intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh sông Gianh kết hợp với phân chuồng đến năng suất Lúa nếp trên đất Phù sa cổ vụ mùa 2008 tại Bắc Ninh

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

95
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu chính của nghiên cứu này là tìm hiểu ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng và phát triển lúa nếp trên các nền phân bón hữu cơ khác nhau nhằm nâng cao năng suất và chất lượng gạo, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón vô cơ và hữu cơ. Các công thức có tỷ lệ phân HCSG cao có tác động rõ rệt tới khả năng đẻ nhánh, khả năng tích luỹ vật chất khô của lúa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh sông Gianh kết hợp với phân chuồng đến năng suất Lúa nếp trên đất Phù sa cổ vụ mùa 2008 tại Bắc Ninh

Trần Thị Thảo và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 62(13): 165 - 168<br /> <br /> ẢNH HƢỞNG CỦA BÓN PHÂN HỮU CƠ VI SINH SÔNG GIANH KẾT HỢP<br /> VỚI PHÂN CHUỒNG ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA NẾP TRÊN ĐẤT PHÙ SA CỔ<br /> VỤ MÙA 2008 TẠI BẮC NINH<br /> Trần Thị Thảo, Nguyễn Văn Tình, Đặng Văn Minh*<br /> Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu chính của nghiên cứu này là tìm hiểu ảnh hƣởng của phân hữu cơ vi sinh đến sinh trƣởng<br /> và phát triển lúa nếp trên các nền phân bón hữu cơ khác nhau nhằm nâng cao năng suất và chất<br /> lƣợng gạo, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón vô cơ và hữu cơ. Các công thức có tỷ lệ<br /> phân HCSG cao có tác động rõ rệt tới khả năng đẻ nhánh, khả năng tích luỹ vật chất khô của lúa.<br /> Các công thức bón phân hữu cơ vi sinh phối hợp với phân chuồng cho năng suất cao hơn công<br /> thức đối chứng. Trong số 12 công thức nghiên cứu công thức 4 (nền + 500 kg HCSG) có quả kinh<br /> tế cao nhất. Đề tài góp phần tìm giải pháp thay thế một phần phân bón hữu cơ hiện đang rất thiếu<br /> tại vùng đồng bằng Sông Hồng bằng phân hữu cơ vi sinh.<br /> Từ khoá: Phân hữu cơ vi sinh, phân chuồng, lúa nếp, đất phù sa cổ, Bắc Ninh.<br /> <br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM<br /> <br /> Phân hữu cơ vi sinh có vai trò quan trọng<br /> trong việc làm tăng độ phì nhiêu của đất<br /> (Nguyễn Văn Toản, 2005). Ngoài việc góp<br /> phần tích cực vào các quá trình chuyển hoá<br /> các chất bền vững trong đất thành các chất<br /> dinh dƣỡng dễ tiêu cho cây trồng, vi sinh vật<br /> còn sinh ra nhiều chất sinh học nhƣ kháng<br /> sinh, enzym giúp tăng sức đề kháng cho cây,<br /> tăng độ phì của đất (Hoàng Minh Tấn và<br /> Nguyễn Quang Thạch, 2000; Nguyễn Văn<br /> Sức, 2004). Bắc Ninh là một tỉnh thuộc đồng<br /> bằng sông Hồng đất đai thích hợp cho việc<br /> trồng lúa, trong đó có lúa nếp.<br /> <br /> Thí nghiệm đƣợc tiến hành vào vụ mùa 2008<br /> trên đất phù sa glây (phù sa cổ): tại xã Phú<br /> Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh. Thí<br /> nghiệm gồm 12 công thức với 3 lần nhắc lại<br /> đƣợc bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu<br /> nhiên (Randomized Complete Block Design –<br /> RCBD). Diện tích một ô thí nghiệm 12m2<br /> (3m x 4m). Các công thức thí nghiệm gồm:<br /> <br /> Việc nghiên cứu sử dụng phân bón hữu cơ vi<br /> sinh để nâng cao năng suất và ổn định chất<br /> lƣợng lúa nếp là vấn đề rất cần thiết. Mục tiêu<br /> chính của nghiên cứu này là tìm hiểu ảnh<br /> hƣởng của phân hữu cơ vi sinh đến sinh<br /> trƣởng và phát triển lúa nếp trên các nền phân<br /> bón hữu cơ khác nhau nhằm nâng cao năng<br /> suất và chất lƣợng gạo, góp phần nâng cao<br /> hiệu quả sử dụng phân bón vô cơ và hữu cơ<br /> tại tỉnh Bắc Ninh.<br /> <br /> <br /> - Công thức 1 (đối chứng): Nền (50N,50P2O5,<br /> 60K2O).<br /> - Công thức 2: Nền + 4 tấn phân chuồng.<br /> - Công thức 3: Nền + 8 tấn phân chuồng.<br /> - Công thức 4: Nền + 500 kg phân hữu cơ<br /> Sông Gianh (HCSG).<br /> - Công thức 5: Nền + 500 kg HCSG + 4 tấn<br /> phân chuồng.<br /> - Công thức 6: Nền + 500 kg HCSG + 8 tấn<br /> phân chuồng.<br /> - Công thức 7: Nền + 1000 kg HCSG.<br /> - Công thức 8: Nền + 1000 kg HCSG + 4 tấn<br /> phân chuồng.<br /> - Công thức 9: Nền + 1000 kg HCSG + 8 tấn<br /> phân chuồng.<br /> - Công thức 10: Nền + 1500 kg HCSG.<br /> <br /> Tel: 0912334310, Email: minhdangtn@hn.vnn.vn<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> 165<br /> <br /> Trần Thị Thảo và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> - Công thức 11: Nền + 1500 kg HCSG + 4 tấn<br /> phân chuồng.<br /> - Công thức 12: Nền + 1500 kg HCSG + 8 tấn<br /> phân chuồng.<br /> <br /> 62(13): 165 - 168<br /> <br /> nhánh hữu hiệu lớn hơn công thức đối chứng<br /> ở mức độ tin cậy 95%. Trong đó công thức 12<br /> có số nhánh hữu hiệu cao nhất. Các công thức<br /> phân bón khác nhau không ảnh hƣởng rõ rệt<br /> đến chiều cao cây cuối cùng, Khả năng tích<br /> luỹ vật chất khô của các công thức khác nhau<br /> có ý nghĩa (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2