Trần Ngọc Ngoạn và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
118(04): 21 - 25<br />
<br />
ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT<br />
GIỐNG SẮN MỚI HL2004-28 Ở MỘT SỐ VÙNG SINH THÁI<br />
Trần Ngọc Ngoạn1*, Nguyễn Viết Hƣng1, Hoàng Kim Diệu1,<br />
Nguyễn Trọng Hiển2, Nguyễn Thị Cách3<br />
1<br />
<br />
Trường Đại học Nông Lâm -ĐH Thái Nguyên<br />
Trung tâm nghiên cứu phát triển cây có củ -Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam<br />
3<br />
Trường Đại học Nông Lâm - Huế<br />
<br />
2<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu đƣợc thực hiện trên giống sắn mới HL2004-28 với 5 mật độ, đối chứng là mật độ 15.625<br />
cây/ha trồng năm 2013 tại 3 vùng Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ. Kết<br />
quả nghiên cứu cho thấy: Mật độ trồng khác nhau ảnh hƣởng rõ rệt đến sinh trƣởng và năng suất của<br />
giống sắn mới HL2004-28. Mật độ trồng tối ƣu đối với vùng Trung du và miền núi phía Bắc là<br />
10.000 cây/ha. Năng suất củ tƣơi đạt 40,7 tấn/ha, cao hơn đối chứng chắc chắn ở mức độ tin cậy<br />
95%. Mật độ tối ƣu cho vùng Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ là 12.500 cây/ha, năng suất củ tƣơi<br />
đạt 40,6 tấn/ha, đến 43,1 tán/ha cao hơn đối chứng chắc chắn ở mức độ tin cậy 95%.<br />
Từ khóa: Mật độ, sinh trưởng, năng suất, HL2004-28, vùng sinh thái.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Các giống sắn có dạng cây khác nhau và phản<br />
ứng với điều kiện dinh dƣỡng (ánh sáng, phân<br />
bón) cũng không giống nhau [6,7]. Đối với<br />
mỗi giống sắn mới đều cần phải nghiên cứu<br />
xây dựng quy trình kỹ thuật canh tác phù hợp<br />
với từng vùng sản xuất nhằm khai thác có<br />
hiệu quả tiềm năng sinh học của giống mới<br />
[1,3]. Nghiên cứu thực hiện nhằm xác định<br />
đƣợc mật độ và khoảng cách trồng thích hợp<br />
nhất đối giống sắn HL2004-28 ở 03 vùng sinh<br />
thái, góp phần nâng cao đƣợc năng suất cũng<br />
nhƣ hiệu quả kinh tế của trồng sắn.<br />
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
Thí nghiệm gồm 5 công thức 3 lần nhắc lại,<br />
bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh.<br />
Diện tích ô thí nghiệm là 6m x 5m = 30 m2<br />
CT1: 15.625 cây/ha (0.8m x 0.8m) (đối<br />
chứng)<br />
CT2: 16.666 cây/ha (1.0m x 0.6m)<br />
CT3: 12.500 cây/ha (1.0m x 0.8m)<br />
CT4: 10.000 cây/ha (1.0m x 1.0m)<br />
CT5: 8.333 cây/ha (1.0m x 1.2m)<br />
- Ngày trồng: tháng 3 năm 2013<br />
- Phân bón: 120kgN + 80kg P2O5 + 120kg<br />
P2O5/ha<br />
*<br />
<br />
Tel: 0988396577, Email: tranngocngoan@tuaf.edu.vn<br />
<br />
Thí nghiệm đƣợc tiến hành tại 3 vùng sinh<br />
thái khác nhau: Trung du và miền núi phía<br />
Bắc, Bắc Trung bộ và Nam Trung bộ. Đại<br />
diện cho 3 vùng là các tỉnh Thái Nguyên,<br />
Nghệ An và Thừa Thiên Huế.<br />
Các chỉ tiêu nghiên cứu đƣợc tiến hành theo<br />
