TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 25 - Thaùng 12/2014<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA NGẬP ÚNG DO TRIỀU CƯỜNG<br />
ĐẾN ĐỜI SỐNG CÁC HỘ NGHÈO VÀ CẬN NGHÈO TẠI QUẬN 8,<br />
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
NGUYỄN THỊ THU HẰNG(*)<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Quận 8 là một trong những quận bị ngập nặng nhất trên địa bàn thành phố Hồ Chí<br />
Minh. Tình trạng ngập úng đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế, đời sống và sức khỏe<br />
của người dân địa phương. Trong đó, đối tượng chịu ảnh hưởng nhiều nhất là các hộ dân<br />
sống ven các hệ thống kênh rạch và chủ yếu là các hộ nghèo và cận nghèo, kém phát triển,<br />
có đời sống khó khăn sẽ dễ chịu tác động của ngập úng và phải gánh chịu nhiều hậu quả<br />
nặng nề nhất. Nghiên cứu tiến hành khảo sát diễn biến triều cường trong những năm gần<br />
đây tại khu vực nghiên cứu, đồng thời điều tra, lấy ý kiến của người dân đang sinh sống tại<br />
đó, chủ yếu là các hộ nghèo và cận nghèo, về tình hình ngập úng hiện nay và những ảnh<br />
hưởng của ngập úng đến đời sống của các hộ dân nghèo tại địa phương. Qua đó, đề xuất<br />
một số giải pháp phù hợp cho chính quyền và người dân nhằm thích ứng, ngăn ngừa và<br />
giảm thiểu tác động do ngập úng đến đời sống của dân nghèo tại khu vực nghiên cứu.<br />
Từ khóa: ngập úng, triều cường, ảnh hưởng của ngập úng<br />
<br />
ABSTRACT<br />
District 8 is one of the most flooded districts in Ho Chi Minh city. Inundation brought<br />
about bad effects on the economy, life and health of the citizens. In particular, the object<br />
will be had the most influence, is the households living along the canal systems and mainly<br />
the poor and near-poor households, undeveloped, have the difficult life, would have many<br />
effects of flooding. The study surveyed the changes of tidal surge in recent years at the<br />
study area, investigated and collected the opinions of the people who living in there,<br />
mainly the poor and near-poor households, to learn about the flooded situation and the<br />
effects of flooding on the lives of the poor households in the locality. Since then, suggestion<br />
some suitable solutions for government and citizen to adapting, preventing and minimizing<br />
the impacts of flooding to the life at the study area.<br />
Keywords: inundation, tidal surge, the effects of flooding<br />
<br />
<br />
1. MỞ ĐẦU(*) hiện nay, thêm vào đó việc xây dựng các<br />
Thiệt hại do ngập lụt gây ra cho khu công nghiệp và đô thị ở khu vực phía<br />
Tp.HCM ước tính khoảng 8 tỷ đồng mỗi Nam - khu vực thoát nước của thành phố<br />
năm. Nguyên nhân là do hệ thống cống nay đã làm cho tình hình ngập càng<br />
thoát nước trong thành phố được xây 50 nghiêm trọng hơn. Ngoài ra, những năm<br />
