Công nghiệp rừng<br />
<br />
ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ CHẤT ĐỘN CANXI CACBONAT<br />
TỚI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU COMPOSITE GỖ NHỰA<br />
<br />
Quách Văn Thiêm1, Trần Văn Chứ2, Phan Duy Hưng3<br />
1<br />
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh<br />
2,3<br />
Trường Đại học Lâm nghiệp<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Vật liệu composite gỗ nhựa là loại vật liệu mới có rất nhiều ưu điểm như: có kích thước ổn định hơn, không bị<br />
xuất hiện vết rạn nứt, không bị cong vênh… Tuy nhiên cũng có nhược điểm là tốc độ lão hóa của nhựa rất<br />
nhanh, độ cứng và chịu mài mòn thấp. Để khắc phục nhược điểm này ngoài việc sử dụng một số phụ gia để làm<br />
chậm quá trình lão hóa của nhựa, ta có thể sử dụng một số loại chất độn như Canxi cacbonat để tăng độ cứng và<br />
chịu mài mòn. Canxi cacbonat được sử dụng làm chất độn rộng rãi trong ngành sản xuất đồ nhựa và vật liệu<br />
composite gỗ nhựa. Khi sử dụng tỷ lệ Canxi cacbonat hợp lý có thể cải thiện được một số tính chất như: độ<br />
cứng, độ chịu mài mòn, độ bóng sản phẩm đạt được tốt hơn… Tuy nhiên, việc sử dụng chất độn này với tỷ lệ<br />
bao nhiêu thì cần phải có những nghiên cứu cụ thể vào từng lĩnh vực. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu ảnh<br />
hưởng của tỷ lệ chất độn Canxi cacbonat tới độ hút nước, độ bền kéo, độ bền uốn; kết quả nghiên cứu cho thấy<br />
khi tỷ lệ chất độn Canxi cacbonat tăng thì các tính chất này có xu hướng giảm, nhưng ở giai đoạn đầu thì giảm<br />
chậm sau đó giảm mạnh. Qua nghiên cứu cho thấy tỷ lệ chất độn Canxi cacbonat từ 7 - 9% là hợp lý và đảm<br />
bảo được các yêu cầu về kinh tế, kỹ thuật.<br />
Từ khóa: Chất độn, độ bền kéo, độ bền uốn, độ hút nước.<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ sở khoa học cho các nghiên cứu nhằm nâng<br />
Vật liệu composite gỗ nhựa là một loại vật cao chất lượng vật liệu phức hợp gỗ nhựa, kéo<br />
liệu mới; là sự kết hợp giữa bột gỗ, nhựa nhiệt dài tuổi thọ từ đó góp phần tiết kiệm nguyên<br />
dẻo và một số loại phụ gia, sự kết hợp giữa các liệu, giảm thiểu ô nhiễm môi trường là một<br />
loại nguyên liệu này mang lại tính năng ưu việt điều có ý nghĩa. Bài báo trình bày kết quả<br />
cho sản phẩm composite gỗ nhựa như: bền khi nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ chất độn bột<br />
sử dụng, tuổi thọ của sản phẩm cao, có bề tới độ hút nước, độ bền kéo, độ bền uốn của<br />
ngoài mang chất liệu gỗ, có độ cứng cao hơn vật liệu; các thông số tìm được sẽ là cơ sở để<br />
so với vật liệu nhựa, không có Formaldehyde... đề xuất chế độ gia công và ứng dụng vào trong<br />
Có nhiều tính chất tốt ví dụ so với gỗ như: có thực tiễn sản xuất.<br />
kích thước ổn định hơn, không bị xuất hiện vết II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
rạn nứt, không bị cong vênh, dễ tạo màu sắc 2.1. Vật liệu nghiên cứu<br />
cho sản phẩm, có thể gia công lần thứ 2 giống Các vật liệu được sử dụng trong thí nghiệm<br />
