Ảnh hưởng của sóng đông đến mưa trên khu vực miền Trung
lượt xem 2
download
Sóng đông là nhiễu động sóng trong đới gió đông, có liên quan đến hoạt động của áp cao cận nhiệt Tây Thái Bình Dương. Sóng đông ảnh hưởng đến miền Trung Việt Nam, gây mưa trên khu vực. Phân tích số liệu mưa quan trắc 13 trạm khí tượng và số liệu phân tích lại NCEP/NCAR giai đoạn 2006 - 2014 cho thấy, sóng đông thường hoạt động ở mực 500 - 200mb, mạnh nhất 500 - 700mb, với những sóng có cường độ mạnh có thể xuống đến mực 700mb.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ảnh hưởng của sóng đông đến mưa trên khu vực miền Trung
- Nghiên cứu ẢNH HƯỞNG CỦA SÓNG ĐÔNG ĐẾN MƯA TRÊN KHU VỰC MIỀN TRUNG Thái Thị Thanh Minh1, Lê Thị Thanh Tâm1, Thái Thị Mai Liên2 1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 2 Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An Tóm tắt Sóng đông là nhiễu động sóng trong đới gió đông, có liên quan đến hoạt động của áp cao cận nhiệt Tây Thái Bình Dương. Sóng đông ảnh hưởng đến miền Trung Việt Nam, gây mưa trên khu vực. Phân tích số liệu mưa quan trắc 13 trạm khí tượng và số liệu phân tích lại NCEP/NCAR giai đoạn 2006 - 2014 cho thấy, sóng đông thường hoạt động ở mực 500 - 200mb, mạnh nhất 500 - 700mb, với những sóng có cường độ mạnh có thể xuống đến mực 700mb. Sóng đông thường xuất hiện ở khoảng 10 - 200N, trục sóng nghiêng về phía Đông, hướng Đông Bắc - Tây Nam, gió trước trục sóng có hướng Đông Bắc, sau trục sóng có hướng Đông Nam, sóng thường có dạng chữ “V” đảo ngược. Dạng chữ “V” xuất hiện rõ mực thấp cho mưa lớn hơn dạng này xuất hiện mực cao. Độ hội tụ trước trục sóng có giá trị 0 đến 2 (10-4 s-1), vùng phân kỳ xuất hiện sau trục sóng với giá trị 0 đến -1 (10-4 s-1). Thời gian kéo dài của sóng đông dao động 2 - 4 ngày đối với những đợt sóng đông hoạt động độc lập; 4 - 6 ngày đối với sóng đông kết hợp với không khí lạnh tầng thấp. Phân bố lượng mưa do ảnh hưởng của sóng đông khác nhau giữa các khu vực, tháng 7 và 8 ở Bắc và Trung Trung Bộ, tháng 9, 10 và 11 tại khu vực Trung và Nam Trung Bộ. Trong đó, khu vực Trung Trung Bộ luôn có lượng mưa lớn nhất. Lượng mưa trung bình do các đợt sóng đông ảnh hưởng độc lập vào khoảng 20mm, trong trường hợp sóng đông có cường độ mạnh có thể đạt tới 60mm. Song khi sóng đông kết hợp với không khí lạnh tầng thấp, gây ra các đợt mưa to đến rất to trên khu vực Trung và Nam Trung Bộ với lượng mưa trung bình của mỗi đợt dao động 100 - 250mm. Từ khóa: GATE (Chương trình nghiên cứu khí quyển toàn cầu); ECMWF (Trung tâm dự báo thời tiết hạn vừa châu Âu); NCEP/NCAR (Trung tâm Quốc gia Dự báo Môi trường/ Trung tâm Quốc gia nghiên cứu Khí quyển). Abstract The influence of easterly waves on rainfall in Central Vietnam Easterly waves are wavelike disturbances in tropical easterly winds, related to the northward movement of western Pacific subtropical high pressure. Rainfall of the central Viet Nam is affected by easterly waves. The data used for this study are the NCEP/NCAR reanalysis for 2006-2014 and the rainfall data of 13 meteorological stations. We consider only the April-November period. Most easterly waves often form between 500 mb and 200 mb, the waves tend to be strongest at 300 mb and 200 mb. Sometimes, the waves of the strong intensity can extend down to 700 mb. Easterly waves tend to form between 10°N and 20°N. Waves generally tilt eastwardly. The orientation of composite wave’s axis can shift to northeast - southwest. Winds are generally from the NE ahead of axis and SE behind the axis. Easterly waves havethe 74 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 18 - năm 2017
