các giống ngô nếp lai là<br />
giá bán cao, có thể tận dụng thân lá cho chăn<br />
nuôi giúp ngƣời sản xuất tăng thêm thu nhập.<br />
Tuy nhiên, để đạt năng suất ngô cao, cần tác<br />
động theo hai hƣớng chính là chọn tạo giống<br />
và các biện pháp canh tác. Trong các biện<br />
pháp canh tác thì phân bón có ảnh hƣởng rất<br />
lớn tới năng suất và chất lƣợng ngô, nhất là<br />
với các giống lai thì việc bón phân đầy đủ và<br />
cân đối là yếu tố quyết định năng suất.<br />
<br />
- Giống ngô nếp lai HN88: Do Công ty giống<br />
cây trồng TW 1 nhập nội và tuyển chọn.<br />
<br />
Đối với từng giống ngô khác nhau, trồng trên<br />
từng chân đất khác nhau thì nhu cầu về dinh<br />
dƣỡng là khác nhau. Việc nghiên cứu quy<br />
trình bón phân thích hợp đối với 1 giống ngô<br />
cụ thể nhằm đạt năng suất và hiệu quả kinh tế<br />
là hết sức cần thiết. Trên cơ sở đó, chúng tôi<br />
tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu ảnh<br />
hưởng của phân bón đến năng suất và chất<br />
<br />
Thời gian tiến hành đề tài : Vụ Xuân 2013.<br />
Tiến hành gieo ngày 24/02/2013.<br />
<br />
*<br />
<br />
Tel: 0983 360276<br />
<br />
- Phân đạm: Phân Urê (46% N).<br />
- Phân lân: Phân lân Supe (16% P2O5).<br />
- Phân kali: Phân Kaliclorua (60% K2O).<br />
Địa điểm và thời gian nghiên cứu<br />
Địa điểm tiến hành đề tài : Thí nghiệm phân<br />
bón đƣợc thực hiện tại Phƣờng Gia Sàng, TP.<br />
Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.<br />
<br />
Nội dung nghiên cứu<br />
- Nghiên cứu thời gian sinh trƣởng qua các<br />
giai đoạn phát dục của giống ngô nếp lai<br />
HN88 qua các tổ hợp phân bón khác nhau.<br />
- Nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh lý<br />
của giống ngô nếp lai HN88 qua các tổ hợp<br />
phân bón khác nhau.<br />
29<br />
<br />
Trần Trung Kiên<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
- Nghiên cứu khả năng chống chịu sâu, bệnh<br />
hại và chống đổ của giống ngô nếp lai HN88<br />
qua các tổ hợp phân bón khác nhau.<br />
- Đánh giá năng suất bắp tƣơi và thân lá tƣơi<br />
của giống ngô nếp lai HN88 qua các tổ hợp<br />
phân bón khác nhau.<br />
- Nghiên cứu chất lƣợng ngô nếp luộc chín<br />
qua thử nếm.<br />
- Đánh giá năng suất và yếu tố cấu thành năng<br />
suất của giống ngô nếp lai HN88 các tổ hợp<br />
phân bón khác nhau.<br />
Phƣơng pháp nghiên cứu<br />
Thí nghiệm đƣợc bố trí theo khối ngẫu nhiên<br />
hoàn chỉnh (RCB) gồm 6 công thức (CT 1:<br />
110N + 50P2O5 + 60K2O; CT 2: 120N +<br />
60P2O5 + 70K2O; CT 3: 130N + 70P2O5 +<br />
80K2O; CT 4: 140N + 80P2O5 + 90K2O; CT<br />
5: 150N + 90P2O5 + 100K2O; CT 6: 160N +<br />
100P2O5 + 110K2O – Nền: 3 tấn phân vi<br />
sinh/ha) với 3 lần nhắc lại. Diện tích 1 ô là 21<br />
m2 (5 m x 4,2 m). Khoảng cách giữa các lần<br />
