ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ GIAM GIỮ PHONON LÊN ĐỘ RỘNG PHỔ<br />
TUYẾN TÍNH TRONG SIÊU MẠNG CHẤM LƯỢNG TỬ<br />
PHAN MINH LUẬN - LÊ ĐÌNH<br />
Trường Đại học Sư Phạm Huế - Đại học Huế<br />
Tóm tắt: Công suất hấp thụ và độ rộng phổ tuyến tính trong siêu mạng chấm<br />
lượng tử thế giam giữ chữ nhật trong trường hợp giam giữ phonon được tính bằng<br />
phương pháp toán tử chiếu phụ thuộc trạng thái. Sử dụng phương pháp Profile<br />
chúng tôi đã thu được độ rộng vạch phổ của đỉnh cộng hưởng trong trường hợp<br />
phonon quang dọc bị giam giữ. So sánh kết quả thu được cho cả hai trường hợp<br />
phonon giam giữ và phonon khối chúng tôi nhận thấy rằng sự xuất hiện đỉnh<br />
cộng hưởng trong cả hai trường hợp tuân theo định luật bảo toàn năng lượng và<br />
bề rộng vạch phổ của đỉnh cộng hưởng đều tăng theo nhiệt độ và giảm theo bề<br />
rộng hố thế. Tuy nhiên, bề rộng vạch phổ của đỉnh cộng hưởng trong trường hợp<br />
giam giữ phonon lớn hơn trường hợp phonon khối và ảnh hưởng của sự giam giữ<br />
phonon là rất nhỏ khi bề rộng hố thế lớn.<br />
Từ khóa: phonon, độ rộng phổ tuyến tính, siêu mạng chấm lượng tử<br />
<br />
1 MỞ ĐẦU<br />
Trong những năm gần đây, việc khảo sát công suất hấp thụ và độ rộng vạch phổ của<br />
đỉnh cộng hưởng do tương tác electron - phonon trong bán dẫn thấp chiều được nhiều<br />
nhà vật lý trong và ngoài nước quan tâm. Đã có nhiều công trình nghiên cứu hiện<br />
tượng này trong giếng lượng tử [1-9], dây lượng tử [10-14], siêu mạng [15-16], siêu mạng<br />
chấm lượng tử [17, 18]. Những kết quả này cho thấy độ rộng phổ của đỉnh cộng hưởng<br />
phụ thuộc vào nhiệt độ và cả bề rộng hố thế. Tuy nhiên, hầu như chưa có công trình<br />
nào nghiên cứu về độ rộng phổ trong siêu mạng chấm lượng tử do tương tác electron<br />
- phonon quang dọc bị giam giữ. Bài báo này nghiên cứu về công suất hấp thụ và độ<br />
rộng phổ của đỉnh cộng hưởng do tương tác electron - phonon quang dọc bị giam giữ<br />
dưới ảnh hưởng của trường laser. Từ đó, so sánh kết quả trong hai trường hợp phonon<br />
giam giữ và phonon khối để làm rõ ảnh hưởng của sự giam giữ phonon lên độ rộng phổ<br />
của đỉnh cộng hưởng trong siêu mạng chấm lượng tử thế giam giữ chữ nhật.<br />
2 BIỂU THỨC CỦA CÔNG SUẤT HẤP THỤ TRONG SIÊU MẠNG CHẤM LƯỢNG<br />
TỬ THẾ CHỮ NHẬT VỚI TRƯỜNG HỢP TÁN XẠ ELECTRON - PHONON<br />
QUANG DỌC BỊ GIAM GIỮ<br />
Khảo sát mô hình siêu mạng chấm lượng tử với electron và phonon quang dọc bị giam<br />
giữ trong mặt phẳng (x, y) với thế chữ nhật. Theo phương z electron chuyển động dưới<br />
Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư Phạm Huế<br />
ISSN 1859-1612, Số 01(33)/2015: tr. 26-34<br />
<br />
27<br />
<br />
ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ GIAM GIỮ PHONON LÊN ĐỘ RỘNG PHỔ ...<br />
<br />
tác dụng của thế tuần hoàn U (z) có chu kỳ dSL . Giải phương trình Schrodinger đối với<br />
electron trong siêu mạng chấm lượng tử, ta thu được biểu thức của hàm sóng và năng<br />
lượng tương ứng có dạng:<br />
hγ<br />
i<br />
iγz<br />
2<br />
mπx<br />
nπy<br />
1<br />
ψm,n,kz (x, y, z) = p<br />
sin(<br />
e− 2 cos z − iρ eikz z ,<br />
)sin(<br />
)p<br />
Lx<br />
Ly<br />
2<br />
Lx Ly<br />
dSL cosh(2ρ)<br />
(1)<br />
m2 π 2 ~2 n2 π 2 ~2 εb<br />
(2)<br />
+<br />
+ (1 − cos kz dSL ),<br />
2m∗ L2x<br />
2m∗ L2y<br />
2<br />
√<br />
<br />
1<br />
~2<br />
2<br />
2<br />
2 + ∆k<br />
trong đó γ = d2π<br />
ln<br />
,<br />
ρ<br />
=<br />
1<br />
+<br />
∆k<br />
với<br />
∆k<br />
=<br />
∗ U [kz − (kz − γ) ],<br />
2<br />
2m<br />
SL<br />
m = 1,2,3. . . và n = 1, 2,3. . . là số lượng tử các mức năng lượng điện tử theo phương<br />
x, y; Lx , Ly lần lượt là bề rộng hố thế chữ nhật theo phương x, y.<br />
Năng lượng phonon quang dọc khi xét đến sự giam giữ có dạng<br />
v<br />
" <br />
#<br />
u<br />
2<br />
2<br />
u<br />
uπ<br />
vπ<br />
~ωu,v,qz = ~tω02 − γ 2<br />
+<br />
+ qz2 ,<br />
(3)<br />
Lx<br />
Ly<br />
Em,n,kz =<br />
<br />
trong đó u, v lần lượt là chỉ số lượng tử của phonon theo phương x, y.<br />
Biểu thức thừa số dạng là đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi trạng thái của điện tử<br />
thông qua tương tác với phonon giam giữ và có dạng<br />
0<br />
<br />
u,v<br />
Iα,α<br />
0 (qu,v )<br />
<br />
0<br />
<br />
24 m0 m iu[( − 1)m +m+u − 1]<br />
n0 n iv[( − 1)n +n+v − 1]<br />
=<br />
. (4)<br />
π[(m0 − m)2 − u2 ][(m0 + m)2 − u2 ] π[(n0 − n)2 − v 2 ][(n0 + n)2 − v 2 ]<br />
<br />
Giả sử siêu mạng chấm lượng tử chịu tác dụng của điện trường ngoài đặt theo phương<br />
~<br />
~ 0 e−iωt , thì công suất<br />
z (trục của siêu mạng) với vectơ cường độ điện trường là E(t)<br />
=E<br />
hấp thụ sóng điện từ phụ thuộc vào phần thực của tenxơ độ dẫn [16]:<br />
P (ω) =<br />
<br />
2<br />
E0z<br />
Re [σzz (ω)] ,<br />
2<br />
<br />
(5)<br />
<br />
với<br />
σzz (ω) = −e lim+<br />
∆→0<br />
<br />
X<br />
α,β<br />
<br />
(z)αβ (jz )βα<br />
<br />
fβ − fα<br />
~¯<br />
ω − Eβα − Γαβ<br />
ω)<br />
0 (¯<br />
<br />
,<br />
<br />
(6)<br />
<br />
trong đó e là điện tích của electron, (X)α,β = hα|X|βi là yếu tố ma trận đối với toán<br />
tử X, fα(β) là hàm phân bố Fermi-Dirac của electron ở trạng thái ứng với năng lượng<br />
Eα(β) , ω<br />
¯ = ω − i∆ (∆ → 0+ ). Γαβ<br />
ω ) được gọi là hàm dạng phổ.<br />
0 (¯<br />
Áp dụng phương pháp chiếu toán tử phụ thuộc trạng thái và tiến hành các phép tính<br />
