intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của mật độ trồng và phân bón đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của cây cà gai leo (solanum hainanense hance) tại huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An

Chia sẻ: Dat Dat | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

125
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kết quả nghiên cứu cho thấy, năng suất thực thu đạt cao nhất khi bón phân ở lượng 20 tấn phân chuồng + 200 kg N + 150 kg P2O5 + 125 kg K2O/ha và trồng ở mật độ 11,11 vạn cây/ha (30 x 30 cm). Ở công thức bón phân và mật độ trồng này cũng cho hàm lượng glycoalkaloid toàn phần tính theo solasodine và hiệu quả kinh tế cao nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của mật độ trồng và phân bón đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của cây cà gai leo (solanum hainanense hance) tại huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An

TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP<br /> <br /> ISSN 2588-1256<br /> <br /> Tập 2(3) - 2018<br /> <br /> ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG VÀ PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG,<br /> NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA CÂY CÀ GAI LEO<br /> (SOLANUM HAINANENSE HANCE) TẠI HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN<br /> Trịnh Thị Thanh1, Trương Xuân Sinh2, Nguyễn Tài Toàn3,<br /> Phan Xuân Diện4, Lê Văn Khánh1<br /> 1<br /> Sở Khoa học và Công nghệ Nghệ An; 2Trung tâm Kiểm nghiệm<br /> và kiểm chứng chất lượng Nông lâm thủy sản; 3Viện Nông nghiệp và<br /> Tài nguyên, Đại học Vinh; 4Công ty CP Dược liệu Pù Mát<br /> *Liên hệ email: thanhttud@gmail.com<br /> TÓM TẮT<br /> Thí nghiệm đồng ruộng được thực hiện tại xã Chi Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An<br /> (từ tháng 11/2017 đến 4/2018) để nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng và công thức phân bón<br /> đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của cây cà gai leo. Thí nghiệm được thiết kế theo kiểu ô<br /> lớn ô nhỏ với 3 công thức phân bón (P1, P2 và P3) được bố trí vào các ô lớn có diện tích 40 m2 và 4<br /> mật độ trồng (M1, M2, M3 và M4) được bố trí vào các ô phụ có diện tích 10 m2. Kết quả nghiên cứu<br /> cho thấy, năng suất thực thu đạt cao nhất khi bón phân ở lượng 20 tấn phân chuồng + 200 kg N +<br /> 150 kg P2O5 + 125 kg K2O/ha và trồng ở mật độ 11,11 vạn cây/ha (30 x 30 cm). Ở công thức bón<br /> phân và mật độ trồng này cũng cho hàm lượng glycoalkaloid toàn phần tính theo solasodine và hiệu<br /> quả kinh tế cao nhất.