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm<br />
giá trị canh tác và sử dụng của giống sắn<br />
(QCVN 01-61:2011/BNNPTNT) của Bộ<br />
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến tốc độ<br />
tăng trƣởng chiều cao cây của giống sắn<br />
HL2004-28<br />
Năm công thức thí nghiệm đều có tốc độ tăng<br />
trƣởng chiều cao cây tăng dần sau trồng và<br />
đạt giá trị cực đại vào tháng thứ 4,5 sau đó<br />
giảm dần và ổn định ở tháng thứ 7.<br />
Kết quả bảng 1 cho thấy: Mật độ trồng 15.625<br />
cây/ha tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây của<br />
giống sắn mới sau trồng 5 tháng ở cả 3 vùng<br />
đều có tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây cao<br />
nhất, Thái Nguyên (2,21 cm/ngày), Nghệ An<br />
(0,93 cm/ngày), Huế (1,48 cm/ngày). Tốc độ<br />
tăng trƣởng chiều cao cây ở các mật độ khác<br />
nhau chủ yếu là do ảnh hƣởng của ánh sáng<br />
và dinh dƣỡng.<br />
21<br />
<br />
Trần Ngọc Ngoạn và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
118(04): 21 - 25<br />
<br />
Bảng 1: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của giống sắn HL2004-28 28<br />
tại Thái Nguyên, Nghệ An, Huế năm 2013<br />
Đơn vị tính: cm/ngày<br />
Mật độ<br />
trồng<br />
(cây/ha)<br />
15.625<br />
16.666<br />
12.500<br />
10.000<br />
8.333<br />
<br />
4<br />
1,74<br />
2,02<br />
2,16<br />
1,63<br />
2,01<br />
<br />
Thái Nguyên<br />
Tháng sau trồng<br />
5<br />
6<br />
2,21 1,64<br />
2,31 1,51<br />
2,27 1,58<br />
1,96 1,38<br />
2,00 1,47<br />
<br />
7<br />
0,57<br />
0,48<br />
0,42<br />
0,36<br />
0,46<br />
<br />
4<br />
0,82<br />
0,77<br />
0,68<br />
0,77<br />
0,74<br />
<br />
Nghệ An<br />
Tháng sau trồng<br />
5<br />
6<br />
0,93 0,58<br />
0,89 0,53<br />
0,79 0,47<br />
0,86 0,48<br />
0,88 0,50<br />
<br />
7<br />
0,47<br />
0,40<br />
0,34<br />
0,37<br />
0,36<br />
<br />
4<br />
1,38<br />
1,32<br />
1,28<br />
1,32<br />
1,35<br />
<br />
Huế<br />
Tháng sau trồng<br />
5<br />
6<br />
1,48 0,57<br />
1,41 0,62<br />
1,43 0,70<br />
1,42 0,72<br />
1,45 0,74<br />
<br />
7<br />
0,40<br />
0,41<br />
0,45<br />
0,47<br />
0,52<br />
<br />
Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến tuổi thọ lá của giống sắn HL2004-28<br />
Tuổi thọ lá của 5 công thức ở 3 tỉnh đại diện cho 3 vùng sinh thái khác nhau ở tháng thứ 5 sau<br />
trồng đạt cao nhất, tiếp đó giảm dần ở các tháng thứ 6,7 sau trồng. Tại Thái Nguyên tuổi thọ lá ở<br />
tất cả các công thức đều thấp hơn so với Nghệ An và Huế.<br />
Cụ thể ở mật độ 10.000cây/ha, tháng thứ 5 sau trồng tại Thái Nguyên có tuổi thọ là 93,8 ngày,<br />
Nghệ An là 112,5 ngày, Huế là 113,0 ngày.<br />
Bảng 2. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tuổi thọ lá của giống sắn HL2004-28<br />
tại Thái Nguyên, Nghệ An, Huế năm 2013<br />
Đơn vị tính: ngày<br />
Mật độ<br />