như vật liệu gỗ, dễ cắt gọt... Tuy nhiên, để hạn dùng cho nghiên cứu gồm:<br />
chế quá trình co ngót, tăng độ cứng, chịu mài - Nhựa nền polypropylen có tên thương mại<br />
mòn cho vật liệu… khi sản xuất người ta là Moplen RP348N được sản xuất tại HMC<br />
thường sử dụng bột đá làm chất độn để tăng Polymers Company Limited, Thái Lan.<br />
những tính chất này. - Bột gỗ cao su được làm phế liệu gỗ như<br />
Ở Việt Nam, việc nghiên cứu sử dụng chất mùn cưa, phoi bào được lấy từ Công ty Cổ<br />
độn cho vật liệu phức hợp gỗ nhựa còn ít; các phần ván ghép Năm Trung, Dĩ An, Bình<br />
nghiên cứu về lĩnh vực này chủ yếu nghiên cứu Dương, sau đó được sấy rồi nghiền về kích<br />
về tỷ lệ bột gỗ/nhựa, kích thước bột gỗ, thước 0,3 - 0,45 mm.<br />
phương pháp gia công, ảnh hưởng của tỷ lệ - Phụ gia liên kết sử dụng là Scona TPPP<br />
chất trợ tương hợp... đến tính chất vật liệu. 8112 GA được sản xuất tại BYK Kometra<br />
Trước thực trạng đó, để bổ sung, hoàn thiện cơ GmbH, Đức.<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2018 149<br />
Công nghiệp rừng<br />
- Phụ gia bôi trơn được sử dụng là BKY – P Trung, Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh.<br />
4101 được sản xuất tại BYK Kometra GmbH, 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
Đức. Để thực hiện nội dung nghiên cứu nhóm tác<br />
- Chất làm chậm oxy hóa sử dụng là giả dùng phương pháp tiếp cận hệ thống,<br />
IRGANOX B215 được mua tại Công ty Phụ phương pháp giải tích toán học và quy hoạch<br />
gia nhựa Thành Lộc, địa chỉ số 424/4/4 Quang thực nghiệm, được tóm tắt như sau:<br />
Trung, Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh. * Bố trí thí nghiệm<br />
- Chất hấp thụ tia cực tím là TINUVIN 1130 - Thí nghiệm: Trong nghiên cứu này chúng<br />
được mua tại Công ty Phụ gia nhựa Thành tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu thực<br />
Lộc, địa chỉ số 424/4/4 Quang Trung, Gò Vấp, nghiệm và các thí nghiệm được tiến hành bố trí<br />
TP. Hồ Chí Minh. với tỷ lệ chất độn thay đổi từ 0 – 11% và các<br />
- Chất độn bột đá được mua tại Công ty Phụ thành phần khác được cố định và xác định như<br />
gia nhựa Thành Lộc, địa chỉ số 424/4/4 Quang bảng 01.<br />
Bảng 01. Tỷ lệ hỗn hợp giữa các thành phần<br />
<br />
Phụ Gia Bôi Chống Oxy Hấp Thụ tia Tổng<br />
Bột đá Bột gỗ Nhựa PP MAPP<br />
Trơn hóa UV cộng<br />
(%-kg) (%-kg) (%-kg) (%-kg)<br />
(%-kg) (%-kg) (%-kg) (kg)<br />
<br />
3 - 0,6 50 - 10 46 - 9,2 4 - 0,8 1 - 0,2 0,2 - 0,04 2,3 - 0,46 21,3<br />
5 - 1,0 50 - 10 46 - 9,2 4 - 0,8 1 - 0,2 0,2 - 0,04 2,3 - 0,46 21,7<br />
7 - 1,4 50 - 10 46 - 9,2 4 - 0,8 1 - 0,2 0,2 - 0,04 2,3 - 0,46 22,1<br />
9 - 1,8 50 - 10 46 - 9,2 4 - 0,8 1 - 0,2 0,2 - 0,04 2,3 - 0,46 22,5<br />
11 - 2,2 50 - 10 46 - 9,2 4 - 0,8 1 - 0,2 0,2 - 0,04 2,3 - 0,46 22,7<br />
<br />
<br />
* Công đoạn tạo hạt gỗ nhựa * Công đoạn tạo mẫu<br />
- Cân chính xác các thành phần với độ chính - Mẫu ép được gia công trên thiết bị máy ép<br />