<br /> Từ khóa: Cà gai leo, mật độ, phân bón, năng suất, glycoalkaloid<br /> Nhận bài: 03/08/2018<br /> <br /> Hoàn thành phản biện: 10/09/2018<br /> <br /> Chấp nhận bài: 30/09/2018<br /> <br /> 1. MỞ ĐẦU<br /> Cây Cà gai leo (Solanum hainanense Hance) là một trong những cây thuốc được sử<br /> dụng từ lâu đời. Trong dân gian, cây cà gai leo còn có tên gọi khác như: cà vạnh, cà quýnh,<br /> cà lù, gai cườm... và có tên khoa học khác là Solanum procumbens Lour., thuộc họ Cà<br /> (Solanaceae) (Viện Dược liệu, 1993). Trong thành phần hóa học của Cà gai leo, solasodine<br /> là hợp chất chính, có hoạt tính kháng viêm và bảo vệ gan, chống lại tế bào ung thư. Bên cạnh<br /> đó, solasodine còn là tiền chất để sản xuất các loại corticosteroid, testosteroid và thuốc tránh<br /> thai. Ngoài ra, chúng còn có tác dụng chống oxy hóa, ngăn ngừa xơ gan (Nguyễn Thị Bích<br /> Thu và cs., 2000). Thời gian qua, các nhà khoa học thế giới và Việt Nam đánh giá rất cao về<br /> tác dụng của cà gai leo trong bảo vệ gan và được xem là cây thuốc nam tốt nhất về tác dụng<br /> giải độc gan (Đỗ Tất Lợi, 2006).<br /> Hiện nay, các nghiên cứu ở nước ngoài và trong nước đang chủ yếu tập trung nghiên<br /> cứu tách chiết các hoạt chất tự nhiên và tác dụng dược lý (Nguyễn Thị Bích Thu, 2002), có<br /> rất ít công trình nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật canh tác để để nâng cao năng suất và<br /> hàm lượng hoạt chất của chúng. Vì vậy, nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của mật<br /> độ trồng và công thức phân bón đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng cây Cà gai leo<br /> (Solanum hainanense Hance) tại huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An.<br /> <br /> 961<br /> <br /> HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY<br /> <br /> ISSN 2588-1256<br /> <br /> Vol. 2(3) - 2018<br /> <br /> 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 2.1. Vật liệu nghiên cứu<br /> - Giống Cà gai leo được Viện Dược liệu nhân lên từ hạt và đạt các tiêu chuẩn như<br /> sau: Thời gian từ gieo đến lúc xuất vườn: 40 - 45 ngày; chiều dài thân: 5 - 7 cm; số lá: 3 - 4<br /> lá thật; tỷ lệ sâu bệnh hại: 0%; tỷ lệ cây khác dạng < 1%.<br /> - Phân bón: Phân đạm Urê (46% N), Supe lân (16% P2O5), KCl (60% K2O), phân<br /> chuồng hoai mục.<br /> 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br /> 2.2.1. Bố trí thí nghiệm<br /> Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 10 năm 2017 đến tháng 8 năm 2018 tại Công ty<br /> CP Dược liệu Pù Mát, xã Chi Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. Thí nghiệm được bố trí<br /> theo kiểu ô lớn ô nhỏ (Split Plot Design) với 3 lần nhắc lại. Bốn mật độ trồng (M 1 - 25 vạn<br /> cây/ha theo khoảng cách 20 x 20 cm, M2 - 16 vạn cây/ha theo khoảng cách 25 x 25 cm, M3 11,11 vạn cây/ha theo khoảng cách 30 x 30 cm và M4 - 8,16 vạn cây/ha theo khoảng cách 35<br /> x 35 cm) được bố trí ngẫu nhiên ở ô nhỏ có diện tích 10 m2 và 3 công thức phân bón (P1, P2<br /> và P3) được bố trí ngẫu nhiên vào các ô lớn có diện tích 40 m2. Trong đó, P1 là công thức đối<br /> chứng (20 tấn phân chuồng + 160 kg N + 120 kg P2O5 +100 kg K2O/ha), P2 (20 tấn phân<br /> chuồng + 200 kg N + 150 kg P2O5 +125 kg K2O/ha), P3 (20 tấn phân chuồng + 240 kg N<br /> +180 kg P2O5 + 150 kg K2O/ha). Bón lót toàn bộ phân chuồng và phân lân. Bón thúc lần 1<br /> (sau khi cây trồng được khoảng 20 ngày - cây bén rễ hồi xanh) với 30% N. Bón thúc lần 2<br /> (45 - 50 ngày sau trồng) với 50% N + 50% K2O và bón thúc lần 3 (80 - 100 ngày sau trồng)<br /> với lượng còn lại (20% N + 50% K2O).