- Nghiên cứu inverted V shape. When the inverted “V” shape occurs clearly in the low-level, it will rain more heavily than the upper level. Convergence occurs ahead of the wave axis with the value from 0 to 2 (s-1), while behind the wave axis we see divergence with the value from 0 to -1(s-1). The waves have a duration of 2-4 days or 4-6 days when combined with cold air in the low-level. Rainfall affected by easterly waves are varied in different regions of the central Viet Nam; in July and August, it rains in the north and middle of Central Vietnam , from September to November, rainfall occurs in the middle and south of central Viet Nam. In particular, it rains the most in the middle of central Viet Nam. The average rainfall affected by independent waves is about 20 mm and reaches 60mm with the highest wave’s intensity.. When combined with cold air in the low-level, easterly wave can cause heavy rain in the middle and south of central Viet Nam with average rainfall from 100 to 250 mm. Keywords: GATE (Global Atmospheric Research Program); ECMWF (European Center for Medium Range Weather Forcasts); NCEP/NCAR (National Centers for Environmental Prediction/National Center for Atmospheric Research) 1. Mở đầu của sóng đông trên khu vực và mối liên Nhiễu động vùng nhiệt đới có thể hệ với mưa trên vùng duyên hải miền xảy ra trên tất cả các quy mô thời gian. Trung, Việt Nam. Do tần suất xuất hiện cao và cường độ 2. Các nghiên cứu trong và ngoài lớn, các nhiễu động này ảnh hưởng rất nước về sóng đông lớn đến thời tiết/khí hậu, đặc biệt là thời Dunn (1940) là người nhận ra tầm tiết/khí hậu cực đoan [17]. Nguồn năng quan trọng của sóng đông trong việc hình lượng cung cấp chủ yếu cho các nhiễu thành các cơn bão nhiệt đới. Ông chỉ ra động nhiệt đới là không khí nóng ẩm. rằng các sóng đẳng áp - sự dịch chuyển Khi có sự xuất hiện của dòng thăng, của trường áp kết hợp với nhiễu động không khí trở nên bất ổn định, một thời tiết, xuất hiện các sóng ngang trên lượng ẩn nhiệt ngưng kết lớn sẽ được bản đồ đẳng áp - là nguồn gốc của các giải phóng [13]. cơn bão nhiệt đới hình thành năm 1935, Sóng đông là một nhiễu động trong 1937 và 1938 [5]. Tiếp nối công trình của đới gió đông ở vùng biển nhiệt đới khi Dunn, Reihl H. (1945 [14], 1965 [150]) đới gió này phát triển mạnh cả về tốc đưa ra mô hình sóng đông, lạnh ở bề mặt và nóng ở phía trên, sóng có độ nghiêng độ lẫn phạm vi hoạt động. Ngoài dải hội từ phía đông lên đến giữa tầng đối lưu. tụ nhiệt đới, xoáy thuận nhiệt đới thì Cường độ cực đại của sóng tại mực 700 sóng đông là nhiễu động chi phối khá - 500mb. Phía trước trục sóng, khí áp mạnh lượng mưa trên vùng duyên hải giảm và khí áp tăng phía sau trục sóng. miền Trung,Việt Nam. Lượng mưa ngày Carson (1969a [2], 1969b [3]) cho rằng do sóng đông gây ra có thể đạt tới 20 - sóng đông khu vực châu Phi có thời gian 50mm, thậm chí có thể trên 50mm. Tuy hoạt động 2 - 3 ngày và độ dài bước sóng nhiên, các nghiên cứu sóng đông ở khu khoảng 2100km. Frank, N.L (1969) [8] vực Tây Thái Bình Dương nói chung và đưa ra mô hình mây của sóng đông dạng Việt Nam chưa nhiều. Vì vậy, mục tiêu chữ V đảo ngược khi phân tích dữ liệu của bài báo là tìm ra quy luật hoạt động ảnh mây vệ tinh TIROS từ tháng 6 - 10 75 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 18 - năm 2017
- Nghiên cứu năm 1967, phía đông vùng biển Caribe. Norquist, D.C. và Recker, E.E (1977) Đặc biệt, mô hình mây dạng này thể hiện [13] dựa vào số liệu GATE (giai đoạn rõ từ 250 - 300W. Như vậy, có thể nhận 3) đưa ra thời gian hoạt động và biên độ thấy các nhiễu động trên lục địa châu Phi cực đại sóng đông tương tự nghiên cứu là do ảnh hưởng của sóng đông. Song Burpee (1972) [1], nhưng độ dài bước các công trình nghiên cứu trên chưa đề sóng khoảng 2500km, tốc độ di chuyển cập đến nguồn gốc hình thành loại nhiễu 8m/s khác với nghiên cứu của chính động này. nhóm tác giả năm 1971. Điểm mới Các nghiên cứu về sóng đông sau của công trình đã phát hiện được một thời kỳ này được hoàn thiện hơn. Năm xoáy thấp ở mực 850mb, dòng hội tụ 1972, Burpee [1] chỉ ra nguồn gốc của mạnh mực 700mb và phân kỳ gần mực sóng đông châu Phi là do sự tồn tại của 200mb. Đến năm 1977, Reed và cộng sự dòng xiết mực 700hPa trên vùng Tây Phi, [13] đã chia tập số liệu GATE thành hai dòng xiết này hình thành do sự chênh phần gồm 100E - 150W (phần đất liền) lệch nhiệt độ giữa không khí khô trên