xác 0,1 g như bảng 01 và trộn đều các thành phun SW-120B (tại Trung tâm Công nghệ cao,<br />
phần, rồi đem đi đùn tạo hạt gỗ nhựa. Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ<br />
- Thiết bị sử dụng trong thực nghiệm là máy Chí Minh). Máy ép phun có một số đặc điểm<br />
ép đùn hai trục vít của Đài Loan tại công ty chính là: nhiệt độ ép, áp suất ép, tốc độ phun<br />
TNHH Chính Phát Thanh. Máy có 10 vùng được chia thành 4 vùng; Máy ép SW-120B và<br />
nhiệt độ, đầu đùn có 2 lỗ đùn, đường kính lỗ mẫu thử được thể hiện như hình 01.<br />
đùn là 3,2 mm. Chế độ tạo hạt gỗ nhựa với - Chế độ gia công mẫu: Trên cơ sở các<br />
nhiệt độ các vùng là: T1: 90oC, T2: 130oC, T3: nghiên cứu trước chúng tôi đã xác định được<br />
140oC, T4: 140oC, T5: 150oC, T6: 150oC, T7: chế độ gia công hợp lý và chế độ ép cho thí<br />
145oC, T8: 165oC, T9: 175oC, T10: 180oC. Sau nghiệm như sau: nhiệt độ ép (T1: 180; T2: 177;<br />
khi ra khỏi máy sợi gỗ nhựa được làm nguội T3: 172; T4: 162)oC, tốc độ phun (S1: 60; S2:<br />
bằng không khí khi qua băng tải được chuyển 55; S3: 50; S4: 45)%, áp suất phun (P1:9,0; P2:<br />
qua máy cắt hạt để tạo hạt gỗ - nhựa với kích 9,0; P3: 8,5; P4: 8,0) MPa, thời gian ép 30s<br />
thước là 3,2 x 5 mm, sau đó sấy khô và đóng (trong đó thời gian phun 3 giây) và được gia<br />
gói. công trên máy ép W-120B.<br />
<br />
<br />
150 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2018<br />
Công nghiệp rừng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 01. Máy ép phun SW-120B và mẫu thử kéo, uốn<br />
<br />
2.3. Xác định độ hút nước, độ bền kéo và<br />
W<br />
m2 m1 .100<br />
bền uốn (%)<br />
m1<br />
* Xác định độ hút nước của vật liệu<br />
Trong đó:<br />
composite gỗ nhựa (Lý Tiểu Phương, 2010)<br />
W - độ hút nước sau 24 giờ (%);<br />
- Độ hút nước được xác định theo tiêu<br />
m1 - khối lượng mẫu trước khi hút nước (g);<br />
chuẩn GB/T1034-70 của Trung Quốc.<br />
m2 - khối lượng sau khi hút nước (g).<br />
- Mẫu thử có kích thước (50 x 10 x 4) mm,<br />
* Xác định ứng suất kéo của vật liệu<br />
mỗi nhóm sử dụng 5 mẫu thử. Cho mẫu thử<br />
composite gỗ nhựa (Lý Tiểu Phương, 2010)<br />
vào tủ sấy ở nhiệt độ 105oC sấy trong thời gian<br />
- Ứng suất kéo được xác định theo tiêu<br />
1 giờ, rồi dùng cân điện tử để cân trọng lượng<br />
chuẩn GB/T1040-1992 của Trung Quốc.<br />
các mẫu thử với độ chính xác là 0,001 g. Sau<br />
- Mẫu có hình dạng và kích thước như hình<br />
đó cho toàn bộ mẫu thử vào nước đã qua<br />
02; Số lượng thử nghiệm không ít hơn 5 mẫu,<br />
chưng cất trong thời gian 24h, rồi dùng giấy<br />
bề mặt mẫu bằng phẳng, mịn, không bị nứt, tốc<br />
lọc thấm hết nước trên bề mặt mẫu và cuối<br />
độ gia tải 5 mm/phút và được thử trên máy<br />
cùng dùng cân điện tử để cân trọng lượng các<br />
INSTRON 3367 của Mỹ (tại Trường Đại học<br />
mẫu thử, độ chính xác đến 0,001 g.<br />
Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh).<br />