<br /> 2.2.2. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu<br /> Mỗi ô thí nghiệm được đánh dấu theo nguyên tắc đường chéo 5 điểm, ở thời điểm 60<br /> ngày sau trồng tiến hành theo dõi lần 1 và định kỳ 30 ngày theo dõi một lần về các chỉ tiêu<br /> chiều dài thân chính, đường kính gốc, số cành cấp 1, số lá/thân chính, chỉ số diện tích lá, khả<br /> năng tích lũy chất khô. Trong đó, tại mỗi thời điểm theo dõi, lấy 5 cây/ô thí nghiệm tách lá<br /> để đo chỉ số diện tích lá (m2 lá/m2 đất) bằng phương pháp cân nhanh, sau đó sấy toàn bộ cây<br /> (cả lá) trong tủ sấy ở nhiệt độ 800C trong thời gian từ 48 -72 giờ đến khối lượng không đổi<br /> để tính khối lượng chất khô tích lũy (g/cây). Trước khi thu hoạch 1 ngày, lấy 5 cây/ô tách lá<br /> để đo năng suất cá thể theo khối lượng tươi. Năng suất lý thuyết được tính toán dựa trên<br /> năng suất cá thể và mật độ trồng. Các ô thí nghiệm được thu hoạch được để tính năng suất<br /> thực thu theo khối lượng tươi.<br /> Hàm lượng glycoalkaloid toàn phần tính theo solasodine (C27H43NO2) trong mẫu<br /> thân và lá được phân tích tại Khoa Hóa phân tích và tiêu chuẩn, Viện Dược liệu theo Dược<br /> điển Việt Nam IV, Bộ Y tế (2015).<br /> 2.3. Phương pháp xử lý số liệu<br /> Giá trị trung bình của các chỉ tiêu nghiên cứu được phân tích phương sai (ANOVA Analysis of Variance) và sự sai khác của các giá trị trung bình của các công thức được so<br /> đánh theo Duncan's Multiple Range Test (DUNCAN) sử dụng phần mềm Statistix 10.0. Đồ<br /> thị được vẽ bằng phần mềm Excel 2010.<br /> <br /> 962<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP<br /> <br /> ISSN 2588-1256<br /> <br /> Tập 2(3) - 2018<br /> <br /> 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br /> 3.1. Ảnh hưởng của mật độ trồng và phân bón đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây<br /> Cà gai leo<br /> Kết quả Bảng 1 cho thấy, khi tăng mức phân bón từ P1 đến P3 làm tăng chiều dài<br /> thân chính, đường kính gốc, số cành cấp 1/thân chính, số lá/thân chính (trừ chỉ tiêu số cành<br /> cấp 1/thân chính không tăng khi tăng từ mức phân bón P2 lên P3).<br /> Nhìn chung, khi giảm mật độ từ M1 xuống M4, chiều dài thân chính giảm nhưng<br /> đường kính gốc, số cành cấp 1/thân chính và số lá/thân chính tăng. Kết quả này là do, ở mật<br /> độ trồng thưa cây ít bị cạnh tranh dinh dưỡng, cây nhận được ánh sáng nhiều hơn nên quang<br /> hợp tốt hơn (Hoàng Minh Tấn và cs., 2006), do đó phát triển cả chiều dài thân, đường kính,<br /> cành cấp 1 và số lá. Ngược lại, ở mật độ trồng dày có sự cạnh tranh ánh sáng và dinh dưỡng<br /> giữa các cây trong quần thể nên cây phát triển chiều cao nhanh hơn, số cành cấp 1 cũng như<br /> số lá thấp.