trồng<br />
(cây/ha)<br />
15.625<br />
16.666<br />
12.500<br />
10.000<br />
8.333<br />
<br />
Thái Nguyên<br />
Tháng sau trồng<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
83,16 92,53 80,04 69,93<br />
81,96 92,98 81,29 72,40<br />
78,76 93,84 81,24 71,24<br />
86,16 93,87 82,49 72,24<br />
98,91 99,07 84,24 75,55<br />
<br />
4<br />
78,5<br />
95,4<br />
96,7<br />
94,5<br />
96,8<br />
<br />
Nghệ An<br />
Tháng sau trồng<br />
5<br />
6<br />
89,4<br />
52,9<br />
101,7 61,7<br />
107,6 69,6<br />
112,5 81,3<br />
118,3 72,4<br />
<br />
Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến các yếu<br />
tố cấu thành năng suất của giống sắn<br />
HL2004-28<br />
Qua bảng 3, 4, 5 cho thấy ở các vùng khác<br />
nhau, các công thức thí nghiệm khác nhau thì<br />
các chỉ tiêu về yếu tố cấu thành năng suất là<br />
không giống nhau. Công thức trồng với mật<br />
độ thƣa có chiều dài củ, đƣờng kính củ, số<br />
củ/gốc, khối lƣợng củ/gốc, khối lƣợng thân<br />
lá/gốc đạt cao hơn so với các công thức trồng<br />
dầy (15.625 – 16.666 cây/ha). Cụ thể với mật<br />
độ 10.000 cây/ha ở Thái Nguyên, chiều dài củ<br />
đạt 25,5cm, đƣờng kính củ đạt 4,3cm, khối<br />
lƣợng củ/gốc đạt 4,1kg, khối lƣợng thân lá<br />
(2,4kg) nhƣng ở mật độ 15.625 cây/ha chiều<br />
22<br />
<br />
7<br />
38,9<br />
40,9<br />
45,9<br />
51,3<br />
52,8<br />
<br />
4<br />
79,0<br />
96,0<br />
97,0<br />
95,5<br />
97,2<br />
<br />
Huế<br />
Tháng sau trồng<br />
5<br />
6<br />
90,2<br />
54,0<br />
102,5 62,0<br />
110,0 70,5<br />
113,0 81,5<br />
120,0 82,0<br />
<br />
7<br />
40,0<br />
42,5<br />
47,0<br />
52,5<br />
54,0<br />
<br />
dài củ chỉ đạt 21,9cm, đƣờng kính củ (4,0cm),<br />
khối lƣợng củ/gốc (2,1kg), khối lƣợng thân lá<br />
(1,8kg).<br />
Tại Nghệ An và Huế các yếu tố cấu thành<br />
năng suất: chiều dài củ, số củ/gốc, khối lƣợng<br />
củ/gốc, khối lƣợng thân lá/gốc là tƣơng<br />
đƣơng nhau nhƣng cao hơn so với trồng tại<br />
Thái Nguyên. Chiều dài củ tại Thái Nguyên<br />
đạt 21,9 – 27,5cm, tại Nghệ An và Huế dao<br />
động trong khoảng (25,9 – 32,5cm); Số<br />
củ/gốc tại Thái Nguyên (8,6 – 10,6 củ), tại<br />
Nghệ An và Huế (9,2 – 12,0 củ). Tuy nhiên<br />
giống sắn mới đƣợc trồng tại Thái Nguyên có<br />
đƣờng kính củ (đạt 4,0 – 4,3cm) lớn hơn so<br />
với Nghệ An và Huế (2,9 – 3,6cm)<br />
<br />
Trần Ngọc Ngoạn và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
118(04): 21 - 25<br />
<br />
Ở công thức trồng dầy tuy các yếu tố cấu thành năng suất thấp, nhƣng do số hốc/đơn vị diện tích<br />
nhiều nên vẫn đạt đƣợc năng suất khá so với các công thức trồng thƣa.<br />
Bảng 3. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống sắn HL2004-28<br />
tại Thái Nguyên năm 2013<br />
Mật độ trồng<br />
(cây/ha)<br />
<br />
Chiều dài củ<br />
(cm)<br />
<br />
Đƣờng kính<br />
củ (cm)<br />
<br />
Số củ/gốc<br />