giải tích, ta thu được biểu thức của hàm dạng phổ tuyến tính:<br />
X X |Mβ,η,u,v (qz )|2 (1 + Nu,v,q )(1 − fα )fη<br />
αβ<br />
z<br />
Γ0 (¯<br />
ω) =<br />
f<br />
−<br />
f<br />
~¯<br />
ω<br />
−<br />
E<br />
β<br />
α<br />
ηα + ~ωu,v,qz<br />
u,v,q<br />
η<br />
z<br />
<br />
28<br />
<br />
PHAN MINH LUẬN - LÊ ĐÌNH<br />
<br />
<br />
Nu,v,qz (1 − fη )fα<br />
(1 + Nu,v,qz )(1 − fη )fα<br />
Nu,v,qz (1 − fα )fη<br />
−<br />
−<br />
+<br />
~¯<br />
ω − Eηα + ~ωu,v,qz<br />
~¯<br />
ω − Eηα − ~ωu,v,qz<br />
~¯<br />
ω − Eηα − ~ωu,v,qz<br />
<br />
2<br />
X X |Mη,α,u,v (qz )| (1 + Nu,v,q )(1 − fη )fβ<br />
Nu,v,qz (1 − fβ )fη<br />
z<br />
−<br />
+<br />
fβ − fα<br />
~¯<br />
ω − Eβη + ~ωu,v,qz<br />
~¯<br />
ω − Eβη + ~ωu,v,qz<br />
u,v,qz η<br />
<br />
(1 + Nu,v,qz )(1 − fβ )fη<br />
Nu,v,qz (1 − fη )fβ<br />
−<br />
+<br />
,<br />
(7)<br />
~¯<br />
ω − Eβη − ~ωu,v,qz<br />
~¯<br />
ω − Eβη − ~ωu,v,qz<br />
trong đó Nu,v,qz là hàm phân bố Bose-Einstein của phonon có năng lượng ~ωu,v,qz .<br />
Vì ω<br />
¯ = ω − i∆ (∆ → 0+ ) nên biểu thức hàm suy giảm ở (6) là phức có dạng<br />
αβ<br />
Γ0 (¯<br />
ω ) = A0 (ω) + iB0 (ω). Sử dụng điều kiện Lorentz Eβα A0 (ω), giả sử ta có<br />
thể bỏ qua đại lượng A0 (ω). Biểu thức tenxơ độ dẫn tuyến tính được viết lại:<br />
(<br />
)<br />
X<br />
(fβ − fα ) [~ω − Eβα ]<br />
(fβ − fα )B0 (ω)<br />
+i<br />
. (8)<br />
σzz (ω) = −e<br />
(z)αβ (jz )βα<br />
(~ω − Eβα )2 + B02 (ω)<br />
(~ω − Eβα )2 + B02 (ω)<br />
α,β<br />
Để thu được biểu thức công suất hấp thụ tuyến tính, ta tính các yếu tố ma trận:<br />
(z)αβ =<br />
(jz )βα<br />
<br />
hmα , nα , kzα | z<br />
<br />
<br />
<br />
mβ , nβ , kzβ =<br />
<br />
D1αβ<br />
<br />
dSL<br />
<br />
p<br />
,<br />
cosh(2ρα ) cosh(2ρβ )<br />
<br />
<br />
ie~ <br />
<br />
ie~D2βα<br />
β ∂<br />
α<br />
p<br />
|mα , nα , kz i =<br />
= ∗ mβ , nβ , kz<br />
,<br />
m<br />
∂z<br />
m∗ dSL cosh(2ρα ) cosh(2ρβ )<br />
<br />
(9)<br />
(10)<br />
<br />
với<br />
<br />
d ei(kzβα )dSL <br />
<br />
αβ<br />
hSL 2<br />
i (kzβα ) cosh(ρα − ρβ ) + γ sinh(ρα − ρβ )<br />
D1 = δmα ,mβ δnα ,nβ<br />
2i (kzβα ) − γ 2<br />
i βα<br />
<br />
h<br />
βα<br />
<br />
2<br />
(kzβα ) + γ 2 ei(kz )dSL − 1 cosh(ρα − ρβ ) γ sinh(ρα − ρβ ) ei(kz )dSL − 1<br />
h<br />
i<br />
+<br />
+<br />
h<br />
i2<br />
βα 2<br />
βα 2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
(k<br />
)<br />
−<br />
γ<br />
z<br />
2 (kz ) − γ<br />
<br />
<br />
!)<br />
βα 2<br />
α<br />
β<br />
i(kz βα)dSL<br />
i(kzβα )dSL<br />
2<br />
d<br />
e<br />
(k<br />
)<br />
+<br />
γ<br />
cosh(ρ<br />
+<br />
ρ<br />
)<br />
e<br />
−<br />
1<br />
1<br />
SL<br />
hz<br />
i +<br />