năm đã xuống cấp và ý thức người dân gần đây khu vực Tp.HCM có những sự<br />
chưa cao trong công tác bảo vệ môi trường thay đổi về điều kiện thời tiết: triều cường<br />
tại nhiều điểm trong thành phố liên tục lập<br />
(*)<br />
ThS, Trường Đại học Sài Gòn<br />
<br />
106<br />
đỉnh mới, mùa mưa kéo dài và diễn biến từ 0.12 – 0.15m.<br />
bất thường hơn…càng làm gia tăng áp lực Đến năm 2010, bên cạnh 2 tuyến ngập<br />
đối với hệ thống thoát nước cũ kỹ của cũ có giảm về số lần ngập, lại có 2 tuyến<br />
thành phố và diện tích ngập úng ngày càng ngập do triều mới là suốt tuyến Mễ Cốc và<br />
mở rộng ở nhiều quận nội thành. tuyến Lưu Hữu Phước (từ SN319 đến SN<br />
Thêm vào đó thiệt hại do ngập trong 341). Ngoài ra còn thêm nhiều điểm ngập<br />
đô thị gây ra ngày càng nhiều và để lại hậu nằm ngoài danh sách như tuyến Mai Hắc<br />
quả nặng nề, ảnh hưởng đến kinh tế, cuộc Đế, Phạm Thế Hiển, Lê Thành Phương,<br />
sống cũng như sức khỏe của người dân và Lương Văn Can, Nguyễn Sỹ Cố với độ sâu<br />
làm gia tăng ô nhiễm môi trường. Chính vì ngập trung bình là 0.19m và mức ngập tối<br />
vậy, nghiên cứu "Đánh giá ảnh hưởng của đa là 0.25m. Năm 2011, chỉ có một khu<br />
ngập úng do triều cường đến hộ dân nghèo vực ngập do triều tại quận 8 là tuyến An<br />
tại Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh" được Dương Vương đoạn từ cầu Mỹ Thuận đến<br />
tiến hành nghiên cứu nhằm làm rõ các tác hẻm 210, với 13 lần ngập, độ sâu ngập<br />
động, ảnh hưởng của ngập úng đến đời trung bình là 0.18m.<br />
sống của các hộ dân nghèo và cận nghèo Năm 2012, xuất hiện thêm nhiều tuyến<br />
tại khu vực Quận 8. Qua đó, góp phần tác ngập mới như Phạm Thế Hiển, Bến Phú<br />
động, nâng cao nhận thức của người dân Định, Bến Bình Đông, đặc biệt ở tuyến<br />
trong việc giảm thiểu ô nhiễm, đặc biệt là Bến Phú Định có nhiều điểm ngập khác<br />
môi trường nước, chung tay bảo vệ chất nhau và số lần ngập cũng rất nhiều, có nơi<br />
lượng môi trường sống hiện nay. lên tới 58 lần ngập trong năm (từ đường số<br />
2. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 đến cầu Rạch Cát), độ sâu ngập tối đa<br />
2.1. Hiện trạng ngập do triều tại quận 8 cao hơn các năm trước rất nhiều lên đến<br />
Quận 8 là một điển hình ngập do triều 0.35m.<br />
và ngập nặng hơn khi triều cường kết hợp Năm 2013, tuyến ngập Phạm Thế Hiển<br />
với mưa. Đặc điểm của khu vực là địa hình đã được khắc phục, còn Bến Phú Định vẫn<br />
trũng thấp, cao độ trung bình từ 0,9m – là tuyến ngập nhiều và thường xuyên thay<br />
1,3m, tình trạng ngập nước chịu ảnh hưởng đổi vị trí ngập, tại tuyến An Dương Vương<br />
trực tiếp của thủy triều. Khi triều lên, nước có gia tăng số điểm và số lần ngập (diễn ra<br />
tràn vào khu vực bằng nhiều ngã kể cả theo liên tục vào từ ngày 05/10 đến 08/10 và<br />
các tuyến cống dân lập gây nên tình trạng ngày 05/11, 07/11). Tại điểm ngập đường<br />