(củ)<br />
<br />
Khối lƣợng<br />
củ/gốc (Kg)<br />
<br />
15.625 (đc)<br />
<br />
21,9<br />
<br />
4,0<br />
<br />
9,5<br />
<br />
2,1<br />
<br />
Khối lƣợng<br />
thân lá/gốc<br />
(Kg)<br />
1,8<br />
<br />
16.667<br />
<br />
25,1<br />
<br />
4,2<br />
<br />
8,6<br />
<br />
1,9<br />
<br />
1,6<br />
<br />
12.500<br />
<br />
25,4<br />
<br />
4,2<br />
<br />
10,6<br />
<br />
3,3<br />
<br />
2,6<br />
<br />
10.000<br />
<br />
25,5<br />
<br />
4,3<br />
<br />
10,2<br />
<br />
4,1<br />
<br />
2,4<br />
<br />
8.333<br />
<br />
27,5<br />
<br />
4,3<br />
<br />
9,1<br />
<br />
4,6<br />
<br />
2,8<br />
<br />
Bảng 4. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống sắn HL2004-28<br />
tại Nghệ An năm 2013<br />
Mật độ trồng<br />
(cây/ha)<br />
<br />
Chiều dài củ<br />
(cm)<br />
<br />
Đƣờng kính<br />
củ (cm)<br />
<br />
Số củ/gốc<br />
(củ)<br />
<br />
Khối lƣợng<br />
củ/gốc (Kg)<br />
<br />
15.625 (đc)<br />
16.667<br />
12.500<br />
10.000<br />
8.333<br />
<br />
25,9<br />
29,5<br />
30,7<br />
32,4<br />
31,7<br />
<br />
3,0<br />
3,0<br />
3,2<br />
3,1<br />
3,6<br />
<br />
9,2<br />
10,9<br />
9,6<br />
11,9<br />
11,1<br />
<br />
1,8<br />
2,6<br />
3,4<br />
4,2<br />
3,9<br />
<br />
Khối lƣợng<br />
thân lá/gốc<br />
(Kg)<br />
1,6<br />
2,1<br />
2,5<br />
2,6<br />
2,1<br />
<br />
Bảng 5. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống sắn HL2004-28<br />
tại Huế năm 2013<br />
Mật độ trồng<br />
(cây/ha)<br />
<br />
Chiều dài củ<br />
(cm)<br />
<br />
Đƣờng kính<br />
củ (cm)<br />
<br />
Số củ/gốc<br />
(củ)<br />
<br />
Khối lƣợng<br />
củ/gốc (Kg)<br />
<br />
15.625 (đc)<br />
16.667<br />
12.500<br />
10.000<br />
8.333<br />
<br />
26,0<br />
30,0<br />
31,0<br />
32,5<br />
32,0<br />
<br />
2,9<br />
3,0<br />
3,1<br />
3,1<br />
3,4<br />
<br />
9,5<br />
11,0<br />
10,5<br />
12,0<br />
11,8<br />
<br />
1,9<br />
2,1<br />
3,2<br />
3,4<br />
3,4<br />
<br />
Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến năng<br />
suất thực thu của giống sắn HL2004-28<br />
Qua số liệu bảng 6 cho ta thấy:<br />
Ở các mật độ trồng từ 8.333 đến 16.666<br />
cây/ha kết quả năng suất có khác nhau. Năng<br />
suất thân lá, năng suất sinh vật học có xu<br />
hƣớng tăng theo chiều tăng mật độ trồng và<br />
đạt cao nhất ở mật độ trồng 12.500 cây/ ha và<br />
sau đó giảm ở mật độ cao hơn.<br />
Mật độ 10.000 cây/ha, tại Thái Nguyên có<br />
năng suất củ tƣơi (40,7 tấn/ha) cao hơn mật<br />
<br />
Khối lƣợng<br />
thân lá/gốc<br />
(Kg)<br />
1,5<br />
1,9<br />
2,2<br />
2,3<br />
2,0<br />
<br />
độ đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%,<br />
năng suất thân lá (24,5 tấn/ha) và năng suất<br />
sinh vật học (65,3 tấn/ha). Tại Nghệ An, ở<br />
mật độ trồng 12.500 cây/ha, năng suất củ tƣơi<br />
đạt 43,1 tấn/ha, năng suất thân lá (31,2<br />