nhắc lại là 1 m, khoảng cách giữa các ô là<br />
<br />
119(05): 29 - 34<br />
<br />
0,3m. Gieo 6 hàng/ô, hàng cách hàng 70 cm,<br />
cây cách cây 25 cm (mật độ 5,7 vạn cây/ha),<br />
gieo 2 hạt trên hốc và tỉa để một cây trên hốc.<br />
Các chỉ tiêu theo dõi đƣợc tiến hành theo Quy<br />
chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá<br />
trị canh tác và sử dụng của giống ngô QCVN<br />
01-56 : 2011/BNNPTNT; Quy phạm khảo<br />
nghiệm trên đồng ruộng hiệu lực của các loại<br />
phân bón đối với năng suất cây trồng, phẩm<br />
chất nông sản số 10 TCN 216 – 2003.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />
Ảnh hƣởng của lƣợng phân bón đến các<br />
giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của cây<br />
ngô nếp lai HN88<br />
Kết quả ở bảng 1 cho thấy: Thời gian sinh<br />
trƣởng giống ngô HN88 biến động khoảng<br />
95-100 ngày. Trong đó, công thức 6 có thời<br />
gian sinh trƣởng dài hơn công thức đối chứng<br />
5 ngày. Các công thức 2, 3, 4, 5 có thời gian<br />
sinh trƣởng dài hơn công thức đối chứng từ 1<br />
– 3 ngày.<br />
<br />
Bảng 1. Ảnh hưởng của lượng phân bón đến các giai đoạn sinh trưởng phát triển<br />
của giống ngô nếp lai HN88 vụ Xuân 2013 tại Thái Nguyên<br />
Đơn vị tính: Ngày<br />
Công thức<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
<br />
Thời gian gieo đến …<br />
Mọc<br />
<br />
Trỗ cờ<br />
<br />
Tung phấn<br />
<br />
Phun râu<br />
<br />
Chín sinh lý<br />
<br />
7<br />
7<br />
7<br />
7<br />
7<br />
7<br />
<br />
63<br />
64<br />
65<br />
65<br />
65<br />
67<br />
<br />
64<br />
66<br />
67<br />
67<br />
67<br />
68<br />
<br />
66<br />
67<br />
68<br />
68<br />
68<br />
69<br />
<br />
95<br />
96<br />
98<br />
98<br />
98<br />
100<br />
<br />
Ảnh hƣởng của lƣợng phân bón đến chiều cao cây, chiều cao đóng bắp của giống ngô nếp<br />
lai HN88 vụ Xuân 2013<br />
Bảng 2. Ảnh hưởng của phân bón đến chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của giống ngô HN88<br />
<br />
30<br />
<br />
Công thức<br />
<br />
Chiều cao cây (cm)<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
P<br />
CV(%)<br />
LSD.05<br />
<br />
162,0<br />
163,0<br />
164,7<br />
168,5<br />
164,0<br />
171,7<br />
< 0,05<br />
2,2<br />
6,61<br />
<br />
Chiều cao dóng bắp<br />
(cm)<br />
70,2<br />
69,5<br />
69,0<br />
74,5<br />
65,0<br />
75,0<br />
> 0,05<br />
6,8<br />
8,78<br />
<br />
Tỷ lệ chiều cao đóng<br />
bắp/chiều cao cây (%)<br />
43,0<br />
42,6<br />
41,9<br />
44,8<br />
39,6<br />
43,7<br />
-<br />
<br />
Trần Trung Kiên<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Chiều cao cây<br />
Qua bảng số liệu 2 cho thấy: Chiều cao cây<br />
của các công thức biến động từ 162,0 – 171,7<br />
cm. Công thức 6 có chiều cao cây cao nhất,<br />
cao hơn công thức đối chứng chắc chắn ở mức<br />