ngập cho tất cả những vùng có cao độ thấp số 41 (từ SN 124 đến góc đường An<br />
hơn mực nước triều trong khu vực. Dương Vương), số lần ngập đã giảm hoàn<br />
Từ năm 2009, trên địa bàn quận chỉ có toàn, chỉ có 1 lần duy nhất (vào ngày<br />
2 tuyến thường xuyên ngập do triều cường 07/11) nhưng lại có độ sâu ngập cao nhất<br />
là Phong Phú (từ đường Tùng Thiện từ trước đến nay là 0.4m. Ngoài ra, trong<br />
Vương đến bến Nguyễn Duy) và Tuy Lý năm trên địa bàn quận còn tái ngập lại một<br />
Vương (từ Nguyễn Chế Nghĩa đến Nguyễn vài tuyến như Mễ Cốc, Lưu Hữu Phước,<br />
Văn Của) với tần suất khá nhiều (18 – 22 Bến Bình Đông và mức ngập trung bình<br />
lần trong năm) và độ sâu ngập trung bình cũng cao hơn các năm trước (0.21m).<br />
<br />
<br />
<br />
107<br />
`<br />
Biểu đồ 1: Diễn biến độ sâu ngập do triều từ năm 2009 - 2013<br />
<br />
Độ sâu ngập trung bình do triều cường quận 8 có 1.586 hộ nghèo (chiếm tỉ lệ<br />
tại quận 8 qua các năm dao động không 1,62%) và 3.448 hộ cận nghèo (tỉ lệ<br />
nhiều, trong khoảng từ 0.14 – 0.21m. Tuy 3,53%), trong đó phường 14 là phường có<br />
nhiên, độ sâu ngập tối đa gia tăng dần theo tỉ lệ hộ nghèo cao nhất (6,41%) so với tổng<br />
thời gian, năm 2009 mức ngập cao nhất chỉ số hộ dân của phường.<br />
có 0.15m nhưng đến 2013 mức ngập đã Kết quả khảo sát cho thấy, trong số<br />
đến 0.4m, gia tăng hơn 2,6 lần. Mức ngập 100 hộ dân nghèo và cận nghèo được<br />
ngày càng gia tăng gây ảnh hưởng nhiều phỏng vấn về các ảnh hưởng của ngập úng,<br />
đến cuộc sống của người dân trong khu có 84% ý kiến cho rằng ngập đã gây ảnh<br />
vực cũng như công tác giảm thiểu và chống hưởng đến việc đi lại, sinh hoạt thường<br />
ngập tại địa phương. ngày của họ, ảnh hưởng đến sức khỏe là<br />
2.2. Kết quả điều tra, khảo sát ảnh 52% và 29% đánh giá là ảnh hưởng đến<br />
hưởng của ngập úng đến đời sống các hộ hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó, ngập<br />
nghèo tại Quận 8 còn gây hư hỏng tài sản và ảnh hưởng đến<br />
Quận 8 đứng thứ 4 trong số những cả việc học hành của trẻ nhỏ.<br />
quận nghèo nhất của Tp.HCM. Năm 2013,<br />
<br />
Bảng 1: Tổng hợp những thiệt hại và khó khăn khi ngập lụt<br />
Các ảnh hưởng Tỷ lệ<br />
Đi lại, sinh hoạt khó khăn 84%<br />
Ngập gây hư hỏng tài sản 49%<br />
Ảnh hưởng đến sức khỏe 52%<br />
Nước ô nhiễm tràn vào nhà 67%<br />
Ảnh hưởng đến việc học tập của con 44%<br />
Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh 29%<br />
<br />
<br />
<br />
108<br />
Trong số các ảnh hưởng cụ thể đến việc mưu sinh thường ngày và có khả năng<br />
việc sinh hoạt, đi lại thì chính yếu nhất vẫn gặp tai nạn do đi lại khó khăn và khó quan<br />
là vấn đề gây hư hỏng xe cộ (81.8%), làm sát chướng ngại vật trên đường ngập nước.<br />
trì trệ, mất thời gian, ảnh hưởng đến công<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 2: Các ảnh hưởng về việc đi lại, sinh hoạt khi bị ngập<br />