Công thức xác định độ hút nước:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 02. Mẫu xác định độ bền kéo của vật liệu composite gỗ nhựa<br />
* Xác định ứng suất uốn của vật liệu 03; Số lượng thử nghiệm không ít hơn 5 mẫu,<br />
composite gỗ nhựa (Lý Tiểu Phương, 2010) khoảng cách hai gối đỡ 64 mm, bề mặt mẫu<br />
- Ứng suất uốn được xác định theo tiêu bằng phẳng, mịn, không bị nứt, tốc độ gia tải 2<br />
chuẩn GB/T9431-2000 của Trung Quốc. mm/phút và được thử trên máy INSTRON<br />
- Mẫu có hình dạng và kích thước như hình 3367.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
`<br />
Hình 03. Mẫu xác định độ bền uốn của vật liệu composite gỗ nhựa<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2018 151<br />
Công nghiệp rừng<br />
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN định tính chất của vật liệu tại Trung tâm<br />
3.1. Ảnh hưởng của chất độn bột đá đến độ nghiên cứu Chế biến lâm sản, giấy và bột giấy,<br />
hút nước Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh<br />
Xác định tính chất của vật liệu: Mẫu sau khi và thu được kết quả như bảng 02.<br />
gia công để nguội 24 giờ, sau đó đem mẫu xác<br />
<br />
Bảng 02. Ảnh hưởng của tỷ lệ bột đá đến độ hút nước<br />
Số lần đo Trung<br />
Mẫu<br />
Tỷ lệ bột đá (%) bình<br />
TN Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5<br />
(%)<br />
No 1 0 0,47 0,50 0,48 0,48 0,49 0,48<br />
No 2 3 0,53 0,50 0,49 0,48 0,49 0,50<br />
No 3 5 0,51 0,52 0,49 0,52 0,49 0,51<br />
No 4 7 0,52 0,52 0,54 0,55 0,53 0,53<br />
No 5 9 0,55 0,56 0,55 0,57 0,56 0,56<br />
No 6 11 0,58 0,57 0,59 0,57 0,59 0,58<br />
<br />
Tiến hành phân tích phương sai và hồi quy - Kiểm tra độ tin cậy của các hệ số hồi quy<br />
giữa các đại lượng thu được ta có: theo tiêu chuẩn Student cho thấy các hệ số hồi<br />
- Hệ số tương quan: R = 0,974; quy tồn tại vì tt > tb, do vậy ta tìm được mối<br />
- Phương trình tương quan ở dạng thực W = tương quan giữa độ hút nước và tỷ lệ bột đá.<br />
0,4738 + 0,0090.D (trong đó D – tỷ lệ bột đá);<br />
0.7<br />
<br />
0.6<br />
<br />
0.5<br />
<br />
0.4<br />
<br />
0.3<br />
<br />
0.2<br />
<br />
0.1<br />
<br />
0<br />
0 3 5 7 9 11<br />
Đường thực nghiệm Đường lý thuyết<br />
<br />
Hình 04. Ảnh hưởng của tỷ lệ bột đá đến độ hút nước<br />
Qua hình 04 biểu diễn tương quan giữa tỷ lệ cấp thực nghiệm, điều này càng làm tăng độ tin<br />
bột đá với độ hút nước của vật liệu cho thấy, cậy của phương trình tương quan giữa chúng.<br />
mối quan hệ này rất chặt được thể hiện qua hệ 3.2. Ảnh hưởng của chất độn bột đá đến độ<br />
số tương quan, đường thực nghiệm và đường bền kéo<br />
lý thuyết. Hơn nữa, đường biểu diễn quan hệ Xác định tính chất của vật liệu: Mẫu sau khi<br />
này đều nằm trong khoảng biến động của các gia công để nguội 24 giờ, sau đó đem mẫu xác<br />
<br />
152 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2018<br />
Công nghiệp rừng<br />
định tính chất của vật liệu tại tại Trung tâm Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh<br />