độ tin cậy 95%. Các công thức còn lại có chiều<br />
cao cây tƣơng đƣơng với công thức đối chứng.<br />
Chiều cao đóng bắp<br />
Qua bảng 2 cho thấy: Chiều cao đóng bắp ở<br />
các công thức thí nghiệm biến động từ 65 – 75<br />
cm. Các công thức có chiều cao đóng bắp<br />
tƣơng đƣơng với đối chứng (70,2 cm).<br />
Tỷ lệ chiều cao đóng bắp/ chiều cao cây<br />
Tỷ lệ chiều cao đóng bắp của các công thức thí<br />
nghiệm dao động từ 39,6 – 44,8% chiều cao<br />
cây. Nhìn chung các công thức đều có tỷ lệ<br />
đóng bắp trên cây thấp, thuận lợi cho cây có khả<br />
năng chống đổ tốt khi gặp điều kiện mƣa bão.<br />
Ảnh hƣởng của phân bón đến năng suất và<br />
chất lƣợng giống ngô nếp lai HN88<br />
Số lá trên cây<br />
Qua bảng 3 cho thấy: Tổng số lá trên cây ở các<br />
công thức thí nghiệm biến động từ 15,6 – 17,2<br />
lá. Các công thức có số lá trên cây tƣơng<br />
<br />
119(05): 29 - 34<br />
<br />
đƣơng so với công thức đối chứng với độ tin<br />
cậy 95%.<br />
Chỉ số diện tích lá<br />
Số liệu bảng 3 cho thấy: Các công thức thí<br />
nghiệm có chỉ số diện tích lá biến động từ 2,8<br />
– 3,1 m2 lá/m2 đất. Các công thức thí nghiệm<br />
đều có chỉ số diện tích lá tƣơng đƣơng với<br />
công thức đối chứng (2,9 m2 lá/ m2 đất) với độ<br />
tin cậy 95%.<br />
Ảnh hƣởng của lƣợng phân bón đến trạng<br />
thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp giống<br />
ngô HN88<br />
Trạng thái cây<br />
Qua bảng số liệu 4: Trạng thái cây của giông<br />
ngô HN88 đạt từ 2 – 3 điểm. Công thức 2 và<br />
4 có trạng thái cây đạt điểm 3 tƣơng đƣơng<br />
với đối chứng. Các công thức còn lại có trạng<br />
thái cây tốt hơn đánh giá ở điểm 2, cao hơn<br />
đối chứng.<br />
Trạng thái bắp<br />
Qua đánh giá chúng tôi thấy: công thức đối<br />
chứng không bón đạm vào trƣớc trỗ bắp nhỏ<br />
không đồng đều, hạt ít và nhỏ (điểm 3). Các<br />
công thức 2, 3, 4, 5 có trạng thái bắp tốt (điểm<br />
2) và đều cao hơn công thức đối chứng.<br />
<br />
Bảng 3. Ảnh hưởng của phân bón đến số lá và chỉ số diện tích lá của giống ngô nếp lai HN88<br />
Công thức<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
P<br />
CV(%)<br />
LSD.05<br />
<br />
Số lá trên cây (lá)<br />
17,1<br />
16,1<br />
15,6<br />
17,2<br />
16,7<br />
17,2<br />
> 0,05<br />
1,5<br />
0,5<br />
<br />
Chỉ số diện tích lá (m2 lá/m2 đất)<br />
2,9<br />
2,8<br />
2,8<br />
3,1<br />
2,9<br />
3,1<br />
> 0,05<br />
10,6<br />
0,6<br />
<br />
Bảng 4. Ảnh hưởng của phân bón đến trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp của giống ngô nếp lai HN88<br />
Công thức<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
<br />
Trạng thái cây<br />
3<br />
3<br />
2<br />
3<br />
2<br />
2<br />
<br />
Trạng thái bắp<br />
3<br />
3<br />
3<br />
2<br />
2<br />