và 150 - 300W (phần đại dương). Kết quả sa mạc Sahara với không khí ẩm và mát nghiên cứu cho thấy độ dài bước sóng hơn ở phía nam lục địa châu Phi. Tác giả và thời gian hoạt động của sóng đông cho biết, độ dài bước sóng đông khoảng trên đại dương ngắn hơn trên lục địa, 4000km, thời gian hoạt động 3 - 5 ngày, nhưng độ nghiêng của trục sóng mực cường độ cực đại gần mực 700mb.Từ 700mb ngược lại. Trong khi, Diedhiou tháng 6 đến tháng 10, các sóng này lan và cộng sự (1999) [6] phân tích thành truyền qua Đại Tây Dương, một vài sóng phần gió kinh hướng tại mực 700mb với có thể đến phía đông Thái Bình Dương hai chu kỳ chính, từ 3 - 5 ngày và 6 - 9 và 60% cơn bão hình thành Đại Tây ngày. Sóng có chu kỳ 3 - 5 ngày, phát Dương có nguồn gốc từ sóng đông. triển cả phía bắc và nam dòng xiết Đông Reed và Recker (1971) [12] chỉ ra Phi, hoạt động mạnh vào tháng 8 - 9. cấu trúc của sóng đông khu vực tây Thái Sóng có chu kỳ 6 - 9 ngày hoạt động Bình Dương có sự thay đổi khi nó di không liên tục, tốc độ di chuyển chậm, chuyển từ đông sang tây. Trục sóng có nhưng độ dài bước sóng lớn hơn. độ nghiêng sang phía Đông, đến vùng Thorncroff và cộng sự (2001) trung tâm trục sóng thẳng đứng, sau [16] chỉ ra hoạt động của sóng đông đó di chuyển sang phía Tây, trục có độ trên khu vực Đại Tây Dương tại mực nghiêng ngược lại. Độ dài sóng khoảng 600mb mạnh lên từ tháng 6 - 8, suy yếu 3000 - 4000 km, di chuyển về hướng tây không đáng kể trong tháng 9 và giảm đi với vận tốc 9m/s. Độ ẩm tương đối cao nhanh chóng trong tháng 10, hoạt động nhất khi ở rãnh và thấp nhất khi ở sống của sóng kéo dài 5 ngày. Kết quả được và chiếm khoảng 55 - 75% ở tầng giữa phân tích trên số liệu ECMWF từ 1979 tầng đối lưu. Lượng mây và mưa ở trục - 1998. Các nghiên cứu này phù hợp với sóng và vùng phụ cận phía trước trục công trình của Grist (2002) [9]. Ngoài sóng là lớn nhất, trung bình đạt được ra, tác giả còn nhận thấy mùa hoạt động 1,5 - 2 cm/ngày. Sự chênh lệch nhiệt độ và di chuyển của sóng đông có liên quan giữa rãnh và sống cao nhất vào khoảng đến hoạt động của dòng xiết Đông Phi 80C ở mực 400mb, song đến mực 200mb và gió mùa tầng thấp. Dựa vào dữ liệu thì sự chênh lệch này là không lớn. Các radar và bộ dữ liệu NASA tại ba điểm nghiên cứu tiếp theo của Reed, R.J., thuộc Tây Phi, Zawislak và cộng sự 76 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 18 - năm 2017
- Nghiên cứu (2010) [18] chỉ ra 42% hệ thống đối lưu Theo phương ngang, càng lên phía Bắc trên khu vực chịu ảnh hưởng của sóng sóng càng lệch về phía Đông, phía Tây đông. Cường độ mưa trong khu vực có trục sóng đặc trưng chuyển động giáng xuất hiện đối lưu lớn hơn 30mm/h, đạt cho thời tiết tốt, phía Đông trục sóng là giá trị cao nhất 60 - 110 mm/h. vùng hội tụ cho thời tiết xấu. Sóng đông Các nghiên cứu trong nước về sóng là nhiễu động để hình thành xoáy thuận đông còn nhiều hạn chế. Giáo trình nhiệt đới trên vùng Đại Tây Dương. “Khí tượng synop” của Trần Công Minh Đối với sóng đông trên vùng (2003) cho biết sóng đông đôi khi xuất Tây Thái Bình Dương thường xuất hiện hiện ở miền Bắc, xuất hiện nhiều miền ở mực 500mb - 200mb, ảnh hưởng đến Trung và miền Nam. Sóng xuất hiện vào Việt Nam, cho lượng mưa đạt tới 20 - mùa thu, tốc độ di chuyển ở Bắc Biển 50mm. Đặc biệt vào tháng 10, 11 và 12 Đông khoảng 20 km/h. Nguyễn Khanh khi có sự kết hợp với không khí lạnh sẽ Vân và cộng sự (2004) [17] cho rằng khi gây mưa lớn cho các tỉnh miền Trung. không khí lạnh kết hợp với đới gió đông hoạt động mạnh vào tháng 10 gây mưa 3. Nguồn số liệu và phương pháp lớn trên khu vực. Trong khi, vào tháng 1) Nguồn số liệu sử dụng nghiên 11, 12 khi đới gió đông suy yếu, lượng cứu bao gồm: mưa từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh thường - Số liệu mưa ngày của 13 trạm không kéo dài. Điều này được Nguyễn ven biển miền Trung, Việt Nam gồm: Văn Hưởng (2012) [10] nhận định trong Hà Tĩnh, Kỳ Anh, Đồng Hới, Đông Hà, kết quả nghiên cứu. Khi không khí lạnh Huế, Đà Nẵng, Tam Kỳ, Trà My, Quảng tương tác với nhiễu động