nghiên cứu chế biến lâm sản, giấy và bột giấy, và thu được kết quả như bảng 03.<br />
Bảng 03. Ảnh hưởng của tỷ lệ bột đá đến độ bền kéo<br />
Số lần đo Trung<br />
Mẫu Tỷ lệ bột đá<br />
bình<br />
TN (%) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 (Mpa)<br />
No 1 0 29,38 30,97 30,47 29,32 30,65 30,16<br />
No 2 3 28,5 29,42 28,62 29,11 27,67 28,66<br />
No 3 5 26,71 28,21 27,88 27,57 27,89 27,65<br />
No 4 7 26,92 26,91 26,47 27,11 27,02 26,89<br />
No 5 9 26,26 26,23 26,62 25,66 25,97 26,15<br />
No 6 11 21,89 21,29 20,74 21,09 20,43 21,09<br />
<br />
Tiến hành phân tích phương sai và hồi quy - Kiểm tra độ tin cậy của các hệ số hồi quy<br />
giữa các đại lượng thu được ta có: theo tiêu chuẩn Student cho thấy các hệ số hồi<br />
- Hệ số tương quan: R = 0,911; quy tồn tại vì tt > tb, do vậy ta tìm được mối<br />
- Phương trình tương quan ở dạng thực k = tương quan giữa độ bền kéo và tỷ lệ bột đá.<br />
30,8834 - 0,7058.D (trong đó D – tỷ lệ bột đá);<br />
35<br />
<br />
30<br />
<br />
25<br />
<br />
20<br />
<br />
15<br />
<br />
10<br />
<br />
5<br />
<br />
0<br />
0 3 5 7 9 11<br />
Đường thực nghiệm Đường lý thuyết<br />
<br />
Hình 05. Ảnh hưởng của tỷ lệ bột đá đến độ bền kéo<br />
<br />
Qua hình 05 biểu diễn tương quan giữa tỷ lệ 3.3. Ảnh hưởng của chất độn bột đá đến độ<br />
bột đá với độ bền kéo của vật liệu cho thấy, bền uốn<br />
mối quan hệ này rất chặt được thể hiện qua hệ Xác định tính chất của vật liệu: Mẫu sau khi<br />
số tương quan, đường thực nghiệm và đường gia công để nguội 24 giờ, sau đó đem mẫu xác<br />
lý thuyết. Hơn nữa, đường biểu diễn quan hệ định tính chất của vật liệu tại tại Trung tâm<br />
này đều nằm trong khoảng biến động của các nghiên cứu Chế biến lâm sản, giấy và bột giấy,<br />
cấp thực nghiệm, điều này càng làm tăng độ tin Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh<br />
cậy của phương trình tương quan giữa chúng. và thu được kết quả như bảng 04.<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2018 153<br />
Công nghiệp rừng<br />
Bảng 04. Ảnh hưởng của tỷ lệ bột đá đến độ bền uốn<br />
Số lần đo Trung<br />
Mẫu Tỷ lệ bột đá<br />
bình<br />
TN (%) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5<br />
(MPa)<br />
No 1 0 71,55 71,49 71,29 72,74 71,12 71,64<br />
No 2 3 64,63 67,38 66,27 66,17 65,24 65,94<br />
No 3 5 62,89 64,51 63,03 64,03 63,36 63,56<br />
No 4 7 62,06 63,39 62,52 63,4 62,97 62,87<br />
No 5 9 61,03 60,94 61,03 60,92 61,43 61,07<br />
No 6 11 50,48 50,12 49,66 48,95 49,16 49,67<br />
<br />
Tiến hành phân tích phương sai và hồi quy - Kiểm tra độ tin cậy của các hệ số hồi quy<br />
giữa các đại lượng thu được ta có: theo tiêu chuẩn Student cho thấy các hệ số hồi<br />
- Hệ số tương quan: R = 0,9209; quy tồn tại vì tt > tb, do vậy ta tìm được mối<br />
- Phương trình tương quan ở dạng thực u = tương quan giữa độ bền uốn và tỷ lệ bột đá.<br />
72,1504 - 1,6614.D (trong đó D – tỷ lệ bột đá);<br />