2<br />
<br />
Đơn vị tính: Điểm 1 - 5<br />
Độ bao bắp<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
<br />
31<br />
<br />
Trần Trung Kiên<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Độ bao bắp<br />
<br />
119(05): 29 - 34<br />
<br />
Tuy nhiên, tỷ lệ nhiễm bệnh khô vằn của các<br />
công thức thí nghiệm ở mức độ nhẹ nên không<br />
ảnh hƣởng nhiều tới năng suất của ngô.<br />
<br />
Kết quả thí nghiệm cho thấy: Ở các công<br />
thức thí nghiệm đều có độ bao bắp tốt, đạt<br />
điểm 2. Vậy bón phân trong thí nghiệm<br />
không ảnh hƣởng tới độ bao bắp của giống<br />
ngô nếp lai HN88.<br />
<br />
Ảnh hƣởng của lƣợng phân bón đến các<br />
yếu tố cấu thành năng suất của giống ngô<br />
HN88<br />
<br />
Ảnh hƣởng của phân bón đến tình hình sâu<br />
bệnh hại và khả năng chống đổ của giống<br />
ngô HN88<br />
<br />
Qua số liệu bảng 6 cho thấy: số bắp trên cây<br />
dao động từ 0,96 – 0,98 bắp. Tất cả các công<br />
thức thí nghiệm đều có số bắp trên cây (sai<br />
khác không có ý nghĩa) tƣơng đƣơng so với<br />
giống đối chứng.<br />
<br />
Qua bảng 5 cho thấy: Tất cả các công thức thí<br />
nghiệm đều bị sâu đục thân và sâu cắn râu gây<br />
hại, đánh giá ở 2 – 3 điểm. Công thức 2, 3<br />
nhiễm sâu đục thân và cắn râu tƣơng đƣơng<br />
với công thức đối chứng, đánh giá đạt điểm 2.<br />
Các công thức còn lại nhiễm sâu đục thân, sâu<br />
cắn râu nặng hơn so với công thức đối chứng,<br />
đánh giá ở điểm 3. Nhƣ vậy, bón phân nhiều sẽ<br />
làm tăng tỷ lệ ngô bị nhiễm sâu đục thân.<br />
<br />
Chiều dài bắp của các công thức thí nghiệm<br />
biến động từ 14,3 – 16,5 cm. Chiều dài bắp có<br />
xu hƣớng tăng lên theo chiều tăng của<br />
lƣợng phân bón. Qua xử lý thống kê cho<br />
thấy các công thức có chiều dài bắp tƣơng<br />
đƣơng với công thức đối chứng (sai khác<br />
không có ý nghĩa).<br />
<br />
Bệnh khô vằn các công thức thí nghiệm bị<br />
nhiễm bệnh biến động trong khoảng 0,72 –<br />
2,32%. Các công thức phân bón đều bị nhiễm<br />
khô vằn cao hơn công thức đối chứng. Công<br />
thức 6 bị nhiễm khô vằn nặng nhất là 2,32.<br />
<br />
Công thức 4 có đƣờng kính bắp (4,7 cm) lớn<br />
hơn chắc chắn so với công thức đối chứng.<br />
Các công thức còn lại có đƣờng kính bắp<br />
tƣơng đƣơng với công thức đối chứng ở mức<br />
độ tin cậy 95%.<br />
<br />
Bảng 5. Ảnh hưởng của phân bón đến tình hình sâu bệnh hại của giống ngô HN88<br />
Công thức<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
<br />
Sâu đục thân (điểm 1 – 5)<br />
2<br />
2<br />
2<br />
3<br />
3<br />
3<br />
<br />
Sâu cắn râu (điểm 1 – 5)<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
3<br />
3<br />
<br />
Khô vằn (%)<br />
0,72<br />
1,23<br />
1,85<br />
1,45<br />
2,28<br />
2,32<br />
<br />
Bảng 6. Ảnh hưởng của phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống ngô HN88<br />