+<br />
,<br />
× βα +<br />
2<br />
βα<br />
βα 2<br />
2<br />
2<br />
kz<br />
i(kzβα )<br />
(kzβα )<br />
(kz ) (kz ) − γ<br />
αβ<br />
<br />
<br />
γ ei(kz )dSL − 1<br />
<br />
αβ<br />
β<br />
α<br />
β<br />
α<br />
i<br />
D2βα = δmα ,mβ δnα ,nβ − h<br />
(k<br />
)<br />
sinh(ρ<br />
−<br />
ρ<br />
)<br />
+<br />
γcosh(ρ<br />
−<br />
ρ<br />
)<br />
z<br />
4 (kzαβ )2 − γ 2<br />
αβ<br />
<br />
γ<br />
α<br />
i(kz )dSL<br />
<br />
(k<br />
−<br />
)<br />
e<br />
−<br />
1<br />
α<br />
β <br />
z<br />
2<br />
γ sinh(ρ + ρ ) i(kzαβ )dSL<br />
h<br />
i<br />
+<br />
e<br />
−1 +<br />
αβ<br />
2<br />
4(kz )<br />
2 (kzαβ ) − γ 2<br />
αβ<br />
<br />
γ<br />
α<br />
α<br />
β<br />
i(kz )dSL<br />
−1 <br />
αβ<br />
(kz − 2 ) cosh(ρ + ρ ) e<br />
β<br />
α<br />
β<br />
α<br />
× (kz )cosh(ρ − ρ ) + γ sinh(ρ − ρ ) +<br />
.<br />
<br />
2(kzαβ )<br />
<br />
ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ GIAM GIỮ PHONON LÊN ĐỘ RỘNG PHỔ ...<br />
<br />
29<br />
<br />
trong đó ta đã đặt kzβα = kzβ − kzα và kzαβ = kzα − kzβ .<br />
Thay các yếu tố ma trận vừa tìm được vào biểu thức của σzz (ω) và từ đó ta thu được<br />
biểu thức của công suất hấp thụ tuyến tính:<br />
"<br />
#<br />
2<br />
e2 ~ X<br />
D1αβ D2βα<br />
(fβ − fα )B0 (ω)<br />
Eoz<br />
,<br />
(11)<br />
P (ω) =<br />
2 m∗ d2SL α,β cosh(2ρα ) cosh(2ρβ ) (~ω − Eβα )2 + B02 (ω)<br />
trong đó Eβα = Eβ − Eα = Emβ ,nβ ,kzβ − Emα ,nα ,kzα , B0 (ω) là hàm độ rộng phổ đặc trưng<br />
cho tốc độ hồi phục của quá trình tán xạ và được suy ra từ biểu thức của hàm dạng<br />
phổ bằng cách sử dụng đồng nhất thức Dirac:<br />
B0 (ω) =<br />
<br />
X X π|Mβ,η,u,v (qz )|2<br />
fβ − fα<br />
u,v,q<br />
η<br />
z<br />
<br />
× {[ (1 + Nu,v,qz )(1 − fα )fη − Nu,v,qz (1 − fη )fα ]δ(~ω − Eηα + ~ωu,v,qz )<br />
+ [Nu,v,qz (1 − fα )fη − (1 + Nu,v,qz )(1 − fη )fα ]δ(~ω − Eηα − ~ωu,v,qz )}<br />
X X π|Mη,α,u,v (qz )|2<br />
+<br />
fβ − fα<br />
u,v,q<br />
η<br />
z<br />
<br />
× {[(1 + Nu,v,qz )(1 − fη )fβ − Nu,v,qz (1 − fβ )fη ]δ(~ω − Eβη + ~ωu,v,qz )<br />
+ [ Nu,v,qz (1 − fη )fβ − (1 + Nu,v,qz )(1 − fβ )fη ]δ(~ω − Eβη − ~ωu,v,qz )}.<br />
<br />
(12)<br />
<br />
Xét tương tác của electron với phonon quang dọc bị giam giữ. Khi đó hệ số tương tác<br />
electron-phonon được cho bởi<br />
<br />
<br />
e2 ~ωLO<br />
1<br />
1<br />
1<br />
2<br />
|Cu,v (qz )| =<br />
−<br />
,<br />
2 2<br />
2V ε0<br />
χ∞ χ0<br />
uπ<br />
vπ<br />
2<br />
+<br />
+ qz<br />
Lx<br />
Ly<br />
với V = Lx Ly Lz là thể tích của hệ, Lz là chiều dài của siêu mạng, e là điện tích của<br />
electron, ~ωLO là năng lượng của phonon quang dọc, χ∞ và χ0 là hằng số điện môi cao<br />
tần và hằng số điện môi tĩnh.<br />