gió đông trên Ngãi, Ba Tơ, Quy Nhơn, Tuy Hòa, Nha cao sẽ xuất hiện dòng thăng cưỡng bức, Trang. Nguồn số liệu này được thu thập gây mưa lớn các tỉnh Trung và Nam tại Trung tâm dữ liệu Khí tượng Thủy Trung Bộ. Hình thế này thường xảy ra văn Việt Nam. trong tháng 10, 11 và 12. - Số liệu phân tích lại NCEP/ Như vậy, từ các nguồn số liệu phân NCAR độ phân giải 2,50x 2,50 kinh - vĩ tích lại kết hợp với phân tích synop, trên các mực khí áp chuẩn, từ năm 2006 phân tích năng lượng phổ kết hợp với - 2014. Các trường khí tượng được sử ảnh mây vệ tinh, các công trình nghiên dụng phân tích bao gồm: Trường độ cao cứu ngoài nước đã chỉ ra được cấu địa thế vị (hgt), trường gió kinh hướng trúc của sóng đông châu Phi là một lõi (uwnd) và trường gió vĩ hướng (vwnd). lạnh từ (600mb đến 1000mb) và phần trên là lõi nóng. Sóng hoạt động từ bề 2) Phương pháp nghiên cứu: Sử mặt đến 300mb với cường độ cực đại dụng phương pháp đồ họa để xây dựng đạt mực 700 - 500mb. Thời gian hoạt bộ bản đồ tại các mực 1000mb, 850mb, động của sóng đông xảy ra từ tháng 5 300mb và 200mb; Phương pháp phân - 11, hoạt động mạnh nhất từ tháng 7 - tích synop mục đích nhận định rõ hệ 9, thời gian hoạt động 3 - 5 ngày, bước thống sóng đông và các hình thế kết hợp. sóng 2000 - 4000km, di chuyển theo Ngoài ra, chúng tôi tính sự hội tụ và phân hướng Tây với tốc độ 7 - 8m/s. Theo kỳ của trường gió theo các công thức sau: phương thẳng đứng, càng lên cao trục sóng càng nghiêng về phía Đông, lên (3) mực 500mb trục sóng nghiêng phía Tây. 77 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 18 - năm 2017
- Nghiên cứu Khi đó, nếu F < 0 là hội tụ và F > 0 là phân kỳ. Từ (3) sai phân trung tâm có được: 4. Đặc điểm hoạt động của đợt, chiếm 35,7% và 24,3% trong tổng sóng đông trên khu vực miền số đợt nghiên cứu (Bảng 1). Trung, Việt Nam - Các đợt sóng đông độc lập thường Kết quả thống kê các đợt sóng đông xuất hiện từ tháng 7 đến tháng 10, sự trên khu vực miền Trung, Việt Nam từ kết hợp của sóng đông với không khí tháng 7 - 11, giai đoạn 2006 - 2014 được lạnh tầng thấp xảy ra vào tháng 10 và dẫn ra trong bảng 1 và 2. Có thể nhận 11 (Bảng 2); thấy rằng, số đợt sóng đông trên khu - Trong 70 đợt sóng đông hoạt động vực miền Trung, Việt Nam có một số trên khu vực, có 36 đợt sóng đông độc đặc điểm sau: lập, chiếm 51,4% và 34 đợt kết hợp với - Từ tháng 7 - 11 đã xảy ra 70 đợt không khí lạnh, chiếm 44,6% (Bảng 2); sóng đông trên khu vực miền Trung, Việt Nam, năm ít nhất có 04 đợt (năm - Thời gian kéo dài của các đợt sóng 2006 và 2009), năm nhiều nhất 12 đến đông độc lập 2 - 4 ngày, tuy nhiên, khi 13 đợt (năm 2010 và 2014); kết hợp với không khí lạnh tầng thấp, số - Thời gian hoạt động của sóng ngày tăng lên 4 - 6 ngày. đông tập trung chủ yếu từ tháng 7 - Tần suất xuất hiện sóng đông nhỏ đến tháng 11. Trong đó, tập trung vào nhất vào tháng 7, xấp xỉ 0,1 lần/tháng, 2 tháng 10 và 11. Trong 9 năm, riêng lớn nhất trong tháng 10 và 11, dao động tháng 10 xảy ra 25 đợt và tháng 11 có 17 mức 0,24 - 0,36 lần/tháng. Bảng 1. Phân bố các đợt sóng đông theo thời gian (tháng, năm) trên khu vực miền Trung, Việt Nam, giai đoạn 2006 - 2014 Năm Tháng Tổng (đợt) 7 8 9 10 11 2006 2 2 4 2007 1 1 3 2 7 2008 1 1 5 2 9 2009 2 1 1 4 2010 2 2 2 2 4 12 2011 1 2 3 6 2012 1 1 3 1 6 2013 1 1 2 3 2 9 2014 2 3 2 4 2 13 Tổng (đợt) 7 11 10 25 17 70 Bảng 2. Thời gian hoạt động và hình thế kết hợp với sóng đông trên khu vực miền Trung, Việt Nam, giai đoạn 2006 - 2014 Năm STT Thời gian Số ngày Hình thế synop 1 1 8-9/9 Sóng đông 2 2 12-13/9 Sóng đông 2006 3 3 12-13/10 Sóng đông 4 4 24-27/10 Sóng đông + KKL 78 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 18 - năm 2017