<br />
0,96<br />
<br />
Chiều<br />
dài bắp<br />
(cm)<br />
15,1<br />
<br />
Đƣờng<br />
kính bắp<br />
(cm)<br />
4,5<br />
<br />
Số hàng/<br />
bắp<br />
(hàng)<br />
12,2<br />
<br />
Số hạt/<br />
hàng<br />
(hạt)<br />
31,8<br />
<br />
2<br />
<br />
0,98<br />
<br />
14,3<br />
<br />
4,5<br />
<br />
12,5<br />
<br />
3<br />
<br />
0,96<br />
<br />
16,2<br />
<br />
4,5<br />
<br />
4<br />
<br />
0,97<br />
<br />
15,9<br />
<br />
5<br />
<br />
0,98<br />
<br />
6<br />
CV(%)<br />
LSD.05<br />
<br />
Công<br />
thức<br />
<br />
Số bắp/<br />
cây<br />
<br />
1<br />
<br />
32<br />
<br />
P 1000<br />
hạt (g)<br />
<br />
NSLT<br />
(tạ/ha)<br />
<br />
NSTT<br />
(tạ/ha)<br />
<br />
322,3<br />
<br />
79,5<br />
<br />
30,8<br />
<br />
30,5<br />
<br />
335<br />
<br />
77,6<br />
<br />
25,0<br />
<br />
12,0<br />
<br />
31,5<br />
<br />
329,3<br />
<br />
89,0<br />
<br />
31,9<br />
<br />
4,7<br />
<br />
12,6<br />
<br />
34,5<br />
<br />
366,6<br />
<br />
88,5<br />
<br />
40,0<br />
<br />
14,9<br />
<br />
4,2<br />
<br />
12,6<br />
<br />
27,9<br />
<br />
400,0<br />
<br />
77,7<br />
<br />
30,2<br />
<br />
0,97<br />
<br />
16,5<br />
<br />
4,6<br />
<br />
11,7<br />
<br />
34,4<br />
<br />
350,0<br />
<br />
73,1<br />
<br />
36,1<br />
<br />
2,6<br />
-<br />
<br />
5,7<br />
1,6<br />
<br />
1,7<br />
0,14<br />
<br />
3,0<br />
0,67<br />
<br />
7,0<br />
4,0<br />
<br />
4,5<br />
29,64<br />
<br />
10,1<br />
14,84<br />
<br />
12,1<br />
13,5<br />
<br />
Trần Trung Kiên<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
119(05): 29 - 34<br />
<br />
Bảng 7. Chất lượng thử nếm của giống ngô nếp lai HN88 qua các công thức phân bón<br />
Công thức<br />
<br />
Độ dẻo<br />
<br />
Hƣơng thơm<br />
<br />
Vị đậm<br />
<br />
Độ ngọt<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
<br />
3<br />
3<br />
2<br />
2<br />
1<br />
1<br />
<br />
3<br />
3<br />
2<br />
2<br />
1<br />
1<br />
<br />
3<br />
3<br />
2<br />
2<br />
1<br />
1<br />
<br />
3<br />
3<br />
2<br />
2<br />
1<br />
1<br />
<br />
Số hàng trên bắp của công thức thí nghiệm<br />
dao động từ 11,7 – 12,6 cm. Tất cả công thức<br />
thí nghiệm đều có số hàng trên bắp tƣơng<br />
đƣơng nhau. Nhƣ vậy liều lƣợng phân bón<br />
không ảnh hƣởng đến số hàng trên bắp của<br />
giống ngô nếp HN88.<br />
Số hạt trên hàng của các công thức thí nghiệm<br />
biến động từ 27,9 – 34,5 hạt. Các công thức<br />
đều có số hạt trên hàng tƣơng đƣơng công<br />
thức đối chứng.<br />
Khối lƣợng nghìn hạt của các công thức thí<br />
nghiệm biến động từ 322,3 – 400,0g. Công<br />
thức 4 và 5 có khối lƣợng nghìn hạt cao hơn<br />
so với đối chứng với độ tin cậy 95%. Các<br />
công thức còn lại có khối lƣợng nghìn hạt<br />