tấn/ha), năng suất sinh vật học (74,3 tấn/ha).<br />
Tại Huế, ở mật độ 12.500 cây/ha năng suất củ<br />
tƣơi (40,6 tấn/ha), năng suất thân lá (28,1<br />
tấn/ha), năng suất sinh vật học (68,7 tấn/ha).<br />
Kết quả nghiên cứu phù hợp với các nhận xét<br />
trong các nghiên cứu trƣớc đây về xây dựng<br />
mô hình thâm canh sắn [3,4,5,6].<br />
23<br />
<br />
Trần Ngọc Ngoạn và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
118(04): 21 - 25<br />
<br />
Bảng 6. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất của giống sắn HL2004-28<br />
tại Thái Nguyên, Nghệ An, Huế năm 2013<br />
Mật độ<br />
trồng<br />
(cây/ha)<br />
<br />
15.625<br />
16.666<br />
12.500<br />
10.000<br />
8.333<br />
CV%<br />
LSD.05<br />
<br />
Thái Nguyên<br />
NS củ NS thân<br />
NSSVH<br />
tƣơi<br />
lá<br />
(tấn/ha)<br />
(tấn/ha) (tấn/ha)<br />
<br />
33,6<br />
31,8<br />
40,8<br />
40,7<br />
38,2<br />
12,8<br />
7,34<br />
<br />
28,9<br />
27,1<br />
33,2<br />
24,5<br />
23,8<br />
8,7<br />
4,5<br />
<br />
62,5<br />
58,9<br />
74,0<br />
65,3<br />
62,1<br />
6,5<br />
6,6<br />
<br />
Nghệ An<br />
NS củ<br />
NS thân lá NSSVH<br />
tƣơi<br />
(tấn/ha) (tấn/ha)<br />
(tấn/ha)<br />
<br />
37,0<br />
41,4<br />
43,1<br />
42,0<br />
32,6<br />
11,6<br />
6,2<br />
<br />
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ<br />
Kết luận<br />
Ở mật độ trồng khác nhau do có sự cạnh tranh<br />
nhau về dinh dƣỡng và ánh sáng nên các công<br />
thức trồng dày đều có năng suất thấp hơn mật<br />
độ trồng thƣa, tuy nhiên ở mật độ (10.00012.500 cây/ha) các vùng khí hậu khác nhau<br />
nhƣng giống sắn HL2004-28 có năng suất củ<br />
tƣơi tƣơng đƣơng nhau giữa 3 vùng đạt trung<br />
bình (40,6 - 43,1 tấn/ha), cao hơn đối chứng<br />
chắc chắn ở mức tin cậy 95%.<br />
Đề nghị<br />
- Để có kết luận chính xác cần tiến hành thử<br />
nghiệm mật độ trồng 10.000 cây/ha trong các<br />
mô hình trình diễn tại nhiều tỉnh khác nhau tại<br />
vùng Trung du miền núi phía Bắc.<br />
- Vùng Bắc Trung bộ và Nam Trung bộ nên<br />
thử nghiệm trồng với mật độ 12.500 cây/ha<br />
trong các mô hình trình diễn.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Tài liệu tiếng Việt<br />
1. Nguyễn Viết Hƣng: Luận án Tiến sỹ “Nghiên<br />
cứu ảnh hưởng của khí hậu, đất đai và biện pháp<br />
kỹ thuật canh tác chủ yếu đến năng suất, chất<br />
lượng của một số dòng, giống sắn” Trƣờng Đại<br />
học Nông Lâm Thái Nguyên<br />
2. Nguyễn Hữu Hỷ, Reinhardt Howeler, Tống<br />
Quốc Ân (2000), Một số kỹ thuật canh tác khoai<br />
mì ở Đông Nam Bộ năm 1997-1998; Kỷ yếu Hội<br />
thảo "Kết quả Nghiên cứu và Khuyến nông sắn<br />
<br />
24<br />
<br />
Huế<br />
NS củ NS thân<br />
NSSVH<br />
tƣơi<br />
lá<br />
(tấn/ha)<br />
(tấn/ha) (tấn/ha)<br />
<br />
33,0<br />
70,0<br />
32,4<br />
23,4<br />
55,9<br />
32,8<br />
74,2<br />