- Nghiên cứu Năm STT Thời gian Số ngày Hình thế synop 1 1 18-20/7 Sóng đông 2 2 27-28/8 Sóng đông 3 3 9-12/10 Sóng đông 2007 4 4 13-18/10 Sóng đông + KKL 5 5 24-27/10 Sóng đông + KKL 6 6 9-13/11 Sóng đông + KKL 7 7 16-20/11 Sóng đông + KKL 1 1 29-31/8 Sóng đông 2 2 7-8/9 Sóng đông 3 3 1-3/10 Sóng đông 4 4 10-13/10 Sóng đông 2008 5 5 15-18/10 Sóng đông 6 6 23-25/10 Sóng đông + KKL 7 7 27-29/10 Sóng đông + KKL 8 8 18-21/11 Sóng đông + KKL 9 9 23-27/11 Sóng đông + KKL 1 1 14-15/8 Sóng đông 2 2 17-18/8 Sóng đông 2009 3 3 29/10-1/11 Sóng đông 4 4 5-6/11 Sóng đông 1 1 7-9/7 Sóng đông 2 2 12-13/7 Sóng đông 4 3 13-14/8 Sóng đông 5 4 19-20/8 Sóng đông 6 5 26-27/9 Sóng đông 2010 7 6 30/9-5/10 Sóng đông + KKL 8 7 14-19/10 Sóng đông + KKL 9 8 30/10-2/11 Sóng đông + KKL 10 9 3-5/11 Sóng đông + KKL 11 10 6-10/11 Sóng đông + KKL 12 11 14-19/11 Sóng đông + KKL 1 12 28-30/11 Sóng đông + KKL 2 1 14-16/8 Sóng đông 3 2 15-20/10 Sóng đông + KKL 2011 4 3 26-31/10 Sóng đông + KKL 5 4 4-9/11 Sóng đông + KKL 6 5 15-17/11 Sóng đông + KKL 1 6 25-27/11 Sóng đông + KKL 2 1 16-17/7 Sóng đông 3 2 3-7/9 Sóng đông 2012 4 3 6-8/10 Sóng đông + KKL 5 4 18-20/10 Sóng đông + KKL 6 5 25-27/10 Sóng đông + KKL 1 6 13-15/11 Sóng đông + KKL 2 1 3-4/7 Sóng đông 3 2 5-6/8 Sóng đông 2013 4 3 5-9/9 Sóng đông 5 4 10-13/9 Sóng đông 6 5 1-4/10 Sóng đông + KKL 1 6 12-13/10 Sóng đông + KKL 2 7 16-19/10 Sóng đông + KKL 2014 3 8 4-7/11 Sóng đông + KKL 4 9 14-17/11 Sóng đông + KKL 79 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 18 - năm 2017
- Nghiên cứu Năm STT Thời gian Số ngày Hình thế synop 5 1 4-5/7 Sóng đông 6 2 12-13/7 Sóng đông 7 3 17-18/8 Sóng đông 8 4 25-26/8 Sóng đông 2014 9 5 30/8-1/9 Sóng đông 10 6 6-7/9 Sóng đông 11 7 25-26/9 Sóng đông 12 8 5-8/10 Sóng đông 13 9 12-13/10 Sóng đông 5. Ảnh hưởng của sóng đông đến nữa, phân bố mưa có xu thế khác nhau mưa trên khu vực miền Trung, Việt Nam về lượng giữa khu vực phía Bắc so với phía Nam. Thể hiện, các trạm thuộc khu Hình 1 chỉ ra lượng mưa trung bình vực phía Bắc, lượng mưa trung bình dao tại trạm theo tháng (từ 7 - 11) (a), lượng động 30 - 60mm, song ở phía Nam chỉ mưa do ảnh hưởng của sóng đông (b), đạt mức 10 - 30mm (Hình 1b). lượng mưa do ảnh hưởng của sóng đông kết hợp với không khí lạnh (c). Từ hình Khi sóng đông kết hợp với không khí lạnh (Hình 1c) (loại hình thế này 1a cho thấy, lượng mưa trung bình trong thường xuất hiện vào tháng 10 và 11, hai tháng 7 và 8 dưới 10mm trên khu vực khi vị trí của áp cao cận nhiệt dịch lên miền Trung, cao nhất vào tháng 9, 10 và phía Bắc với đới tín phong tầng thấp và giảm vào tháng 11 ở khu vực Bắc Trung đới gió đông trên cao), quá trình mưa Bộ. Đối với khu vực Trung và Nam tăng lên và kéo dài nhiều ngày: khoảng Trung Bộ, lượng mưa tăng dần, trong các 4 - 6 ngày, lượng mưa phổ biến 100 - tháng 10, 11 lượng mưa cao nhất, dao 250mm, thậm chí có thể lớn hơn như động 20 - 50mm, một số trạm đạt 80mm. trạm Trà My đạt 300mm, Ba Tơ đạt Tuy nhiên, đối với những đợt mưa do 255mm. Nhìn chung, sóng đông kết hợp ảnh hưởng của sóng đông, thường kéo với không khí lạnh tầng thấp thường dài 2 - 3 ngày, dài nhất 4 ngày. Lượng cho mưa lớn phía Nam hơn phía Bắc. mưa trung bình trong 1 đợt dao động 20 Điều này phù hợp với các nhận định của - 40mm, cũng có đợt lên đến 60mm. Hơn Nguyễn Văn Hưởng (2012) [0] Hình 1: Phân bố lượng mưa trung bình tại trạm: a) Theo tháng (từ 7-11), b) Sóng đông độc lập, c) Sóng đông kết hợp với không khí lạnh. 80 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 18 - năm 2017
- Nghiên cứu 6. Một số đợt sóng đông điển hình 1100E. Vùng tác động thu hẹp tập trung giai đoạn 2006 - 2014 trên khu vực Trung và Nam Trung Bộ. * Đợt sóng đông ngày 12 - Vùng hội tụ sóng có giá trị dao động từ 0 đến 2 (10-4 s-1), vùng phân kỳ sóng 13/10/2006 vào khoảng 0 đến -1 (10-4 s-1). Trên mực Trên bản đồ 00z ngày 12/10/2006 200mb, vị trí sóng đông và độ hội tụ, mực 500mb (Hình 2a) tồn tại một nhiễu phân kỳ sóng tương tự mực 200mb. động sóng hình thành phía bắc Biển Đông trên đới gió đông ở rìa phía Nam Đến ngày 13/10/2006, sóng đông mờ của áp cao cận nhiệt Tây Thái Bình nhạt đi, hình “V” đảo ngược không rõ Dương, di chuyển sang phía Tây. Trục mực 300mb và 200mb, dẫn đến cường sóng nghiêng về phía Đông vào khoảng độ mưa suy giảm. Khi phân tích phân 12 - 180N, 1140E. Tuy nhiên, mực bố mưa do sóng đông hoạt động từ 