Thực hiện phép chuyển tổng thành tích phân và tính toán giải tích ta thu được biểu<br />
thức tường minh của B0 (ω)<br />
( u,v<br />
2 <br />
<br />
X X Iβ,η<br />
(qu,v ) X01 (N01 ) X02 (N02 )<br />
DdSL<br />
B0 (ω) =<br />
+<br />
V εb (fβ − fα ) u,v m ,n<br />
τ<br />
c01<br />
c02<br />
η η<br />
)<br />
u,v<br />
<br />
Iη,α (qu,v )2 X03 (N03 ) X04 (N04 ) <br />
+<br />
+<br />
,<br />
(13)<br />
τ<br />
c03<br />
c04<br />
trong đó ta đã đặt<br />
<br />
30<br />
<br />
PHAN MINH LUẬN - LÊ ĐÌNH<br />
<br />
X01 (N01 ) = (1 + Nu,v,qz )(1 − fα )<br />
h<br />
<br />
i−1<br />
εb<br />
× 1 + exp θ(Emη ,nη + (1 − cos N01 dSL ) − EF )<br />
2<br />
<br />
h<br />
<br />
i−1 <br />
εb<br />
− Nu,v,qz fα 1 − 1 + exp θ(Emη ,nη + (1 − cos N01 dSL ) − EF )<br />
,<br />
2<br />
X02 (N02 ) = Nu,v,qz (1 − fα )<br />
i−1<br />
h<br />
<br />
εb<br />
× 1 + exp θ Emη ,nη + (1 − cos N02 dSL ) − EF<br />
− (1 + Nu,v,qz )fα<br />
2<br />
<br />
i−1 <br />
h<br />
<br />
εb<br />
,<br />
× 1 − 1 + exp θ Emη ,nη + (1 − cos N02 dSL ) − EF<br />
2<br />
X03 (N03 ) = (1 + Nu,v,qz )fβ<br />
<br />
h<br />
<br />
i−1 <br />
εb<br />
× 1 − 1 + exp θ(Emη ,nη + (1 − cos N03 dSL ) − EF )<br />
2<br />
h<br />
<br />
i−1<br />
εb<br />
− Nu,v,qz (1 − fβ ) 1 + exp θ(Emη ,nη + (1 − cos N03 dSL ) − EF )<br />
,<br />
2<br />
<br />
i−1 <br />
h<br />
<br />
εb<br />
X04 (N04 ) = Nu,v,qz fβ 1 − 1 + exp θ(Emη ,nη + (1 − cos N04 dSL ) − EF )<br />
2<br />
h<br />
<br />
i−1<br />
εb<br />
− (1 + Nu,v,qz )(1 − fβ ) 1 + exp θ(Emη ,nη + (1 − cos N04 dSL ) − EF )<br />
,<br />
2<br />
2 2<br />
arccos a0n<br />
uπ<br />
vπ<br />
2 1/2<br />
2<br />
N0n =<br />
, c0n = (1 − a0n ) , τ =<br />
+<br />
,<br />
dSL<br />
Lx<br />
Ly<br />
2<br />
a01,02 = − (~ω + Emα ,nα − Emη ,nη ± ~ωu,v,qz ) + coskαz dSL ,<br />
εb<br />
2<br />
a03,04 = (~ω + Emη ,nη − Emβ ,nβ ± ~ωu,v,qz ) + coskβz dSL ,<br />
εb<br />
u,v<br />
u,v<br />
Iβ,η<br />
(qu,v ), Iη,α<br />
(qu,v ) là biểu thức thừa số dạng và được xác định theo công thức (4).<br />
<br />
3 KẾT QUẢ TÍNH SỐ VÀ VẼ ĐỒ THỊ<br />
Để làm rõ kết quả thu được từ các biểu thức giải tích, chúng tôi sử dụng phương pháp<br />
tính số và vẽ đồ thị công suất hấp thụ tuyến tính ở biểu thức (11) cho siêu mạng chấm<br />
lượng tử thế chữ nhật trong trường hợp phonon bị giam giữ. Đồng thời sử dụng phương<br />
pháp Profile [17] để tìm độ rộng vạch phổ và so sánh với trường hợp phonon khối. Các<br />
thông số được sử dụng cho vật liệu GaAs là: e = 1.6 × 10−19 C, m∗ = 6.097 × 10−32 kg,<br />
kB = 1.38066 × 10−23 J/K, ~ = 6.625 × 10−34 /(2π) Js, ε0 = 13.5, χ∞ = 10.9, χ0 = 12.9,<br />
EF = 0.05 eV, ~ωLO = 36.25 meV, E0z = 105 V/m, mα = nα = 1, mβ = nβ = 2.<br />
<br />