<br />
Bên cạnh đó, ngập trong thời gian dài sinh hoạt và nấu nướng nên rất dễ bị nhiễm<br />
còn gây ảnh hưởng đến sức khỏe, gây ra bẩn khi bị ngập, điều kiện an toàn vệ sinh<br />
các bệnh về đường tiêu hóa, bệnh ngoài da, kém; kế đến là các bệnh ngoài da (54.5%)<br />
sốt xuất huyết,... Theo khảo sát ý kiến như nước ăn chân, ghẻ lở, thấp khớp,...<br />
người dân đang sinh sống trong các khu cũng có nhiều người mắc phải do thường<br />
vực thường xuyên bị ngập, trong số các xuyên tiếp xúc nhiều với môi trường ẩm<br />
bệnh kể trên, người dân thường bị mắc ướt, nước bẩn và trong thời gian ngập kéo<br />
nhiều nhất là các bệnh về đường tiêu hóa dài thường lại là môi trường thuận lợi cho<br />
(90.9%) do chủ yếu là các hộ nghèo, họ muỗi sinh sôi nảy nở và trở thành dịch sốt<br />
thường sử dụng nước hứng từ nước mưa xuất huyết trên địa bàn khu vực.<br />
hay lấy từ các giếng khoan để dùng trong<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 3: Các ảnh hưởng về sức khỏe khi bị ngập<br />
<br />
109<br />
Về nguyên nhân ngập tại khu vực vực nghiên cứu thường xuyên bị ngập lụt,<br />
nghiên cứu, theo khảo sát chủ yếu là do ý trong đó nguyên nhân chủ yếu là do triều<br />
thức người dân chưa cao (77%) cũng như cường (81%), mưa (43%), thêm vào đó là<br />
do chưa có sự phối hợp giữa chính quyền do hệ thống thoát nước trong khu vực đã cũ<br />
và địa phương trong công tác xóa giảm kỹ, quá tải, có các công trình đang thi công<br />
ngập. Cũng có 62% ý kiến cho biết khu hay do tổ hợp các nguyên nhân trên.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguyên nhân khác 1%<br />
<br />
Do thi công công trình 5%<br />
<br />
Hệ thống thoát nước quá tải, kém… 36%<br />
<br />
Mưa 43%<br />
<br />
Triều cường 81%<br />
<br />
0% 20% 40% 60% 80% 100%<br />
<br />
Biểu đồ 4: Các nguyên nhân gây ngập<br />
<br />
Để giải quyết vấn đề ngập và giảm pháp ở đây chủ yếu là nâng đường và cải<br />
thiệt hại do ngập lụt thì chính quyền địa tạo hệ thống cống, sông, rạch, một số nơi<br />
phương cũng đã có những biện pháp để chưa thực hiện bất kỳ một giải pháp nào để<br />
giảm thiểu mức ngập lụt, nhưng các biện chống và giảm ngập úng.<br />
<br />
<br />
50% 43%<br />
45%<br />
40% 35% 37%<br />
35%<br />
30%<br />
25%<br />
20%<br />
15%<br />
10% 3%<br />
5%<br />
0%<br />
Chưa có Nâng đường Cải tạo hệ Biện pháp<br />
thống sông khác<br />
<br />
Biểu đồ 5: Thể hiện sự hỗ trợ của chính quyền<br />
<br />
<br />
<br />
110<br />
Và cũng chỉ có 49% ý kiến cho rằng có nhà ở, cải thiện cuộc sống. Nghiên cứu<br />
nhận được sự giúp đỡ từ các đoàn thể như: cũng khảo sát thêm về công tác phòng<br />
Hội phụ nữ, mặt trận tổ quốc, Đoàn thanh tránh thiệt hại khi bị ngập lâu dài, trong đó,<br />
niên... và chủ yếu vẫn là từ hoạt động chiến 46% hộ dân sẽ tiến hành nâng cấp nhà ở,<br />
