intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của việc sử dụng điện thoại thông minh đến chất lượng giấc ngủ và các yếu tố tâm lý của sinh viên trường cao đẳng Y tế Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

73
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu mô tả thực trạng sử dụng điện thoại thông minh và phân tích mối liên quan của việc sử dụng điện thoại thông minh và chất lượng giấc ngủ và các yếu tố tâm lý (trầm cảm, lo âu, căng thẳng) của học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam năm 2015.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của việc sử dụng điện thoại thông minh đến chất lượng giấc ngủ và các yếu tố tâm lý của sinh viên trường cao đẳng Y tế Quảng Nam

  1. 4,92. Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu trước quả và các ioại quả chín có nguy cơ mắc ĐQN thấp đó, đây !à yếu tố nguy cơ phổ biến nhất và được tim hơn. thấy trong 62,5% các ca ĐQN [10]. Điều này đữợc lý TÀI LIỆU THAM KHẢO giải do tang huyết áp lâu dài gây tồn thương thành 1. Feigin V.L, Lawes C.M, Bennett D.A, et aỉ (2009). mạch, hình thành các mảng xơ vữa, tạo hủyết khối tắc Worldwide stroke incidence and eariy case fatality mạch, tạo các phình mạch nhỏ trong não; từ đó dễ gây reported in 56 population-based studies: a systematic ỉrạng thái nhồi máu, chảy máu não [11]. Kết quả review. Lancet Neurol, 8(4), 355-69. nghien cứu cũng cho thấy thừa cân, béo phì là yếu tố 2. Feigin V.L, Forouzanfar M.H, Krishnamurthi R, et a! nguy cơ của ĐQN với OR = 1,62. Kết quả này phù (2014). Global and regional burden of stroke during 1990- hợp với nghiên cứu của các nhà khoa học: theo 2010: findings from the Global Burden of Disease study Shaper AG và cộng sự thì việc tăng trọng lượng cơ 2010. Lancet, 383(9913), 245-54. 3. WHO Expert Consultation (2004). Appropriate thề lên quá mức 30% sẽ làm tăng nguy cơ bị ĐQN body-mass index for Asian populations and its [11]. Nhieu nghiên cứu khác cũng chỉ ra rằng việc implications for policy and intervention strategies. Lancet, giảm cân, giảm mỡ máu cũng có tác dụng làm giảm 363(9403), 157-163. nguy cơ bị ĐQN ở người béo phì [12]. 4. Nguyễn Văn Đăng (2006). Tai biến mạch máu não, Độỉ quỵ não và thói quen tiêu thụ thực phẩm: kết Nhà xuất bần Y học, Hà Nội. quả nghiên cứu cho thấy, việc tiêu thụ thường xuyên 5. Trần Văn Tuấn (2007). Nghiên cứu mộỉ số đặc các loại rau củ quả và hoa quả chín có nguy cơ bị điểm dịch tễ học tai biến mạch máu não tại tỉnh Thái ĐQN thấp hơn (OR = 0,46 và 0,56, tương ứng). Nguyên, Luận van Tiến sĩ Y học, Học viện Quan Y. Ngược lại, tiêu thụ thường xuyên các phù tạng động 6. Dương Đinh Chỉnh, Nguyễn Văn Chươnp, Đoàn vật và thói quen ăn mặn có nguy cơ bị ĐQN cao hơn Huy Hậu, và cs (2011). Một số đặc điểm dịch te học tai (tương ứng với OR=1,82 và 1,86). Các nghiên cứu biến mạch máu não tại Nghệ An (2000 - 2007). Y học dịch tê học cho thấy tiêu thụ các loại rau xanh; các loại thực hành, 760(4), 113-1167 hoa quả và ngũ cốc nguyên hạt cổ thể bảo vệ chống 7. Đặng Quang Tâm (2005). Nghiên cứu một số đặc lại ĐQN, do các loại thực phẩm này cung cấp nhiều VI đềm dịch tễ học tai biến mạch máu não tại thành phố chất dinh dưỡng khác nhau và các chất có hoạt tính Cần Thơ. Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà sinh học giúp !