12 - 300mb (Hình 2b) nhiễu động sóng đông 13/10/2006, chúng tôi nhận thấy lượng thể hiện rõ nét hơn, sóng có hình dạng mưa phổ biến của đợt vào khoảng 10 - chữ “V” đảo ngược, trục sóng nghiêng 20mm, trừ một số trạm như Đông Hà, về phía Đông vào khoảng 11 - 170N, Huế lượng mưa đạt trên 30mm. Hình 2: Bản đồ độ cao địa thế vị, đường dòng và độ hội tụ ngày 12/10/2016 trên mực 500mb (a) và mực 300mb (b) * Đợt sóng đông ngày 10 - sóng vào khoảng 0 - 2 (10-4 s-1), sau trục 13/10/2008 sóng 0 đến -1 (10-4 s-1). Tuy nhiên, dạng Hình 3 dẫn ra hình sóng đông ảnh hình “V” đảo ngược không thể hiện rõ hưởng đến khu vực Việt Nam tại mực như mực 300mb. Lượng mưa cả đợt 500mb và mực 300mb ngày 10/10/2008. nhận được trên khu vực miền Trung, Việt Trên mực 500mb (Hình 6.3a), có thể Nam dao động mức 50 - 100mb, mưa nhận thấy rõ sóng đông hình thành ở lớn tập trung vào ngày 10 và 11/10/2008, phía Bắc Biển Đông, trên đới gió đông riêng ngày 11/10/2008, tại Tam Kỳ và rìa phía Nam của áp cao cận nhiệt Tây Trà My lượng mưa lên đến 400mm. So Thái Bình Dương, với độ nghiêng của sánh với đợt mưa do sóng đông ngày 12 trục sóng vào khoảng 12 - 200N, 1140E, - 13/10/2006 (Hình 2) cho thấy, khi sóng có hình chữ “V” đảo ngược. Tương tự, đông có dạng chữ “V” đảo càng rõ ở mực mực 300mb (Hình 3b) trục sóng nghiên thấp, sẽ cho lượng mưa lớn trên khu vực về phía Đông, giá trị hội tụ trước trục miền Trung và ngược lại. 81 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 18 - năm 2017
- Nghiên cứu Hình 3: Bản đồ độ cao địa thế vị, đường dòng và độ hội tụ ngày 10/10/2008 trên mực 500mb (a) và mực 300mb (b) * Đợt sóng đông ngày 14 - vực nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy 19/11/2010 rằng nhiễu động sóng đông trên khu vực Trên bản đồ mực 1000mb tại 00z Tây Thái Bình Dương hoạt động chủ ngày 15/11/2010 (Hình 4a) tồn tại trường yếu ở mực 500 - 200mb, ít khi xuống gió Đông Bắc từ áp cao lạnh lục địa ở vị đến mực 1000mb và 700mb. Sóng đông trí vĩ độ 380N, kinh độ 1130E thuộc khu dạng chữ “V” đảo ngược thể hiện rõ ở vực Đông Bắc Trung Quốc, bao trùm mực thấp lượng mưa trên khu vực tăng toàn bộ khu vực Bắc Biển Đông và lãnh lên so với mực cao hơn. Trục sóng đông thổ Việt Nam. Theo đánh giá Trung tâm thường nghiêng về phía Đông, gió trước Khí tượng Thủy văn Trung ương, đây là đợt không khí lạnh khá mạnh, nhiệt trục sóng có hướng Đông Bắc, sau trục độ phía Bắc Việt Nam giảm sâu từ 15 sóng có hướng Đông Nam. Độ hội tụ - 200C. Song ở mực 700mb (Hình 4b) trước trục sóng dao động 0 - 2 (10-4 s-1), xuất hiện một vài nhiễu động sóng trong giá trị phân kỳ sau trục sóng từ 0 đến -1 đới gió đông ảnh hưởng đến khu vực (10-4 s-1). Sóng đông trên khu vực Tây miền Trung với độ nghiêng trục sóng Thái Bình Dương chủ yếu tồn tại trên đại 10 - 160N, 1100E, dạng hình chữ “V” dương, vào đất liền nhiễu động sóng suy đảo ngược khá rõ nét, khá mờ nhạt mực yếu và tan dần. Khi sóng đông kết hợp 500mb (Hình 4c) và mực 300mb (Hình với không khí lạnh tầng thấp thường cho 6.4d). Giá trị độ hội tụ F tại mực 500mb mưa lớn trên khu vực miền Trung, Việt (Hình 4c) có giá trị khá lớn 1 - 2 (10-4 Nam hơn sóng đông hoạt động độc lập. s-1), vùng phân kỳ từ 0 đến -1 (10-4 s-1), khi di sóng di chuyển vào đất liền suy Các tháng 7, 8 và 9 mưa lớn tập trung yếu và tan dần. Lượng mưa trên khu vực khu vực Bắc và Trung Trung Bộ, các trong đợt này lên đến 50 - 150mm, thậm tháng 10, 11 mưa lớn xuất hiện khu vực chí ngày 16/10/2010 lượng mưa tại trạm Trung và Nam Trung Bộ. So sánh lượng Trà My đạt trên 400mm. mưa ba khu vực do ảnh hưởng của sóng Từ kết quả phân tích một số đợt đông, lượng mưa lớn nhất chủ yếu tập sóng đông điển hình ảnh hưởng trên khu trung trên khu vực Trung Trung Bộ. 82 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 18 - năm 2017