dịch Mùa hè xanh của đoàn thanh niên, các 15% sẽ đổi chỗ ở mới và có đến 39% số hộ<br />
thanh niên tình nguyện nạo vét kênh rạch, dân chưa biết sẽ phòng tránh như thế nào.<br />
giúp các hộ nghèo và cận nghèo nâng cấp<br />
<br />
<br />
<br />
60% 46%<br />
39%<br />
40%<br />
20% 15%<br />
0%<br />
0%<br />
Chưa biết<br />
Nâng cấp<br />
Đổi chỗ ở<br />
nhà ở Khác<br />
mới<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 6: Giải pháp ứng phó khi bị ngập vĩnh viễn<br />
<br />
Ngập để lại rất nhiều hậu quả nặng nề, cần phải quan tâm hơn nữa đến cuộc sống<br />
gây ùn tắc giao thông trong thời gian dài, của người dân khi tình trạng ngập úng ngày<br />
thiệt hại về tài sản, ảnh hưởng đến sức càng gia tăng. Theo khảo sát, đa số bản<br />
khỏe và cả công việc buôn bán của các hộ thân các hộ dân nơi đây cũng đã có sự<br />
dân nghèo tại khu vực khảo sát. Ngập chuẩn bị cho việc bị ngập lụt nhưng chỉ với<br />
không chỉ gây hư hỏng các vật dụng trong hình thức sửa san, nâng cấp nhà ở và nếu<br />
nhà mà còn làm hư hỏng cả xe cộ, phương cần thiết họ chấp nhận chuyển đến chỗ ở<br />
tiện đi lại hằng ngày cũng như kiếm sống mới.<br />
của người dân. Bên cạnh đó, ngập còn làm Người dân cho rằng việc đưa ra ý kiến<br />
ảnh hưởng đến sức khỏe người dân do điều cho chính quyền giải quyết là cần thiết, họ<br />
kiện sinh hoạt kém chất lượng. Ngập đã cũng từng đưa ra nhiều ý kiến nhưng chính<br />
làm thay đổi cuộc sống của nhiều người, quyền chỉ giải quyết ở mức độ nào đó chứ<br />
họ đã phải thay đổi giờ giấc sinh hoạt chưa đồng bộ và triệt để. Chính vì vậy,<br />
thông thường để tránh ngập, nhiều hộ còn việc giải quyết các vấn đề về ngập lụt là<br />
thay đổi cả việc kinh doanh buôn bán cũng cần thiết và cấp bách, cần có những giải<br />
chỉ vì tình trạng ngập. pháp cụ thể và đồng bộ để giảm thiểu thiệt<br />
Tình hình ngập úng diễn ra tại Quận 8 hại, giúp cuộc sống người dân ngày càng<br />
ngày càng thường xuyên hơn mà chủ yếu ổn định và hy vọng trong tương lai sẽ xóa<br />
là ngập do triều. Chính quyền địa phương bỏ được tình trạng ngập úng thường xuyên.<br />
<br />
111<br />
2.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm Tùy theo điều kiện địa hình mà có các kế<br />
ngăn ngừa và giảm thiểu ngập hoạch phù hợp.<br />
2.3.1. Với cơ quan quản lý địa phương (4). Xây dựng hệ thống hồ điều tiết: là<br />
Triển khai thực hiện các giải pháp hết sức cần thiết và cũng là biện pháp<br />
chống ngập cấp bách tập trung thực hiện chống ngập bền vững. Việc tận dụng các<br />
trong khu vực nội thành. hồ điều tiết tự nhiên còn có tác dụng rất lớn<br />
Tăng cường và nâng cao hiệu quả công khác về mặt kinh tế, đó là có thể tận dụng<br />
tác quản lý nhà nước đối với hệ thống hạ làm các âu thuyền và tạo cảnh quan sinh<br />
tầng thoát nước, xử lý nước thải và quản lý thái, phục vụ du lịch.<br />
ngập lụt trong đô thị. (5). Xây dựng hệ thống đê bao: Để<br />