àm giảm nguy cơ bị ĐQN. Bên cạnh đó, Nội, Hà Nội. các phủ tạng động vật co hàm lượng chấí béo cao và 8. Banerjee T.K and Das S.K (2006). Epidemiology of sìroke in India. Neurology Asia, 11,1-4. đặc biệt là lượng choiesterol, một trong những yếu tố 9. Hanchaiphiboolkui s, Poungvarín N, Nidhinandana nguy cơ của bệnh lý xơ vữa mạch máu; đồng thời ăn s, et al (2011). Thailand: Thai Epidemiologic stroke (TES) mặn cũng là yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp và gây Study. J Med Assoc Thai, 94(4), 427-436. xơ vữa động mạch, dân tới nguy cơ bị ĐQN [13]. Như 10. Suwanwela N.c (2014). stroke epidemiology in vậy, việc thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh, khoa Thailand. J Stroke, 16(1), 1-7. học là yếu tố quan trọng góp phần giảm nguy cơ fnắc 11. Hoàng Khanh (2007). Các yếu tố nguy cơ gây tai ĐÒN. biển mạch mau não, Hướng dẫn chần đoán va xử trí. Nhà KẾT LUẬN xuất bản Y học, 203-208. Tỷ iệ hiện mắc ĐQN chung ià 1,62% - cao hơn so 12. Hu G (2007). BMÍ, waist circumference and waist- với thời đểm trước và đang ơ mức khá cao; tỷ lệ này hip ratio on the risk of total and type-specific stroke. Arch có sự khác nhau giữa các tỉnh: cao nhất tại cần Thơ intern Med 167(13), 1420-1427. và thấp nhất tại Gia Lai. Các yếu tố nguy cơ của ĐQN 13. Foroughi M, Akhavanzanjani M, Maghsoudi z, et bao gom: tuổi cao; tăng huyết áp; thừa cân/béo phì; al (2013). Stroke and Nutrition: A Review of Studies. Int J tiêu thụ thường xuyên các phủ tạng động vật và thói Prev Med, 4(2), 165-179. quen ăn mặn. Ngược lại, tiêu thụ thường xuyen rau củ ẢNH HƯỞNG CÙA VIỆC sử DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐẾN CHÁT LƯỢNG GIẮC NGỦ VÀ CÁC YÉỦ TÓ TÂM LÝ CỦA SINH v iê n 'TRƯỜNG CAO ĐẢNG Y TÉ QUẢNG NAM Tác giả: 1. Lê Đ ỗ Mười Thương (Khoa Y học cộng đồng, Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam) 2. Đỗ Thị Thùy Lỉnh (Phòng y tế ủy ban thành phố Tam K ỳ- Quàng Nam) 3. Lê Thị Thú Sương (Trung tấm Giáo dục Thiện Nhân-Tam Kỳ-Quàng Nam) 4. Nguyên Thị Hương Liên (Sinh viên Điều dư ỡ ng 9 Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam) Hướng dẫn khoa học: Ths.Bs Huỳnh Văn Sơn (BGH Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam) TÓM TÁT Đặt vẩn đề: Điện thoại thông minh (Smartphone) đang phỗ biến tại Việt Nam, hỗ trự cho việc liên lạc, giải trí vá công việc của người sử dụng. Tuy nhiên, sử dụng điện thoại thông minh quá mức có thể dẫn đến những thay đổi về chất lượng giấc ngủ cũng như tình trạng trầm cảm, lo lắng, căng thẳng của người sử dụng, đặc biệt là đối tượng học sinh, sinh viên. 373
  2. Mục tiêu: Nghiên cứu mô tả thực trạng sử dụng điện thoại thông minh và phân tích mối liên quan của việc sừ dụng điện thoại thông minh và chất lượng giấc ngủ và cốc yếu tố tâm lý (trấm cảm, lo âu, căng thẳng) của học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam năm 2015. a Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 345 học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam, âp dụng phương pháp chọn mẫu cho một tỷ lệ trong quần thề hữu hạn. Kết quả: 11% mẫu nghiên cứu có tinh trạng sử dụng quá mức/nghiện smartphone. 44, 3% đối tượng có chất lượng giấc ngủ kém, 40,9% sổ người bị trầm cảm, 42% cổ tình trạng ỈQ âu và 27 5% trong tình trạng cãng thang Có sự khác biệt giữa nhóm người s ử dụng điện thoại thông minh quá mức và 'nhóm còn lại đổi với chắt lượng giấc ngủ, tình trạng trầm cảm, lo ấu, căng thẳng (p