<br /> Bảng 1. Ảnh hưởng của mật độ trồng và phân bón đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây Cà gai leo<br /> giai đoạn thu hoạch<br /> Công thức<br /> <br /> P1<br /> <br /> P2<br /> <br /> P3<br /> <br /> M1<br /> M2<br /> M3<br /> M4<br /> M1<br /> M2<br /> M3<br /> M4<br /> M1<br /> M2<br /> M3<br /> M4<br /> <br /> SE ± P*M<br /> P1<br /> Mức<br /> phân<br /> P2<br /> bón<br /> P3<br /> SE ± P<br /> M1<br /> M2<br /> Mật độ<br /> M3<br /> M4<br /> SE± M<br /> <br /> Chiều dài<br /> thân chính (cm)<br /> 153,56e<br /> 148,65g<br /> 151,25f<br /> 148,94g<br /> 158,65c<br /> 156,20d<br /> 157,14cd<br /> 152,71ef<br /> 168,02a<br /> 166,57ab<br /> 165,60b<br /> 157,52cd<br /> 1,03<br /> 150,60III<br /> 156,18II<br /> 164,43I<br /> 0,46<br /> 160,07A<br /> 157,14B<br /> 158,00B<br /> 153,06C<br /> 0,59<br /> <br /> Đường kính<br /> gốc (mm)<br /> 5,77f<br /> 5,89ef<br /> 5,93ef<br /> 6,20d<br /> 5,96ef<br /> 5,88ef<br /> 6,49bc<br /> 6,66ab<br /> 6,03de<br /> 6,41c<br /> 6,54abc<br /> 6,72a<br /> 0,09<br /> 5,95III<br /> 6,25II<br /> 6,43I<br /> 0,05<br /> 5,92D<br /> 6,06C<br /> 6,32B<br /> 6,53A<br /> 0,05<br /> <br /> Số cành cấp 1/<br /> thân chính<br /> 11,13ef<br /> 10,43f<br /> 14,33c<br /> 14,86c<br /> 11,86de<br /> 12,10de<br /> 18,13a<br /> 16,30b<br /> 12,07de<br /> 12,90d<br /> 17,37ab<br /> 17,97a<br /> 0,61<br /> 12,79II<br /> 15,50I<br /> 14,68I<br /> 0,31<br /> 11,71C<br /> 12,24C<br /> 16,28B<br /> 17,07A<br /> 0,35<br /> <br /> Số lá/<br /> thân chính<br /> 16,54g<br /> 21,07ef<br /> 23,00cd<br /> 24,17c<br /> 19,53f<br /> 23,87c<br /> 31,27a<br /> 27,00b<br /> 21,83de<br /> 26,74b<br /> 31,17a<br /> 31,20a<br /> 0,65<br /> 21,19III<br /> 25,42II<br /> 27,73I<br /> 0,38<br /> 19,30D<br /> 23,89C<br /> 28,48A<br /> 27,46B<br /> 0,37<br /> <br /> Ghi chú: Giá trị trung bình được theo sau bởi các chữ cái (số la mã) giống nhau không sai khác ở mức ý nghĩa<br /> 0,05 sử dụng phép so sánh DUNCAN. a-g để so sánh trung bình cho tương tác của mật độ và phân bón, A-D để<br /> so sánh trung bình của mật độ và I-III để so sánh trung bình của phân bón.<br /> Mật độ trồng: M1: 25 vạn cây/ha theo khoảng cách 20 x 20 cm, M2: 16 vạn cây/ha theo khoảng cách 25 x 25 cm,<br /> M3: 11,11 vạn cây/ha theo khoảng cách 30 x 30 cm, M4: 8,16 vạn cây/ha theo khoảng cách 35 x 35 cm).<br /> P1 là công thức đối chứng (20 tấn phân chuồng + 160 kg N + 120 kg P2O5 +100 kg K2O/ha), P2 (20 tấn phân chuồng<br /> + 200 kg N + 150 kg P2O5 +125 kg K2O/ha), P3 (20 tấn phân chuồng + 240 kg N +180 kg P2O5 + 150 kg K2O/ha).<br /> <br /> Sự ảnh hưởng tương tác của các công thức bón phân và mật độ cho chiều dài thân<br /> chính biến động từ 148,65 – 168,02 cm, đường kính gốc biến động từ 5,77 - 6,72 mm, số cành<br /> cấp 1/thân chính biến động từ 10,43 – 17,97 cành và số lá/thân chính biến động từ 16,54 –<br /> 963<br /> <br /> HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY<br /> <br /> ISSN 2588-1256<br /> <br /> Vol. 2(3) - 2018<br /> <br /> 31,27 lá. Công thức P3M1 và P3M2 có chiều dài thân chính tương đương nhau và cao hơn so<br /> với các công thức khác ở mức ý nghĩa. Chỉ tiêu đường kính gốc đạt cao nhất ở các công thức<br /> P3M4, P3M3 và P2M4. Số cành cấp 1/thân chính và số lá/thân chính đều đạt cao nhất tại các<br /> công thức P3M4, P3M3, P2M3 và cao hơn các công thức khác ở mức xác xuất 95%.