Nâng cao chất lượng quy hoạch, hiệu chống ngập ở Quận 8 hiện nay, điều cần<br />
quả quản lý quy hoạch, xây dựng. thiết là phải tiếp tục xây dựng hệ thống đê<br />
Tiến tới xã hội hóa thoát nước đô thị: bao cùng các hồ chứa nước. Đê bao là một<br />
Khi người dân và Nhà nước cùng tham gia giải pháp cứng, là một điều kiện cần đối<br />
việc chống ngập bằng giải pháp kinh tế với vấn đề ngăn triều chống ngập. Tuy<br />
hoặc phi kinh tế, sẽ chủ động góp phần làm nhiên để giải pháp này đạt hiệu quả nhất<br />
giảm tình trạng ngập lụt hiện nay. cần phải kết hợp với xây các hồ chứa và hệ<br />
Thực hiện một số Giải pháp về kỹ thống đê bao luôn phải gắn liền với hệ<br />
thuật – công trình: thống cống ở các cửa sông hoặc cửa kênh<br />
(1). Xây dựng hệ thống cơ sở thông rạch nơi tuyến đê bao đi qua.<br />
tin dữ liệu: hệ thống cơ sở dữ liệu này làm (6). Cải tạo, làm sạch hệ thống kênh,<br />
nền tảng cho những nghiên cứu khoa học rạch: quận 8 cần kiên quyết giải tỏa các hộ<br />
có chất lượng, tạo tiền đề cho công tác quy dân sống hai bờ kênh, kiểm soát chặt đầu<br />
hoạch, tránh lặp lại các sai lầm trong quá ra của các loại nước thải. Đồng thời rà soát<br />
khứ mà công tác quy hoạch đã gặp phải. lại các cơ sở sản xuất, kinh doanh dùng<br />
(2). Xây dựng hệ thống Dự báo ngập nhiều nước, có khả năng gây ô nhiễm cao,<br />
nước đô thị: việc xây dựng thông tin dự buộc các doanh nghiệp xây dựng hệ thống<br />
báo ngập là một giải pháp “mềm” giúp xử lý nước thải, nhất là cụm công nghiệp<br />
người dân ứng phó với sự thay đổi bất lợi Bình Đăng, tiến hành các biện pháp chế tài.<br />
của thời tiết, nhất là tác động xấu của biến Định kỳ duy tu, nạo vét các hệ thống ống<br />
đổi khí hậu. cống, vớt rác trên các tuyến kênh, rạch<br />
(3). Tăng khả năng tiêu thoát nước: nhằm giảm thiểu tắc nghẽn, khơi thông<br />
Tăng khả năng thẩm thấu tự nhiên của dòng chảy, hạn chế ngập úng.<br />
đất, giảm diện tích bề mặt bị bê tông hóa. 2.3.2. Với người dân địa phương<br />
Nghiêm cấm mọi hình thức san lấp, lấn Có ý thức trong việc bảo vệ môi<br />
chiếm mặt bằng kênh rạch. trường, không xả rác, đổ trực tiếp nước thải<br />
Tiến hành giải tỏa nhà lấn chiếm trên 2 xuống cống, kênh rạch gây tắc nghẽo dòng<br />
bờ kênh, sông chảy và ô nhiễm kênh rạch.<br />
Khơi thông lại dòng chảy tự nhiên của Không xây dựng các công trình nhà<br />
các hệ thống kênh rạch tiêu thoát nước trên cửa lấn chiếm đường tiêu thoát nước, chủ<br />
địa bàn quận. động thực hiện tháo dỡ các công trình ảnh<br />
Mở rộng hệ thống cống thoát nước: hưởng đến hệ thống thoát nước.<br />
<br />
112<br />
Tham gia chỉnh trang đô thị, nâng cấp cuộc sống khó khăn và thường chỉ dựa vào<br />
hẻm, đường theo phương thức nhà nước và các công việc tạm thời hay các hoạt động<br />
nhân dân cùng làm. buôn bán nhỏ lẻ làm kế mưu sinh. Bên<br />
Thường xuyên tham gia thực hiện vệ cạnh đó, vấn đề ô nhiễm môi trường do<br />