80<br />
<br />
70<br />
<br />
60<br />
<br />
50<br />
<br />
40<br />
<br />
30<br />
<br />
20<br />
<br />
10<br />
<br />
0<br />
0 3 5 7 9 11<br />
Đường thực nghiệm Đường lý thuyết<br />
Hình 06. Ảnh hưởng của tỷ lệ bột đá đến độ bền uốn<br />
<br />
Qua hình 06 biểu diễn tương quan giữa tỷ lệ pha nền được liên tục cho nên độ hút nước, độ<br />
bột đá với độ bền uốn của vật liệu cho thấy, bền kéo, độ bền uốn có giảm nhưng ít. Tuy<br />
mối quan hệ này rất chặt được thể hiện qua hệ nhiên, khi tỷ lệ chất độn quá nhiều pha nền<br />
số tương quan, đường thực nghiệm và đường không bao bọc được hết cốt và chất độn; do<br />
lý thuyết. Hơn nữa, đường biểu diễn quan hệ vậy các pha trong vật liệu không liên tục và có<br />
này đều nằm trong khoảng biến động của các hiện tượng tách pha, vì vậy tính chất của vật<br />
cấp thực nghiệm, điều này càng làm tăng độ tin liệu giảm nhanh.<br />
cậy của phương trình tương quan giữa chúng. IV. KẾT LUẬN<br />
Nhận xét: Qua thực nghiệm ta thấy cho chất Từ các kết quả nghiên cứu, có thể rút ra một<br />
độn vào vật liệu độ hút nước tăng, độ bền kéo số kết luận sau:<br />
và độ bền uốn giảm; sở dĩ có hiện tượng này là Khi cho chất độn Canxi cacbonat làm chất<br />
do chất độn Canxi cacbonat là chất vô cơ có độn để sản xuất vật liệu Composite gỗ nhựa thì<br />
phân cực, không thể liên kết trực tiếp được với độ hút nước, độ bền kéo, độ bền uốn có sự thay<br />
bột gỗ và nhựa PP. Khi tỷ lệ chất độn ít thì pha đổi. Khi tỷ lệ chất độn này tăng thì độ hút nước<br />
nền có thể bao bọc được hết chất độn do vậy tăng, độ bền kéo, độ bền uốn giảm nhưng<br />
154 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2018<br />
Công nghiệp rừng<br />
không đều; nhưng ở giai đoạn đầu thì giảm Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian ép đến độ bền kéo,<br />
chậm sau đó giảm mạnh. độ bền uốn của vật liệu phức hợp gỗ nhựa. Tạp chí khoa<br />
học giáo dục kỹ thuật, số 24, trang 91-96.<br />
Tỷ lệ chất độn Canxi cacbonat hợp lý để sản<br />
5. Quách Văn Thiêm, Trần Văn Chứ (2013). Nghiên<br />
xuất loại vật liệu này từ 7 - 9% là hợp lý và cứu ảnh hưởng nhiệt độ đầu vòi phun tới độ bền kéo, độ<br />
đảm bảo được các yêu cầu về kinh tế, về kỹ bền uốn của vật liệu phức hợp gỗ nhựa. Tạp chí Khoa học<br />
thuật một số tính chất được cải thiện rõ rệt & Công nghệ Lâm nghiệp, số 3, trang 86-91.<br />
như: độ bóng của vật liệu, độ co ngót, độ 6. Quách Văn Thiêm, Trần Văn Chứ (2013).<br />
Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ nhựa polypropylen, trợ<br />
cứng… mà vẫn đảm bảo được các yêu cầu kỹ<br />
tương hợp, bột gỗ tới độ bền kéo và độ bền uốn của vật<br />
thuật khác để sử dụng trong trang trí nội, ngoại liệu phức hợp gỗ nhựa. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp,<br />
thất. số 3, trang 2948-2955.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 7. Quách Văn Thiêm, Trần Văn Chứ (2013).<br />
1. Nguyễn Đình Đức (2007). Công nghệ vật liệu Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ ép tới độ bền kéo và độ<br />