tƣơng đƣơng với công thức đối chứng.<br />
Năng suất lý thuyết ở các công thức thí<br />
nghiệm biến động từ 73,1 – 89,0 tạ/ ha. Các<br />
công thức đều có năng suất lý thuyết tƣơng<br />
đƣơng với công thức đối chứng.<br />
Qua bảng 6 cho thấy: Năng suất thực thu của<br />
các công thức thí nghiệm dao động từ 25,0 –<br />
40,0 tạ/ha. Công thức 4 (140N + 80P2O5 + 90<br />
K2O) đạt năng suất cao nhất (40,0 tạ/ha).<br />
Ảnh hƣởng của lƣợng phân bón đến chất<br />
lƣợng của giống ngô nếp lai HN88<br />
Qua bảng 7 cho thấy: Chất lƣợng của giống<br />
ngô nếp lai HN88 qua các công thức phân<br />
bón có sự thay đổi rõ rệt. Công thức 5 và 6 có<br />
chất lƣợng nếm thử là tốt nhất, ăn rất dẻo,<br />
hƣơng vị rất thơm, vị đậm tốt và rất ngọt<br />
đƣợc đánh giá ở điểm 1. Công thức 3 và 4 cho<br />
thấy giống ngô nếp HN88 có độ dẻo trung<br />
bình, thơm, vị đậm khá và ngọt đƣợc đánh giá<br />
ở điểm 2. Giống ngô nếp ở công thức 1 và 2<br />
ăn hơi dẻo, độ thơm trung bình, độ đậm trung<br />
bình và ngọt vừa. Nhƣ vậy, phân bón có ảnh<br />
<br />
Điểm: 1 - 5<br />
Màu sắc hạt<br />
bắp luộc<br />
3<br />
3<br />
3<br />
3<br />
3<br />
3<br />
<br />
hƣởng đến chất lƣợng ngô nếp luộc, bón<br />
nhiều phân và cân đối tăng chất lƣợng ngô<br />
nếp theo tỷ lệ thuận.<br />
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ<br />
Thời gian sinh trƣởng của giống ngô HN88<br />
biến động không nhiều và có xu hƣớng tăng<br />
nhẹ theo lƣợng phân bón ở các thời kỳ bón<br />
thúc. Công thức 6 có lƣợng đạm bón nhiều<br />
nhất nên có thời gian sinh trƣởng dài nhất<br />
(100 ngày).<br />
Mức độ nhiễm bệnh có xu hƣớng tăng nhẹ<br />
theo lƣợng phân bón.<br />
Năng suất thực thu của giống HN88 qua các<br />
công thức bón phân khác nhau biến động từ<br />
25,0 – 40,0 tạ/ha. Đạt cao nhất là công thức 4,<br />
tuy nhiên sai khác có ý nghĩa so với công<br />
thức đối chứng, nhƣng cao hơn hẳn so với<br />
công thức 2.<br />
Công thức 5 và 6 có chất lƣợng nếm thử là tốt<br />
nhất, ăn rất dẻo, hƣơng vị rất thơm, vị đậm tốt<br />
và rất ngọt.<br />
Để có kết luận chính xác hơn về ảnh hƣởng<br />
của phân bón đến sinh trƣởng và năng suất<br />
của giống ngô HN88 đề nghị tiếp tục nghiên<br />
cứu trong những vụ khác để đánh giá kết quả<br />
đƣợc chính xác hơn.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Nguyễn Hữu Đồng, Phan Đức Trực, Nguyễn<br />
Văn Cƣơng và cs (1997), “Kết quả nghiên cứu gây<br />
tạo đột biến bằng tia gamma kết hợp với xử<br />
diethylsunphat (des) ở nếp”, Tạp chí Di truyền học<br />
và ứng dụng, Số 3, 5- 12.<br />
2. Trần Thị Thanh Hà, Nguyễn Thị Hồng Ngát,<br />
Nguyễn Văn Hà, Dƣơng Thị Loan, Vũ Thị Bích<br />
Hạnh, Vũ Văn Liết (2013), “Chọn lọc vật liệu có<br />
tính trạng vỏ hạt mỏng phục vụ tạo giống ngô nếp<br />
<br />
33<br />
<br />