<br /> Như vậy, bón phân cho cây Cà gai leo ở công thức 20 tấn phân chuồng + 240 kg N +<br /> 180 kg P2O5 + 150 kg K2O/ha và mật độ 8,16 vạn cây/ha cho đường kính gốc, số cành cấp<br /> 1/thân chính và số lá/thân chính đạt tối đa; bón phân ở công thức 20 tấn phân chuồng + 240 kg<br /> N + 180 kg P2O5 + 150 kg K2O/ha và mật độ 25 vạn cây/ha cho chiều dài thân chính cao nhất.<br /> 3.2. Ảnh hưởng của mật độ trồng và phân bón đến chỉ số diện tích lá và khối lượng chất<br /> khô tích lũy của cây Cà gai leo<br /> Lá là bộ phận quan trọng để tổng hợp chất hữu cơ tạo sinh khối cho cây trồng. Kết quả<br /> Bảng 2 cho thấy chỉ số diện tích lá tăng khi tăng mức phân bón từ P1 lên P2 (trừ thời kỳ 60<br /> ngày sau trồng), tiếp tục tăng mức phân bón từ P2 lên P3 thì chỉ tiêu này không tăng. Chỉ số<br /> diện tích lá giảm khi giảm mật độ từ M1 xuống M4 ở tất cả các giai đoạn. Sự ảnh hưởng tương<br /> tác của các công thức bón phân và mật độ cho chỉ số diện tích lá đạt tối ưu ở công thức P2M1,<br /> và không sai khác so với các công thức P1M1 và P3M1, đạt tương ứng là 2,86; 2,81 và 2,85 m2<br /> lá/m2 đất và cao hơn so với các công thức khác ở mức ý nghĩa thống kê (α = 0,05).<br /> Bảng 2. Ảnh hưởng của mật độ trồng và phân bón đến chỉ số diện tích lá và khối lượng chất khô tích<br /> lũy của cây Cà gai leo ở các giai đoạn sinh trưởng<br /> Công thức<br /> <br /> Chỉ số diện tích lá (m2 lá/m2 đất)<br /> Khả năng tích lũy chất khô (g/cây)<br /> 60NST<br /> 90NST<br /> 120NST<br /> 150NST<br /> 60NST<br /> 90NST<br /> 120NST<br /> 150NST<br /> M1<br /> 2,00ab<br /> 2,56a<br /> 2,94a<br /> 2,81a<br /> 14,56f<br /> 21,76i<br /> 31,37g<br /> 33,54i<br /> M2<br /> 1,41cde<br /> 1,84c<br /> 2,02c<br /> 1,92c<br /> 18,09e<br /> 32,40g<br /> 48,47f<br /> 52,85g<br /> P1<br /> M3<br /> 1,23fg<br /> 1,34e<br /> 1,51f<br /> 1,43f<br /> 18,11e<br /> 42,17e<br /> 65,25d<br /> 74,10e<br /> g<br /> f<br /> g<br /> g<br /> abc<br /> cd<br /> b<br /> M4<br /> 0,84<br /> 1,06<br /> 1,17<br /> 1,12<br /> 21,43<br /> 54,32<br /> 86,95<br /> 101,09c<br /> M1<br /> 1,88ab<br /> 2,64a<br /> 3,01a<br /> 2,86a<br /> 16,94e<br /> 25,83h<br /> 35,28g<br /> 40,98h<br /> M2<br /> 1,54cd<br /> 2,28b<br /> 2,47b<br /> 2,36b<br /> 19,89cd<br /> 36,50f<br /> 53,62f<br /> 60,50f<br /> P2<br /> def<br /> cd<br /> cd<br /> cd<br /> c<br /> d<br /> c<br /> M3<br /> 1,28<br /> 1,72<br /> 1,86<br /> 1,78<br /> 20,68<br /> 51,26<br /> 81,10<br /> 93,49d<br /> M4<br /> 1,01fg<br /> 1,58d<br /> 1,68ef<br /> 1,61e<br /> 22,80a<br /> 59,26b<br /> 93,64a<br /> 107,33b<br /> M1<br /> 2,06a<br /> 2,63a<br /> 3,01a<br /> 2,85a<br /> 18,45de<br /> 25,02hi<br /> 35,77g<br /> 36,31hi<br /> bc<br /> b<br /> b<br /> b<br /> bc<br /> e<br /> e<br /> M2<br /> 1,70<br /> 2,20<br /> 2,41<br /> 2,30<br /> 20,86<br /> 43,13<br /> 57,10<br /> 58,68f<br /> P3<br /> defg<br /> cd<br /> de<br /> de<br /> ab<br /> bc<br /> ab<br /> M3<br /> 1,15<br /> 1,67<br /> 1,82<br /> 1,74<br /> 22,32<br /> 57,21<br /> 90,37<br /> 90,59d<br /> M4<br /> 1,12efg<br /> 1,56d<br /> 1,66ef<br /> 1,59ef<br /> 22,71a<br /> 64,78a<br /> 95,24a<br /> 114,91a<br /> SE± P*M<br /> 0,15<br /> 0,08<br /> 0,08<br /> 0,07<br /> 0,81<br /> 1,40<br /> 2,39<br /> 2,17<br /> P1<br /> 1,32I<br /> 1,70II<br /> 1,91II<br /> 1,82II<br /> 18,05III<br /> 37,66III<br /> 58,01III<br /> 65,40II<br /> Mức<br /> phân<br /> P2<br /> 1,43I<br /> 2,05I<br /> 2,26I<br /> 2,15I<br /> 20,08II<br /> 43,21II<br /> 65,91II<br /> 75,583I<br /> bón<br /> P3<br /> 1,51I<br /> 2,02I<br /> 2,22I<br /> 2,12I<br /> 18,05I<br /> 47,53I<br /> 69,62I<br /> 75,12I<br /> SE± P<br /> 0,11<br /> 0,04<br /> 0,04<br /> 0,04<br /> 0,21<br /> 0,98<br /> 0,96<br /> 1,39<br /> M1<br /> 1,98A<br /> 2,61A<br /> 2,99A<br /> 2,84A<br /> 16,65C<br /> 24,20D<br /> 34,14D<br /> 36,94D<br /> M2<br /> 1,55B<br /> 2,10B<br /> 2,30B<br /> 2,19B<br /> 19,61B<br /> 37,34C<br /> 53,06C<br /> 57,34C<br /> Mật<br /> M3<br /> 1,15C<br /> 1,58C<br /> 1,73C<br /> 1,65C<br /> 20,37B<br /> 50,21B<br /> 78,90B<br /> 86,06B<br /> độ<br /> C<br /> D<br /> D<br /> D<br /> A<br /> A<br /> A<br /> M4<br /> 0,99<br /> 1,40<br /> 1,50<br /> 1,44<br /> 22,32<br /> 59,45<br /> 91,94<br /> 107,78A<br /> SE± M<br /> 0,08<br /> 0,05<br /> 0,05<br /> 0,04<br /> 0,47<br /> 0,81<br /> 1,38<br /> 1,25<br /> Ghi chú: Giá trị trung bình được theo sau bởi các chữ cái (số la mã) giống nhau không sai khác ở mức ý nghĩa<br /> 0,05 sử dụng phép so sánh DUNCAN. a-i để so sánh trung bình cho tương tác của mật độ và phân bón, A-D để so<br /> sánh trung bình của mật độ và I-III để so sánh trung bình của phân bón.<br /> Mật độ trồng: M1: 25 vạn cây/ha theo khoảng cách 20 x 20 cm, M2: 16 vạn cây/ha theo khoảng cách 25 x 25 cm,<br /> M3: 11,11 vạn cây/ha theo khoảng cách 30 x 30 cm, M4: 8,16 vạn cây/ha theo khoảng cách 35 x 35 cm).<br /> P1 là công thức đối chứng (20 tấn phân chuồng + 160 kg N + 120 kg P2O5 +100 kg K2O/ha), P2 (20 tấn phân chuồng<br /> + 200 kg N + 150 kg P2O5 +125 kg K2O/ha), P3 (20 tấn phân chuồng + 240 kg N +180 kg P2O5 + 150 kg K2O/ha).<br /> <br /> 964<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP<br /> <br /> ISSN 2588-1256<br /> <br /> Tập 2(3) - 2018<br /> <br /> Chất khô tích lũy ở từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây trồng là cơ sở để<br /> tạo năng suất thực thu trên đơn vị diện tích. Khối lượng chất khô tích lũy tăng khi tăng mức<br /> phân bón từ P1 lên P3, nhưng không tăng khi tăng từ mức P2 lên P3 ở giai đoạn 150 ngày sau<br /> trồng. Ở tất cả các thời kỳ, chỉ tiêu này tăng khi giảm mật độ từ M1 xuống M4. Sự ảnh hưởng<br /> tương tác của các công thức phân bón và mật độ trồng cho khối lượng chất khô đạt cao nhất<br /> ở công thức P3M4 (114,91 g/cây). Trên cùng một mức phân bón, mật độ trồng thưa luôn đạt<br /> khối lượng tích lũy chất khô cao hơn mật độ trồng dày. Đây chính là một trong những<br /> nguyên nhân để năng suất cá thể ở mật độ trồng thưa luôn cao hơn mật độ trồng dày. Khối<br /> lượng chất khô tích lũy tăng dần theo các mức phân bón ở tất cả các công thức ở các giai<br /> đoạn sinh trưởng. Theo đó, mật độ trồng và mức phân bón có ảnh hưởng rõ rệt đến khối<br /> lượng chất khô tích lũy.