compozit. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật. bền uốn của vật liệu phức hợp gỗ nhựa. Tạp chí Khoa<br />
2. Đoàn Thị Thu Loan (2010). Nghiên cứu cải thiện học & Công nghệ Lâm nghiệp, số 4, trang 52-59.<br />
tính năng của vật liệu Composite sợi đay/nhựa 8. Quách Văn Thiêm, Trần Văn Chứ (2015).<br />
Polypropylene bằng phương pháp biến tính nhựa nền. Nghiên cứu ảnh hưởng phụ gia chống lão hóa tới độ bền<br />
Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số kéo và độ bền uốn của vật liệu phức hợp gỗ nhựa. Tạp<br />
36(1): 28-35 chí Khoa học & Công nghệ Lâm nghiệp, số 1, trang 100-<br />
3. Lý Tiểu Phương (2010). Nghiên cứu vật liệu 108.<br />
phức hợp gỗ nhựa PP. Luận văn thạc sỹ, Đại học Đông 9. Anatole Klyosov (2007). Wood plastic<br />
Sơn, Trung Quốc. composites. Wiley-interscience A John Wiley & Sons,<br />
4. Quách Văn Thiêm, Trần Văn Chứ (2013). INC, Publication. pp.150 - 172.<br />
<br />
EFFECT OF ADDITIVE RATIO OF CALCIUM CARBONATE ON<br />
PROPERTIES OFWOOD PLASTIC COMPOSITE MATERIAL<br />
Quach Van Thiem1, Tran Van Chu2, Phan Duy Hung3<br />
1<br />
Hochiminh University of Technology and Education<br />
2,3<br />
Vietnam National University of Forestry<br />
<br />
SUMMARY<br />
Wood plastic composite material, which is emerging as a new material, possesses many advantages: more<br />
stable dimension, less split and curved, etc, for instance. Besides that, however, it also shows given<br />
disadvantages such as fast aging rate, low hardness and abrasion-resistance. In order to overcome the<br />
disadvantages of this material, other than using some additives for slowing down aging process, calcium<br />
carbonate is considered to be added for getting a higher hardness and abrasion-resistant material. Calcium<br />
carbonate is commonly applied in the manufacturing of plastic-products and wood plastic composite materials.<br />
Some properties of products may be better when calcium carbonate is added with the reasonable ratio, such as<br />
higher hardness, glossiness, abrasion-resistant, and lower aging rate. This paper shows the research on the<br />
influence of the additive ratio of calcium carbonate on properties of wood plastic composite material including<br />
the water absorption, tension strength and bending strength. The researched results suggest that when the ratio<br />
of added calcium carbonate increased, these properties of product decreased with tendency, slowly and rapidly<br />
in the early and final stages, respectively. It also indicates that the reasonable ratio of calcium carbonate, which<br />
can meet requirements on technology and economy, is from 7% to 9%.<br />
Keywords: Additive, bending strength, tension strength, water absorption.<br />
<br />
Ngày nhận bài : 15/8/2017<br />
Ngày phản biện : 12/9/2017<br />
Ngày quyết định đăng : 20/9/2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2018 155<br />