- Nghiên cứu Hình 4: Bản đồ độ cao địa thế vị, đường dòng và độ hội tụ (F x 104) ngày 15/11/2010 trên mực 1000mb (a), mực 700mb (b), mực 500mb (c) và mực 300mb (d) 7. Kết luận tháng 9), sóng đông ảnh hưởng chủ Qua phân tích chuỗi số liệu quan trắc yếu đến khu vực Bắc và Trung Trung mưa trên 13 trạm khu vực miền Trung, Bộ, giai đoạn sau (từ tháng 10 đến 11) Việt Nam kết hợp với bản đồ độ cao địa ảnh hưởng đến khu vực Trung và Nam thế vị, đường dòng và độ hội tụ trên các Trung Bộ. Tần suất xuất hiện sóng mực 1000mb, 700mb, 500mb, 300mb và đông vào giai đoạn sau dao động 0,24 200mb, chúng tôi rút ra một số kết luật sau: đến 0,36 lần/tháng; - Sóng đông trên khu vực Tây Thái - Sóng thường hoạt động từ mực Bình Dương thường xuất hiện khoảng 500 - 200mb, mạnh nhất mực 500 - 10 - 200N, trục sóng nghiêng về phía 700mb. Tuy nhiên, những sóng đông Đông, hướng Đông Bắc - Tây Nam, gió hoạt động với cường độ mạnh có thể trước trục sóng có hướng Đông Bắc, sau xuống tới mực 700mb. Độ hội tụ trước trục sóng có hướng Đông Nam, sóng trục sóng có giá trị 0 đến 2 (10-4 s-1), thường có dạng chữ “V” đảo ngược. vùng phân kỳ xuất hiện sau trục sóng Các đợt sóng đông có thể hình thành từ với giá trị 0 đến -1 (10-4 s-1); phía đông Phillipin hoặc phía Bắc Biển - Thời gian kéo dài của sóng đông Đông rồi di chuyển về phía Tây ảnh dao động 2 - 4 ngày đối với những đợt hưởng đến khu vực miền Trung; sóng đông hoạt động độc lập; 4 - 6 ngày - Sóng đông dạng chữ “V” đảo đối với sóng đông kết hợp với không khí ngược thể hiện rõ ở mực thấp, lượng lạnh tầng thấp; mưa trên khu vực tăng lên khi dạng này - Lượng mưa trung bình trong hai xuất hiện mực cao hơn; tháng 7 và 8 khá thấp, dưới 20mm. Các - Sóng đông hoạt động từ tháng tháng 9, 10 và 11 đạt mức cao hơn, dao 7 - 11, giai đoạn đầu (từ tháng 7 đến động 20 - 50mm, thậm chí một số trạm 83 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 18 - năm 2017
- Nghiên cứu đạt trên 80mm; 2010,2011, 2012, 2013, 2014, 2015. Trung - Phân bố lượng mưa do ảnh tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia, Hà Nội. hưởng của sóng đông khác nhau giữa [8]. Frank, N.L. (1969). The “Inverted các khu vực, tháng 7 và 8 ở Bắc và V” cloud pattern - an easterly wave?, Mon. Trung Trung Bộ, tháng 9, 10 và 11 Wea. Rev, Vol 97, pp. 130-140. tại khu vực Trung và Nam Trung Bộ. [9]. Grist, J. (2002). Easterly waves Trong đó, khu vực Trung Trung Bộ over Africa. Part I: The seasonal cycle and luôn có lượng mưa lớn nhất; contrasts between wet and dry years, Mon. Wea. Rev, Vol 130, pp. 197-211. - Lượng mưa trung bình do các [10]. Nguyễn Văn Hưởng (2012). Xác đợt sóng đông ảnh hưởng độc lập vào định khách quan thời tiết trong các đợt mưa khoảng 20mm, trong trường hợp sóng lớn trên khu vực miền Trung từ số liệu tái đông có cường độ mạnh có thể đạt tới phân tích JRA25. Luận văn thạc sỹ. 60mm. Song khi sóng đông kết hợp với [11]. Kiladis, G.N., C.D. Thorncroft, không khí lạnh tầng thấp, gây ra các đợt N.G. Hall (2006). Three dimensional mưa to đến rất to trên khu vực Trung và structure and dynamics of the African Nam Trung Bộ với lượng mưa trung bình easterly waves, Part II: Observations, J. của mỗi đợt dao động 100 - 250mm. Atmos. Sci, Vol 63, pp. 2212-2230. TÀI LIỆU THAM KHẢO [12]. Reed, R.J., E.E. Recker (1971). [1]. Burpee, R.W. (1972). The Origin Structure and properties of synoptic-scale and Structure of Easterly Waves in the wave disturbances in the equatorial western Lower Troposphere of North Africa,J. Pacific. J. Atmos. Sci., Vol 28, pp.1117-1133. Atmos. Sci, Vol 29, pp.77-90. [13]. Reed, R., D. Norquist, E. Recker [2]. Carlson, T.N. (1969a). Synoptic (1977). The structure and properties of histories of three African disturbances that African wave disturbances as observed developed into Atlantic hurricane, Mon. during phase III of GATE, Mon. Wea. Rev, Wea. Rev, Vol 97, pp.256-276. Vol 105, pp. 413-420. [3]. Carlson, T.N. (1969b). Some [14]. Riehl H. (1945). Waves in the remarks on African disturbances and their easterlies, Univ. of Chicago Misc. Report progress over the tropical Atlantic, Mon. No. 17, Vol 79. Wea. Rev, Vol 97, pp. 716-726. [15]. Riehl H. (1965). Varying [4]. Chen, T.C., Shin-Yu Wang, A.J structure of waves in the