<br /> 3.3. Ảnh hưởng của mật độ trồng và phân bón đến năng suất tươi của cây Cà gai leo<br /> Năng suất là chỉ tiêu phản ánh các yếu tố cấu thành năng suất như chiều dài thân, đường<br /> kính thân, số lá trên thân... Các yếu tố kỹ thuật như mật độ trồng và mức bón phân cũng ảnh<br /> hưởng đến năng suất của cây cà gai leo.<br /> Bảng 3. Ảnh hưởng của mật độ trồng và phân bón đến năng suất tươi của cây cà gai leo<br /> Công thức<br /> M1<br /> M2<br /> P1<br /> M3<br /> M4<br /> M1<br /> M2<br /> P2<br /> M3<br /> M4<br /> M1<br /> M2<br /> P3<br /> M3<br /> M4<br /> SE± P*M<br /> Mức<br /> P1<br /> phân<br /> P2<br /> bón<br /> P3<br /> SE± P<br /> M1<br /> M2<br /> Mật độ<br /> M3<br /> M4<br /> SE± M<br /> <br /> Năng suất cá thể (g/cây)<br /> 102,03j<br /> 150,16h<br /> 213,50e<br /> 289,42c<br /> 111,06i<br /> 168,57g<br /> 264,45d<br /> 311,54b<br /> 116,11i<br /> 179,48f<br /> 269,37d<br /> 334,12a<br /> 4,40<br /> 188,78III<br /> 213,91II<br /> 224,77I<br /> 1,51<br /> 109,74D<br /> 166,07C<br /> 249,11B<br /> 311,69A<br /> 2,54<br /> <br /> Năng suất lý thuyết (tấn/ha)<br /> 25,51cde<br /> 24,03de<br /> 23,51e<br /> 26,37bcd<br /> 27,77abc<br /> 26,97abc<br /> 29,12a<br /> 25,43cde<br /> 29,03ab<br /> 28,72ab<br /> 29,66a<br /> 27,27abc<br /> 1,21<br /> 24,85II<br /> 27,32I<br /> 28,67I<br /> 0,58<br /> 27,43A<br /> 26,57A<br /> 27,43A<br /> 26,36A<br /> 0,70<br /> <br /> Năng suất thực thu (tấn/ha)<br /> 22,77de<br /> 21,87f<br /> 22,90de<br /> 20,73g<br /> 24,60c<br /> 24,30c<br /> 27,03a<br /> 22,10ef<br /> 25,73b<br /> 26,97a<br /> 26,94a<br /> 23,21d<br /> 0,35<br /> 22,07III<br /> 24,51II<br /> 25,71I<br /> 0,18<br /> 24,37B<br /> 24,38B<br /> 25,62A<br /> 22,02C<br /> 0,20<br /> <br /> Ghi chú: Giá trị trung bình được theo sau bởi các chữ cái (số la mã) giống nhau không sai khác ở mức ý nghĩa<br /> 0,05 sử dụng phép so sánh DUNCAN. a-i để so sánh trung bình cho tương tác của mật độ và phân bón, A-D để so<br /> sánh trung bình của mật độ và I-III để so sánh trung bình của phân bón.<br /> Mật độ trồng: M1: 25 vạn cây/ha theo khoảng cách 20 x 20 cm, M2: 16 vạn cây/ha theo khoảng cách 25 x 25 cm,<br /> M3: 11,11 vạn cây/ha theo khoảng cách 30 x 30 cm, M4: 8,16 vạn cây/ha theo khoảng cách 35 x 35 cm).<br /> P1 là công thức đối chứng (20 tấn phân chuồng + 160 kg N + 120 kg P2O5 +100 kg K2O/ha), P2 (20 tấn phân chuồng<br /> + 200 kg N + 150 kg P2O5 +125 kg K2O/ha), P3 (20 tấn phân chuồng + 240 kg N +180 kg P2O5 + 150 kg K2O/ha).<br /> <br /> Kết quả Bảng 3 cho thấy, khi tăng mức phân bón từ P1 lên P3 thì năng suất cá thể, năng<br /> suất lý thuyết và năng suất thực thu của cây cà gai leo tăng. Khi giảm mật độ từ M1 xuống M3,<br /> năng suất cá thể, năng suất thực thu tăng nhưng tiếp tục giảm mật độ từ M3 xuống M4, năng suất<br /> 965<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2