  3. ĐẶT VẮN ĐÈ VÀ MỤC TIỀU 4. Chọn mẫu và cỡ mẫu Hiẹn nay, điện thoại thông minh đang ỉrở thành 4.1. Cờ mẫu công cụ liên lạc, học tập, giải trí và phục vụ công việc Cỡ mẫu được tính theo công thức tính cỡ mẫu cho phổ biến đối với người sử đụng. Việt Nam là một trorig một tỷ iệ trong quần thể: ba thị trường tiêu thụ điện thoại thông minh lớn nhất 72 pCl-p) Đông Nam Ấ và có tốc độ tăng trưởng cao [1]. Khảo n= 1 - “ / 2 cpz'j~ sát của Kurokawa Kengo cho thấy, có tới 65% học Do !à một quần thể hữu hạn nên cỡ mẫu được sinh, sinh viên tại các trường cao đấna, đại học tại Việt đều chỉnh bơi cong thức: Nam sờ hữu điện thoại thông minh, gấp đôi so với tỷ !ệ ra»-A' dân số Việt Nam sở hữu điện thoại thông minh [2j. Trong khi các nghiên cứu cho thấy tiềm nang đầy nh = hứa hẹn về việc sư dụng ứng dụng của điện thoại Thay số vào công thức tính cỡ mẫu và đều chỉnh ìhông minh trong điều trị bệnh [3-5].Các khái niệm về chúng tôi được n = 314 học sỉnh, sinh viên, cộng với nghiện điện thoại thông minh, ám ảnh khi không có 10% dự phòng chúng tôi được cỡ mẫu đều tra íà 345. điẹn thoại thồng minh(nomophobia) và ảnh hưởng của 4.2. P hương pháp chọn m ẫu nó đến sức khỏe cũng bắt đầu được chú ý hơn trong Áp dụng phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn, thời gian gần đây [6-13]. Việc người sử dụng điện chọn ra 20 lớp từ tổng số íởp ỉrong trường bằng íhoạị thông minh, đặc biệt là nhóm đối tượng học sinh, phữơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn. Tròng môi sinh viên tại các ỉrường cao đẳng, đại học đang có xu iớp, chọn ra 18 học sinh/sinh viên bằng phương pháp hướng tăng nhanh về số lượng người sử dụng cũng bổc thăm ngẫu nhiên như thời gian sử dụng đang trơ thành vấn đế đáng lo 5. Công cụ và thang đo ngại về sức khỏe. Bộ câu hối phân loại tình trạng nghiện điện thoại Tại Việt Nam, các nghiên cứu chính thức nào về thông minh được xây dựng dựa trên thang đo SAS ảnh hưởng của việc sư dụng điện thoại thông minh (Smartphone Addiction Scale) và IAT (Internet quá mức đến chất lượng giấc ngủ và tình trạng trầm Addiction Test) với hệ số tin cậy ánpha của thang đo là cảm, ịo âu, căncỊ thẳng của người dùng còn hạn chế. (0,87) với tổng điểm cho 1 lần trả lời dao động từ 20 Đối với nhom đỗi tượng sử dụng là học sinh, sinh viên đến 100. Chat iượng giấc ngủ được đánh gia bằng những ảnh hường này càng đang được chú ý do số thang đo PSQI (Pittsburgh Sleep Quality Index) với 7 lượng sử dụng điện thoại ỉhông minh của nhóm này phương diện: “chù quan chất lượng giấc ngủ, ngủ trễ, cao hơn tỷ lệ sử dụng cua dân số Việỉ Nam theo [2]. thời gian ngủ, hiệu quả giấc ngủ thường xuyên, các Do đó, chúng tôi thực hiện nghiên cưu này với mục yếu to ảnh hưởng, rối loạn giac ngủ, roi iọạn chức tiêu: năng ban ngày”. Tinh trạng trầm cam, lo lắrig, căng 1. Mô tả thực trạng sử dụng điện thoại thông minh thẳng được đánh giá bởi thang đo Dass 21 theo ở học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Quảng hướng dẫn tính điềm của nhóm phát triển thang đo. Nam. [14] 2. Xác định mối liên quan giữa việc sừ dụng điện 6. X ử lý và phân tích sô liệu thoại thông minh, chất lượng giấc ngủ, các yểu tố tâm Dữ liệu được nhập bằng Ẽpidata 3.1 và phân tích lý (trầm cam, lo ấu, căng ihấng) của học sinh, sinh viên bằng SPSS16. Thống kê mô tả bao gồm trung binh, Trường CĐ Y tế Quảng Nam. độ lệch chuẩn, tần số và tỷ lệ phần trăm. Các biến ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu danh mục đưực so sánh giữa các nhóm bằng test khi 1. Đối tứ ợ ng nghiên cứu bình phương, Fisher’s Exact test được sử dụng để so - Nghiên cứu đứợc tiến hành trên đối tượng học sánh VỚI nhưng nhóm có tần số mong đợi bé hơn 5. sinh (hệ trung cấp), sinh viên (hệ cao đẳng) Trường Mô hình hồi quy đa biến áp dụng nhằm xác định một Cao đẳng Y te Quảng Nam và đồng ý tham gia nghiên số yếu tố liên quan tới chất lượng giấc ngù và tinh cứu. trạng trầm cảm, lo âu, căng thẳng theo phương pháp - Tiêu chuẩn loại trừ: Học sinh, sinh viên không đưa vào và loại ra từng bước (forward stepwise) với đồng ý tham gia khẩo sát hoặc không có năng lực tra giá trị đưa vào p
  4. Hệ đào tao Trung cấp 165 47,8 17 4,9 182 52,8 Cao đắng 142 41,2 21 0,294 6,1 163 47,2 Dân tôc Kinh 286 82,9 35 10,1 321 93,0 Khác 21 6,1 3 0,737 0,9 24 7,0 Tông 307 89,0 38 11 n 345 Ịnn người sử dụng điện thoại ihông minh cịuá mức hoạc nghiện chiem 11%. Trorig ổó so người sư dụng quá mức là nữ gỉởi chiếm 5,8%, hệ đào tạo cao đẳng chiểm 6,1%, dân tộc Kinh chiếm 10,1% cao hơn so với các nhom khác Có 11 % đổi tượng sử dụnp quá mức hoặc nghiện điện thoại thông minh. Bảng 2. Chạt lượng gíac ngủ, tình trạng trầm cảm, lo âu và căng thẳng của sinh viên trong 2 nhóm mức độ sử Tình trạng sử dunq Smartphone Đặc đỉễm Không dùng hoăc Khônq nqhỉên Sử dụng quá mức hoặc nqhiên Tốna P' SL % SL % SI % Chât lượnq giéc nqủ Bình thường/tôt 180 58,6 12 31,5 192 55,7 Kém 127 41,4 26 68,5
  5. Kết quả bảng 5 xác định giới tinh, mức độ sử dụna việc sử đụng điện thoại thông minh quá mức. Những smartphone và chỉ số chất lượng giấc ngủ là yếu to khuyến cáo về việc sử dụng diện thoại thông minh vào quyết định điểm Trầm cảm (P=-0,153, t=-3,36, p
  6. 10. Kadir demirci và cộng sự (2015),Relationship of 17. Loughran s. p., Wood A. w., Barton J. M., Croft R. ẹ/nartphone use severity with sleep quality, depression, J„ Thompson B. & stough c. (2005) The effect of and anxiety in university students,Journal of Behavioral electromagnetic fields emitted by mobile phones on Addictions, 4(2), Tr. 86-89. human sleep. Neuroreport, 16(17),tr.1973-1976. 11. Kỉauer s và cộng sự (2014). Distracted driving and 18. Lee H., Ahn H., Choi s. & Choi w. £014), The risk of road crashes among novice and experienced SAMS: Smart-phone Addiction Management System and drivers. The New England Journal of Medicine, 370(1), Tr. Verification. Journal of Medical Systems, 38(1), tr.1-10. 54-59. 19. Hwang K. H., Yoo Y. s. & Cho o. H. 12. Lee s., Kang H., Shin G (2015). Head flexion (2012). Smartphone overuse and upper extremity pain, angle while using a smartphone. Ergonomics, 58(2),Tr. anxiety, depression, and interpersonal relationships 220-226. among college students. The Journal of the Korea 13. Lemoia s và cộng sự (2015). Adolescents’ Contents Association, 12(10), 365-375. electronic media use at night, sleep disturbance, and 20. Kadir demirci và cộng sự (2015),Re!ationship of depressive symptoms in the smartphone age.Journai of smartphone use severity with sleep quality, depression, Youth and Adolescence, 44(2), Tr. 405-418. and anxiety in university students.Journal of Behavioral 14. Psychology Foundation of Australia, Overview of Addictions,4(2), Tr. 86-89. ỉhe DASS and its uses, truy cập ngày 11/11/2015 tại trang 21. Lemma.s và cộng sự (2012), Sleep quality and its web: http://www2.psy.unsw.edu.au/dass/over.him psychological correlates among university students in 15. Dworak M và cộng sự (2007). Impact of singular Ethiopia: across- sectional study, BMC Psychiatry, 12- excessive computer game and television exposure on 237. sleep patterns and memory performance of school-aged 22. Lemola s và cộng sự.(2014). Adolescents’ children. Pediatrics,120(5), tr.978-985. electronic media use at night, sleep disturbance, and 16. Cain N. & Gradisar M. (2010). Electronic media depressive symptoms in the smartphone age.Journal of use and sleep in school-aged children and adolescents: A Youth and Adolescence, 1-14. review. Sleep Medicine, 11(8), tr.735-742. THỰC TRẠNG SUY DINH DƯỠNG THÁP CÒI VÀ MỘI LIÊN QUAN VỚI THIÉU MÁU VÀ THIÉU KẼM CỦA TRẺ 12-47 THÁNG TUỎI TẠI HUYỆN TAM ĐẢO, VĨNH PHÚC NĂM 2014 Ths. Lê Thị Thu Hà (Bộ m ôn Dinh dưỡng - ATTP, Trường Đ ại học Y tế cõng cộng) Hướng dẫn: PGS.TS. Nguyên Xuân Ninh (Trung tâm DÓpin và Y h ọ c thể thao) TÓM TẮT Thiếu máu vá thiếu sắt có liên quan chặt chẽ với suy dinh dưỡng thấp còi (SDD), Nghiên cứu được thực hiện nhằm đânh giá thực trạng SDD thầp còi và xác định mối liên quan giữa tình trạng thiếu mâu, thiếu kẽm 'tới tinh, trạng SDD thấp còi ờ trẻ 12-47 thảng tuổi tại huyện Tam Đào - Vĩnh Phúc năm 2' 0 1 4. Nghiên cứu đuực tiến hành tại 3 xã Đại Đình, Yên Dương, Bồ Lý cùa huyện Tam Đảo. Thiết kế nghiên cứu gồm 2 giai đoạn, giai đoạn 1 sử dụng phương pháp nghiên cứu cắt ngang mô tả tiến hành cân, đo trên 868 trẻ để đánh giá tình trạng SDD. Giai đoạn 2 sừ dụng phương pháp nghiên cứu bệnh- chứng, tiến hành xét nghiệm máu 177 trẻ SDD và 177 trẻ không SDD để đánh giâ tình trạng thiếu máu và thiếu kẽm. Tỷ lệ SDD tại Tam Đào là 27,5%. Tình trạng thiếu máu và thiếu kẽm đều cô liên quan có ý nghĩa thống kê tới tỉnh trạng SDD với OR lần lượt là 1,7 (95% Cl: 1,0 3,0) và 26, 6 (95% Cl: 13,5-54,8). Nghiên cứu cho thầy tỷ lệ SDD của trề vẫn còn cao, 27,5% trẻ b ị SDD thấp còi. Có mối liên quan giữa tình trạng thiếu máu và thiếu kẽm vôi tình trạng SDD thấp còi. Từ khóa: Thiếu màu và thiểu sắt, suy dinh dưỡng thắp còi. SUMMARY Anemia and zinc deficiency closely associated with stunting. The study was conducted to assess the situation stunting and determine relationship between anemia and zinc deficiency and stunting in children from 12 to 47 months in Tam Dao district - Vinh Phuc 2014. The study was conducted on children from 12 to 47 months at Dai Dinh, Yen Duong, Bo Ly communes o f Tam Dao district The study design consisted o f 2 phases, phase 1 using cross-sectional study which conducted anthropometric measurements on 868 children to assess stunting. Phase 2 using case-control study, conducted blood tests o f 177 children stunting and 177 children no stunting to assess anemia and zinc deficiency and the effects o f anemia, zinc deficiency on stunting. Proportion o f stunting in Tam Dao is 27.5%. Anemia and zinc deficiency have significant effect on stunting with OR were 1.7 (95% Cl: 1.0 to 3.0) and 26.6 (95% Cl: 13.5 to 54.8). Research shows that the percentage o f malnourished children remains high, 27.5% o f children with stunting. There was a relationship between anemia and zinc deficiency with stunting. Keywords: Anemia and zinc deficiency, stunting. 378
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
167=>2