sinh đường phố, khu phố, vớt rác, nạo vét ngập úng hiện nay cũng đang ở mức báo<br />
kênh, rạch, khơi thông dòng chảy nhằm động.<br />
bảo vệ môi trường cũng như hệ thống thoát Để giải quyết vần đề ngập úng trong<br />
nước của khu dân cư. đô thị đã và đang trở thành bài toán khó<br />
Khi nhà bị ngập, nên kê cao các đồ không chỉ về mặt kỹ thuật do tính phức tạp<br />
dùng trong nhà để tránh thiệt hại và dự trữ của hệ thống liên quan mà cả về quản lý<br />
nguồn nước sạch để sử dụng. vận hành hệ thống các công trình tiêu thoát<br />
Ngoài ra, một giải pháp tạm thời có thể nước trong điều kiện hiện nay của địa<br />
giúp người dân chấp nhận “sống chung với phương cũng như của thành phố. Ngoài ra,<br />
ngập” đó là tìm hiểu về bơi lội và học bơi công tác giáo dục, nâng cao ý thức người<br />
để phòng thân. Đặc biệt đối với học sinh, dân trong việc bảo vệ môi trường một cách<br />
sinh viên và những người thường xuyên hiệu quả đòi hỏi phải có sự đồng lòng và<br />
sinh sống, đi lại trong khu vực bị ngập quyết tâm của cả chính quyền và người dân<br />
nước để có thể tự cứu mình và cứu người vì chất lượng cuộc sống của chính mình.<br />
khác khi bị nạn. Các hộ dân khảo sát là nghèo và cận<br />
3. KẾT LUẬN nghèo, cuộc sống vốn khó khăn, cực khổ<br />
Thiệt hại do ngập trong các đô thị gây lại gặp nhiều vấn đề khi ngập lụt, vì vậy<br />
ra ngày càng nhiều, ngập gây ảnh hưởng việc cùng xây dựng ý thức và chung tay vì<br />
đến cuộc sống, sức khỏe và cả sinh kế của đảm bảo cuộc sống, chất lượng môi trường<br />
người dân, đặc biệt càng ảnh hưởng nặng là việc làm hết sức cần thiết.<br />
nề hơn với các hộ dân nghèo vốn đã có<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
<br />
1. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu Thoát nước các đô thị vùng triều (2010).<br />
2. Hồ Long Phi (2004), Báo cáo công tác khảo sát hệ thống thoát nước và lưu vực cho<br />
khu vực phía Bắc TP. HCM (Tân Bình – Gò Vấp – Quận 12).<br />
3. Phòng Tài nguyên và Môi trường Quận 8 (2013), Báo cáo Kinh tế - Xã hội Quận 8.<br />
4. Trung tâm chống ngập nước TP.HCM (2012), Thực trạng và giải pháp chống ngập đô<br />
thị ở TP.HCM.<br />
5. Trung tâm chống ngập nước TP.HCM (2013), Danh sách các điểm ngập do triều tại<br />
TP.HCM từ 2009 – 2013.<br />
6. UBND Quận 8 (2012), Nghiên cứu nghèo đô thị “Các chính sách công về giảm nghèo<br />
từ nghiên cứu trường hợp ở Quận 8 – Tp.HCM”.<br />
<br />
113<br />
7. UBND Tp. Hồ Chí Minh (2010), Chương trình giảm ngập nước 2011 – 2015 và định<br />
hướng đến năm 2025.<br />
8. Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam (2013), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch thủy lợi<br />
chống ngập úng khu vực TP.HCM.<br />
<br />
<br />
*Ngày nhận bài: 29/8/2014. Biên tập xong: 1/12/2014. Duyệt đăng: 6/12/2014<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
114<br />