easterlies. Proc. Clark (2008). North Atlantic Hurricanes Intern. Symp. on Dynamics of Large-Scale Contributed by African Easterly Waves Processes. Moscow, pp. 411-416. North and South of the African Easterly Jet, [16]. Thorncroft, C.D., K. Hodges Journal of Climate. (2001). African easterly wave variability [5]. Dunn, G.E. (1940). Cyclogenesis and its relationship to Atlantic tropical in the Tropical Atlantic, Bulletin of the cyclone activity, J. Climate, Vol 14, American Meteorological Society, No. 6, pp.1166-1179. Vol. 21, June 1940, pp. 215-229. [17]. Nguyễn Khanh Vân, Bùi Minh [6]. Diedhiou A., S. Janicot, A. Viltard, Tăng (2004), Đặc điểm hình thế thời tiết P. de Felice and H. Laurent (1999). Easterly gây mưa, lũ, lụt lớn ở các tỉnh Thanh Hóa, wave regimes and associated convection over Nghệ An, Hà Tĩnh thời kỳ 1997-2001, Tạp West Africa and the tropical Atlantic: Results from NCEP/NCAR and ECMWF reanalyses. chí Khoa học Trái đất, 26(1), Trang 50-59. Climate Dyn,Vol 15, pp.795-822. [18]. Zawislak, J. E.J. Zipser (2010). [7]. Trung tâm Dự báo Khí tượng Observations of seven African easterly Thủy văn Trung ương. Đặc điểm khí tượng waves in the East Atlantic during 2006, J. thủy văn các năm 2006, 2007, 2008, 2009, Atmos. Sci, Vol 67, pp. 26-43. BBT nhận bài: Ngày 12/11/2017; Phản biện xong: Ngày 07/12/2017 84 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 18 - năm 2017
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ảnh hưởng của sóng đến dòng chảy ven bờ và vận chuyển bùn cát khu vực Cửa Lấp - tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
4 p | 109 | 5
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của các cầu giao thông đến dòng chảy hệ thống sông Hồng khu vực Hà Nội - TS. Hồ Việt Hùng
6 p | 117 | 5
-
Đánh giá ảnh hưởng của ngập úng do triều cường đến đời sống các hộ nghèo và cận nghèo tại quận 8, thành phố Hồ Chí Minh
9 p | 88 | 4
-
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long
4 p | 66 | 4
-
Đánh giá ảnh hưởng của thủy triều và nước dâng do bão vào trong hệ thống sông bằng mô hình kết nối 1-2d
10 p | 83 | 4
-
Xác định ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phân hủy chất hữu cơ trong nước sông Cái – tỉnh Đồng Nai
11 p | 5 | 3
-
Nhận định bước đầu về sự ảnh hưởng của ENSO đến dòng chảy sông ngòi Việt Nam
2 p | 46 | 3
-
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến dòng chảy lưu vực sông Cả
6 p | 84 | 3
-
Ảnh hưởng của vận động tân kiến tạo đến sự biến đổi dòng của các dòng sông, ứng dụng nghiên cứu trong lưu vực sông Hương, Thừa Thiên Huế
6 p | 2 | 2
-
GIS và kết quả mô hình toán xác định ảnh hưởng của ngập lụt đến dân cư thuộc hạ lưu lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn
11 p | 53 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của trạm phát sóng tần số radio (100 kHZ – 1GHZ) đến sức khoẻ cộng đồng
4 p | 45 | 2
-
Ứng dụng mô hình HEC - HMS và HEC - RAS đánh giá ảnh hưởng của hồ chứa đến dòng chảy mùa cạn trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn
10 p | 61 | 2
-
Ảnh hưởng của lực coriolis đến dòng chảy và vận chuyển trầm tích lơ lửng vùng ven bờ châu thổ Sông Hồng
10 p | 100 | 2
-
Đánh giá ảnh hưởng của động đất đến khả năng xuất hiện trượt lở tại khu vực hồ chứa thủy điện Lai Châu
7 p | 5 | 2
-
Ảnh hưởng của nồng độ Glycerol đến tỷ lệ sống của tuyến trùng trong bảo quản đông lạnh bằng Nitơ lỏng
6 p | 28 | 1
-
Xác định các chỉ số sức khỏe dòng sông thể hiện mức độ ảnh hưởng tới đời sống thủy sinh vật (WQlal), mức độ ảnh hưởng của con người đến dòng sông (WQIhi) và mức độ chết của dòng sông (DRO) (áp dụng đối với sông Nhuệ và sông Đáy)
6 p | 30 | 1
-
Ảnh hưởng của mật độ ương và thời điểm phân cỡ đến sinh trưởng, tỷ lệ sống của ấu trùng nghêu (meretrix lyrata) từ giai đoạn bơi tự do đến giai đoạn bò lê
8 p | 83 | 1
-
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát đến môi trường trên lưu vực sông Hồng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái
10 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn