intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Áp dụng phương pháp đo huyết động xâm nhập bằng máy FloTrac trên bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Thanh Nhàn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá kết quả áp dụng phương pháp đo huyết động xâm nhập bằng máy FloTrac trên bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Thanh Nhàn từ T2 – T9/ 2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Áp dụng phương pháp đo huyết động xâm nhập bằng máy FloTrac trên bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Thanh Nhàn

  1. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐO HUYẾT ĐỘNG XÂM NHẬP BẰNG MÁY FLOTRAC TRÊN BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN THANH NHÀN Phạm Huy Khánh1, Nguyễn Thị Thanh Thủy2 1 Bệnh viện Thanh Nhàn Hội Nội khoa Hà Nội 2. TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết quả áp dụng phương pháp đo huyết động xâm nhập bằng máy FloTrac trên bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Thanh Nhàn từ T2 – T9/ 2020. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả trên 66 bệnh nhân được chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn (tiêu chuẩn SSC 2018) điều trị tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Thanh Nhàn từ tháng 2 năm 2020 đến tháng 9 năm 2020, các bệnh nhân được theo dõi liên tục trong 72h đầu tiên. Kết quả: Nhóm sử dụng máy theo dõi huyết động FLOTRAC (36) cải thiện hơn đáng kể so với nhóm Thường quy (30): Mạch lúc 72h: (86 ± 8 vs 104 ± 15, p < 0,01), MAP lúc 72h: (75 ± 6 vs 67 ± 4, p < 0,05 ), CVP lúc 72h: (11,5 ± 3,3 vs 9,4 ± 2,8, p < 0,01), CI lúc 72h: (4,2 ± 0,8 vs 4,1 ± 0,7, p < 0,05), SVRI lúc 72h: (1825 ± 305 vs 1001 ± 277, p < 0,01), Lactat lúc 72h: (3,0 ± 2,8 vs 5,2 ± 3,0, p < 0,01), Dịch truyền (NaCl 0,9%, ml) lúc T6h: (4268 ± 753 vs 2771 ± 670, p < 0,01) cao hơn đáng kể nhưng tại tổng lượng dịch truyền không có sự khác biệt, (10516 ± 795 vs 10143 ± 1074, p > 0,05), ngày dùng vận mạch: (4,6 ± 2,2 vs 6,9 ± 3,1, p < 0,05), ngày thở máy: (5,7 ± 2,3 vs 8,4 ± 2,9, p < 0,05), ngày nằm ICU: (6,1 ± 3,4 vs 9,7 ± 4,4, p < 0,05), thời gian nằm viện: (15,6 ± 6,0 vs 20,8 ± 8,4, p < 0,05), tử vong 30 ngày: (39,6% vs 53,3%, p > 0,05). Kết luận: Áp dụng FLOTRAC trong sốc nhiễm khuẩn cải thiện đáng kể tình trạng huyết động của bệnh nhân. Từ khóa: Sốc nhiễm khuẩn, Flotrac, huyết động, vận mạch, biện pháp đánh giá huyết động. I. ĐẶT VẤN ĐỀ pháp điều trị sớm theo đích mục tiêu (EGDT) đã ↓ tỉ lệ tử vong xuống 16% trong sốc nhiễm khuẩn [2], [3]. Nhiễm khuẩn nặng được định nghĩa là tình trạng nhiễm khuẩn kèm theo biểu hiện suy chức Các phương pháp thăm dò huyết động xâm năng các tạng. Sốc nhiễm khuẩn là tình trạng nhiễm lấn cho chúng ta kết quả động thay đổi theo thời khuẩn nặng có tụt huyết áp đòi hỏi phải dùng thuốc gian giúp theo dõi liên tục và tăng hiệu quả của vận mạch kéo dài và tăng lactat máu 2 mmol/L mặc quá trình điều trị, bao gồm: Swan – Ganz, Flotrac, dù đã được hồi sức dịch đầy đủ [1], [2]. 2001, Liệu PICCO, siêu âm Doppler … Ngày nhận bài: 21/6/2022 Ngày phản biện: 22/6/2022 Ngày chấp nhận đăng: 23/6/2022 12 TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM|SỐ 24/2022
  2. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Khoa HSTC BV Thanh Nhàn đã triển khai đo - Thời gian: 02/2020 – 09/2020 huyết động xâm nhập bằng phương pháp Flotrac b. Quy trình nghiên cứu trong điều trị bệnh nhân Sốc nhiễm khuẩn, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào đánh giá kết quả. Chính vì Bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu chia 2 vậy, nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài với mục tiêu: nhóm, nhóm có can thiệp FLOTRAC, nhóm thường “Đánh giá kết quả áp dụng phương pháp đo huyết quy. Điều trị sốc nhiễm khuẩn theo hướng dẫn Bộ y động xâm nhập bằng máy FloTrac trên bệnh nhân tế và SSC 2018 sốc nhiễm khuẩn tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh Các chỉ tiêu nghiên cứu: viện Thanh Nhàn từ T2 – T9/ 2020”. - Các thời điểm nghiên cứu: (T0), (T6h), II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (T12h), (T24h), (T48h), (T72h). 1. Đối tượng nghiên cứu - Tuổi, giới, mạch, huyết áp trung bình, CVP, a. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân lactat, CI, SVRI, điểm SOFA, điểm APACHE II, dịch Tuổi ≥ 16 truyền, % vận mạch, thời gian nằm viện, ICU, thở máy. Chẩn đoán xác định sốc nhiễm khuẩn theo tiêu - Tỉ lệ tử vong 2 nhóm. chuẩn sepsis 3 - Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê 2 nhóm ở Có chỉ định theo dõi huyết động bằng máy các chỉ số theo dõi huyết động. Flotrac trong vòng 72h kể từ khi nhập viện. 3. Đạo đức nghiên cứu b. Tiêu chuẩn loại trừ Quy trình nghiên cứu được sự đồng ý của lãnh Tuổi < 16. đạo khoa phòng, người nhà bệnh nhân và nghiên Rối loạn đông máu. cứu mục đích nâng cao sức khỏe cộng đồng, quá trình nghiên cứu không ảnh hưởng đến kết quả điều Gia đình không đồng ý tham gia nghiên cứu. trị bệnh nhân. 2. Phương pháp nghiên cứu III. KẾT QUẢ a. Thiết kế nghiên cứu 1. Đặc điểm chung - Nghiên cứu quan sát mô tả. Trong nghiên cứu này có 66 bệnh nhân trong - Cỡ mẫu 66 bệnh nhân. đó có 36 bệnh nhân FLOTRAC (54,5%), 30 bệnh - Địa điểm: Khoa Hồi sức tích cực - Bệnh viện nhân THƯỜNG QUY (45,5%) Thanh Nhàn Bảng 1. Đặc điểm chung Nhóm Nhóm FLOTRAC Nhóm Thường quy p Tuổi 54,9 ± 15,4 53,5 ± 15,6 >0,05 Giới (Nam/nữ) 64,6/35,4 64,4/35,6 >0,05 Thời gian bị bệnh (ngày) 2,2 ± 1,1 2,5 ± 1,1 >0,05 Thời điểm nghiên cứu (h) 2,0 ± 0,8 1,7 ± 0,7 >0,05 Nhận xét: 2 nhóm nghiên cứu không có sự khác biệt về đặc điểm chung. TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM|SỐ 24/2022 13
  3. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Bảng 2. Đặc điểm lâm sàng nhập viện của 2 nhóm nghiên cứu FLOTRAC Thường quy N = 36 N = 30 p X ± SD X±SD Mạch (lần/phút) 127 ±13 125 ±12 > 0,05 HATB (mmHg) 47 ± 7 48 ± 8 > 0,05 CVP (mmHg) 4,3 ± 4,8 3,9 ± 5,0 > 0,05 Nhịp thở (l/ph) 36 ± 6 34 ± 7 > 0,05 Nhiệt độ (độ C) 38,6 ± 1,4 38,0 ± 1,3 > 0,05 BMI 23,9 ± 6,2 24,8 ± 5,9 > 0,05 Lactate (mmol/l) 7,9 ± 2,4 8,1 ± 2,4 > 0,05 ScvO2 (%) 48,4 ± 8,3 47,2 ± 8,0 > 0,05 Nhận xét: Không có sự khác biệt giữa 2 nhóm về thông số lâm sàng lúc nhập viện. 2. Sự thay đổi về các thông số lâm sàng và các thông số huyết động giữa 2 nhóm Bảng 3. Thay đổi Mạch giữa 2 nhóm trong quá trình theo dõi Mạch (lần/ph) Thời gian Nhóm FLOTRAC Nhóm TQ P T0 127 125 >0.05 T6 108 119 < 0,01 T12 102 113 < 0,01 T 24 104 12 110 < 0,01 T48 97 104 >0.05 T72 86 104 < 0,01 Nhận xét: Mạch ở nhóm FLOTRAC xu hướng ổn định và giảm hơn lúc vào viện. Bảng 4. Thay đổi MAP giữa 2 nhóm trong quá trình nghiên cứu MAP Thời gian Nhóm FLOTRAC Nhóm TQ P T0 47 48 >0.05 T6 71 64 < 0,05 T12 74 73 < 0,05 T 24 72 6 70 >0,05 T48 73 69 < 0,05 T72 75 67 < 0,05 Nhận xét: MAP ở nhóm FLOTRAC xu hướng ổn định và đạt mục tiêu hơn ≥ 65mmHg 14 TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM|SỐ 24/2022
  4. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Bảng 5. Diễn biến chỉ số CI giữa 2 nhóm nghiên cứu trong quá trình theo dõi CI Thời gian Sống Tử vong Chung p T0 3,7 3,9 3,7 >0,05 T6 4,5 4,4 4,3 >0,05 T12 4,9 4,7 4,5 >0,05 T24 4,8 4,8 4,7 >0,05 T48 4,7 4,5 4,0 0,05 T12 1634 1512 1588 >0,05 T24 1763 1448 1643
  5. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG IV. BÀN LUẬN Trong nghiên cứu của chúng tôi, mặc dù CVP lúc nhập viện ở cả hai nhóm không có sự khác biệt Trong nghiên cứu: 66 bệnh nhân có 36 nhưng sau 6h hồi sức, CVP ở nhóm FLOTRAC đã FLOTRAC chiếm 54,5% và 30 THƯỜNG QUY cao hơn hẳn so với nhóm thường qui đạt mức 13,2 chiếm 45,5%, Tỷ lệ tuổi, giới(nam, nữ), thời gian bị ± 2,4mmHg thậm chí còn cao hơn cả mục tiêu của bệnh, thời điểm nghiên cứu giữa 2 nhóm không có trong nghiên cứu River (2001) [6] sự khác biệt tương đương với các nghiên cứu về Sốc nhiễm khuẩn trước của N.X.Nam(2009): 57,6 CI ở nhóm FLOTRAC cải thiện rõ rêt hơn ở ± 17,8 (tuổi) [4], V.H.Yến (2014): 57,7 ± 16,8 (tuổi) nhóm thường quy, SVRI ở nhóm thường quy xu [5]; thấp hơn 2,7 ± 5,1(giờ) [6], thấp hơn của River hướng giảm dần, phụ thuộc và trơ với vận mạch, (2001) [6]: 67,1 ± 17,4; cao hơn 1,3 ± 1,5 (giờ). nghiên cứu của của chúng tôi tương đồng với của River (2001) [6] Trong nghiên cứu của chúng tôi, tình trạng mạch, huyết áp là khá trầm trọng, trong nghiên cứu Thời gian thở máy, thời gian nằm viện, nằm ICU của River et al [6], tình trạng mạch và huyết áp nhóm ở nhóm FLOTRAC thấp hơn có ý nghĩa thông kê so EGDT lúc nhập viện là 117 ± 31 và 74 ± 27 mmHg. với nhóm thường quy, tương đồng với nghiên cứu Trong nghiên cứu Khwannimit (2012) [7], huyết áp tâm Khwannimit (2012) [7]. Tiên lượng tử vong trong 30 thu lúc nhập viện của nhóm EGDT là 78.8±9.3 mmHg ngày của 2 nhóm lại không có sự khác biệt do phối hợp cao hơn nhiều so với nghiên cứu của chúng tôi. nhiều nguyên nhân khác gây tử vong cho bệnh nhân. Mạch, MAP ở nhóm FLOTRAC ổn định và đạt V. KẾT LUẬN mục tiêu sớm hơn nhóm thường qui. Sự khác biệt Việc áp dụng phương pháp Flotrac vào theo có nghĩa thống kê với p < 0,05. Theo Elliot et al [8] dõi huyết động, giúp hướng dẫn điều trị tốt hơn. khi đánh giá đích mục tiêu hồi sức cho rằng mạch Góp phần cải thiện tỉ lệ sử dụng thuốc vận mạch, là yếu tố tiên lượng độc lập tới tiên lượng của bệnh, cải thiện thông số huyết động, rút ngắn thời gian MAP đạt ≥ 65 ổn định dần ở nhóm FLOTRAC. nằm viện và góp phần làm giảm chi phí phí điều trị. Abstract APPLICATION OF FLOTRAC INVASIVE HEMODYNAMIC METHOD ON SEPTIC SHOCK PATIENTS AT THE INTENSIVE CARE UNIT OF THANH NHAN HOSPITAL Background: Evaluation of the results of applying invasive hemodynamic measurement method by FloTrac machine on patients with septic shock at the Intensive Care Unit of Thanh Nhan Hospital from February to September 2020. Methods: A descriptive study on 66 patients diagnosed with septic shock (2018 SSC criteria) treated at the Intensive Care Unit of Thanh Nhan Hospital from February 2020 to September 2020, the patients were continuously monitored for the first 72 hours. RESULT: The group using the FLOTRAC hemodynamic monitor (36) significantly improved compared to the Routine group (30): Pulse at 72h: (86 ± 8 vs 104 ± 15, p < 0.01), MAP at 72h: (75 ± 6 vs 67 ± 4, p < 0.05 ), CVP at 72 h: (11.5 ± 3.3 vs 9.4 ± 2.8, p < 0.01), CI at 72 h: (4 ,2 ± 0.8 vs 4.1 ± 0.7, p < 0.05), SVRI at 72 h: (1825 ± 305 vs 1001 ± 277, p < 0.01), Lactate at 72 h: (3.0) ± 2.8 vs 5.2 ± 3.0, p < 0.01), Infusion (NaCl 0.9%, ml) at T6h: (4268 ± 753 vs 2771 ± 670, p < 0.01) high significantly more but at total fluid volume no difference, (10516 ± 795 vs 10143 ± 1074, p > 0.05), day of vasopressor administration: (4.6 ± 2.2 vs 6.9 ± 3 ,1, p < 0.05), days of mechanical ventilation: (5.7 ± 2.3 vs 8.4 ± 2.9, p < 0.05), days of ICU stay: (6.1 ± 3.4) vs 9.7 ± 4.4, p < 0.05), hospital stay: (15.6 ± 6.0 vs 20.8 ± 8.4, p < 0.05), death 30 days: (39.6% vs 53.3%, p > 0.05). 16 TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM|SỐ 24/2022
  6. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Conclusion: Application of FLOTRAC in septic shock significantly improves the hemodynamic status of the patient. Key words: Septic shock, Flotrac, hemodynamics, vasopressors, hemodynamic assessment measures.1 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Rowan KM, Angus DC, Bailey M, et al; PRISM Investigators: Early, Goal-Directed Therapy for Septic Shock - A PatientLevel Meta-Analysis. N Engl J Med 2017; 376:2223–2234. 2. Rochwerg B, Alhazzani W, Sindi A, et al; Fluids in Sepsis and Septic Shock Group: Fluid resuscitation in sepsis: a systematic review and network meta-analysis. Ann Intern Med 2014; 161:347–355. 3. Tian DH, Smyth C, Keijzers G, et al: Safety of peripheral administration of vasopressor medications: A systematic review. Emerg Med Australas 2020; 32:220–227. 4. Nguyễn Xuân Nam (2009). Đánh giá hiệu quả của lọc máu liên tục trong điều trị suy đa tạng do sốc nhiễm khuẩn, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội. 5. Vũ Hải Yến, Nguyễn Hữu Quân (2014). Đánh giá hiệu quả của liệu pháp điều trị sớm theo mục tiêu ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn. Tạp chí y học Việt Nam, 5/2014, 52-55. 6. Rivers EP, Nguyen BH, Havstad S et al (2001). Early goal-directed therapy in the treatment of severe sepsis and septic shock. N Engl J Med, 345 (19), 1368-1377. 7. Khwannimit. B, Bhurayanontachai R (2012). Prediction of fluid responsiveness in septic shock patients: comparing stroke volume variation by FloTrac/Vigileo and automated pulse pressure variation. Eur J Anaesthesiol 2012.;29(2):64-9. 8. Elliott DC (1998). An evaluation of the end points of resuscitation. J Am Coll Surg, 187 (5), 536-547. TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM|SỐ 24/2022 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1