35,8<br />
32,5<br />
68,3<br />
31,2<br />
74,3<br />
40,6<br />
28,1<br />
68,7<br />
26,5<br />
68,5<br />
34,0<br />
23,0<br />
67,0<br />
17,9<br />
50,5<br />
28,7<br />
16,6<br />
45,4<br />
9,6<br />
10,5<br />
9,5<br />
9,0<br />
9,5<br />
3,8<br />
9,4<br />
5,1<br />
3,0<br />
8,1<br />
Việt Nam" Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp<br />
Miền Nam, tr. 142-149.<br />
3. Nguyễn Hữu Hỷ (2002), Xây dựng mô hình<br />
trồng sắn (Manihot esculenta Crantz) có năng<br />
suất cao ổn định trên đất đỏ Bazan và đất xám<br />
phù sa cổ của vùng Đông Nam Bộ, Luận án<br />
Tiến sỹ nông nghiệp.<br />
4. Đinh Ngọc Lan (1999), Kết quả xây dựng mô<br />
hình canh tác sắn đạt lợi nhuận kinh tế cao và bảo<br />
vệ đất trên các vùng đất dốc của Việt Nam, Kỷ<br />
yếu hội thảo" Chƣơng trình sắn Việt Nam hƣớng<br />
tới năm 2000", Viện Khoa học Kỹ thuật Nông<br />
nghiệp Miền Nam.<br />
5. Thái Phiên, Nguyễn Công Vinh (1998), Quản<br />
lý dinh dƣỡng đất trồng sắn ở miền Bắc Việt Nam.<br />
Kỷ yếu hội thảo" Chƣơng trình sắn Việt Nam<br />
hướng tới năm 2000" Viện Khoa học Kỹ thuật<br />
Nông nghiệp miền Nam, tr. 68-82.<br />
Tài liệu tiếng Anh<br />
6. Tongglum, A.; C. Tiraporn and S. Sinthuprama<br />
(1987). Cassava cultural practices research in<br />
Thailand. In: Howeler, R.H. and K. Kawano (Ed).<br />
Cassava Breeding and Agronomy Research in<br />
Asia. Proceeding of a Regional Workshop held in<br />
Rayong, Thailand, Dec. 26-28, 1987.pp.131-145<br />
7. Weite, Z.; W. Shunuan and C. Weihong<br />
(1987), Research of cassava cultvation techniques<br />
in China. In: Howeler, R.H.; K. Kawano (Ed).<br />
Cassava Breeding and Agronomy Research in<br />
Asia. Proceeding of a Regional Workshop held in<br />
Rayong, Thailand, Oct. 26-28, 1987. pp. 297-309.<br />
<br />
Trần Ngọc Ngoạn và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
118(04): 21 - 25<br />
<br />
SUMMARY<br />
IMPACTS OF PLANT DENSITY ON GROWTH AND YIELD OF NEW CASAVA<br />
VARIETY HL2004-28 IN SOME HABITATS<br />
Tran Ngoc Ngoan1*, Nguyen Viet Hung1, Hoang Kim Dieu1,<br />
Nguyen Trong Hien2, Nguyen Thi Cach3<br />
2<br />
<br />
1<br />
College of Agriculture and Forestry - TNU<br />
Research Center for development of root crops - Vietnam Institute of Agricultural Science<br />
3<br />
Hue University of Agriculture and Forestry<br />
<br />
Research has been conducted on new promising variety HL2004-28 with 5 differences densities at<br />
3 ecological conditions in 2013. Results of study have indicated that: The difference on densities<br />
have effected to growth, lives life as well as to yields components. Therefore, Fresh root yield also<br />
have varied at differeces densities. The most suitable density for north mountainous area is 10.000<br />
plants/ ha, the fresh root yields gained from 40.7 tones/ha and higher than check plot at P