intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Áp lực công việc của người điều dưỡng và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang năm 2020

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu thực hiện trên 343 điều dưỡng tại 08 khoa lâm sàng của Bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang từ tháng 01/2020 đến tháng 06/2020. Bài viết trình bày đánh giá áp lực công việc của người Điều dưỡng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang năm 2020; Phân tích một số yếu tố liên quan đến áp lực công việc của người Điều dưỡng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang năm 2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Áp lực công việc của người điều dưỡng và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang năm 2020

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 2 - 2020 ÁP LỰC CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2020 Nguyễn Thanh Phong1, Hà Văn Phúc1, Lê Thị Bình2 TÓM TẮT work pressure of the Nurses at Kien Giang General Hospital in 2020. Research method: Cross-section 15 Nghiên cứu thực hiện trên 343 điều dưỡng tại 08 descriptive design; nurse interview based on khoa lâm sàng của Bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang questionnaire. Results: Financial pressures accounted từ tháng 01/2020 đến tháng 06/2020. Mục tiêu: for the highest percentage (33.8%); followed by Đánh giá áp lực công việc của người Điều dưỡng tại relationship with the patient / patient's family member Bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang năm 2020; Phân (29.8%), working environment (27.1%), work volume tích một số yếu tố liên quan đến áp lực công việc của (11.1%), working time (10, 2%), expected to be người Điều dưỡng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên recognized for work effort (5%) and lowest in Giang năm 2020. Phương pháp nghiên cứu: Thiết relationships with superiors and colleagues (3.2%). kế mô tả cắt ngang; phỏng vấn người điều dưỡng dựa There is a link between work stress and sleep quality, trên bộ câu hỏi. Kết quả: Yếu tố áp lực cao từ tài depression, anxiety, and stress. Subjects with high chính chiếm tỷ lệ cao nhất (33,8%); tiếp đến là mối financial pressure had poor sleep quality compared with quan hệ với người bệnh/người nhà người bệnh low pressure (OR = 2.67; 95% CI: 1.09-6.49; p = (29,8%), môi trường làm việc (27,1%), khối lượng 0.02). Stress from the work environment, finances, công việc (11,1%), thời gian làm việc (10,2%), mong office relationships, patient/family member, workload muốn được công nhận các nỗ lực trong công việc and working time are all factors influencing anxiety (5%) và thấp nhất là các mối quan hệ với cấp trên, disorders and depression. and stress of study subjects đồng nghiệp (3,2%). Có mối liên quan giữa áp lực (p
  2. vietnam medical journal n02 - DECEMBER - 2020 thần như rối loạn giấc ngủ, trầm cảm, lo âu, 2.6. Đạo đức nghiên cứu: Các điều dưỡng căng thẳng của người điều dưỡng tại bệnh viện tham gia nghiên cứu được giải thích về mục đích thực tế chính xác như thế nào? thì vẫn chưa biết của nghiên cứu và tự nguyện tham gia vào được, vì đến thời điểm này chưa có nghiên cứu nghiên cứu. nào về áp lực công việc của người điều dưỡng tại bệnh viện trong tỉnh Kiên Giang. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Để trả lời câu hỏi đặt ra như đã nêu trên, nên 3.1. Áp lực từ công việc của đối tượng nghiên cứu (n=343): chúng tôi thực hiện đề tài: “Áp lực công việc của Bảng 3.1. Áp lực từ môi trường làm người Điều dưỡng và một số yếu tố liên quan tại việccủa đối tượng nghiên cứu (n=343). Bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang năm 2020” Yếu tố/nhóm Số Tỷ lệ được tiến hành với hai mục tiêu sau: Giá trị yếu tố lượng % 1. Đánh giá áp lực công việc của người Điều Thấp 88 25,7 dưỡng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang Áp lực từ môi Trung bình 162 47,2 năm 2020. trường làm việc Cao 93 27,1 2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến áp Thấp 41 12 lực công việc của người Điều dưỡng tại Bệnh Áp lực từ tài Trung bình 186 54,2 viện đa khoa tỉnh Kiên Giang năm 2020. chính Cao 116 33,8 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Áp lực từ các Thấp 284 82,8 2.1. Đối tượng: 343 điều dưỡng là biên chế mối quan hệ Trung bình 48 14 đang làm việc tại 08 khoa lâm sàng của Bệnh với cấp trên, đồng nghiệp Cao 11 3,2 viện đa khoa tỉnh Kiên Giang. Nghiên cứu loại trừ: điều dưỡng không không thuộc biên chế 08 Áp lực từ bệnh Thấp 78 22,7 khoa lâm sàng, điều dưỡng từ chối tham gia nhân/người Trung bình 163 47,5 nghiên cứu. nhà bệnh nhân Cao 102 29,8 - Địa điểm: 08 khoa lâm sàng của Bệnh viện Áp lực từ khối Thấp 205 59,7 đa khoa tỉnh Kiên Giang lượng công Trung bình 100 29,2 - Thời gian: từ tháng 01/2020 đến tháng việc Cao 38 11,1 06/2020 Thấp 224 65,3 Áp lực từ thời 2.2. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang Trung bình 84 24,5 gian làm việc có phân tích Cao 35 10,2 2.3. Cỡ mẫu: 343 điều dưỡng là biên chế Áp lực từ mong Thấp 299 87,1 đang làm việc tại 08 khoa lâm sàng của Bệnh muốn được Trung bình 27 7,9 viện đa khoa tỉnh Kiên Giang công nhận các nỗ lực trong Cao 17 5 2.4. Phương pháp thu thập số liệu: công việc Phỏng vấn điều dưỡng từ bộ câu hỏi có sẵn. Nhận xét: Yếu tố áp lực cao từ tài chính 2.5. Xử lý số liệu: Phân tích, xử lý bằng chiếm tỷ lệ cao nhất (33,8%); tiếp đến là mối phần mềm SPSS 20.0 để tính tính xác suất, tần quan hệ với người bệnh/người nhà người bệnh số, tỷ lệ %, trung bình, khoảng tin cậy, tỷ số (29,8%), môi trường làm việc (27,1%), khối chênh OR, phân tích đơn biến và hồi qui đa biến lượng công việc (11,1%), thời gian làm việc logistic các yếu tố liên quan đến áp lực công việc (10,2%), mong muốn được công nhận các nỗ lực của người điều dưỡng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh trong công việc (5%) và thấp nhất là các mối Kiên Giang. Mức ý nghĩa thống kê được xác định quan hệ với cấp trên, đồng nghiệp (3,2%)., là p
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 2 - 2020 Áp lực cao 17(18,3%) 76(81,7%) 1,67 0,82-3,39 P=0,14 Áp lực thấp 11(26,8%) 30(73,2%) 1,02 0,47-2,20 P=0,94 Áp lực từ tài chính Áp lực trung bình 49(26,3%) 137(73,7%) Áp lực cao 14(12,1%) 102(87,9%) 2,67 1,09-6,49 P=0,0264 Áp lực từ các mối Áp lực thấp 60(21,1%) 224(78,9%) 1,16 0,53-2,52 P=0,70 quan hệ trong cơ Áp lực trung bình 9(18,8%) 39(81,2%) quan Áp lực cao 5(45,5%) 6(54,5%) 0,32 0,09-1,08 P=0,05 Áp lực thấp 27(34,6%) 51(65,4%) Áp lực từ bệnh 2,66 1,43-4,97 P=0,0017 Áp lực trung bình 27(16,6%) 136(83,4%) nhân/người nhà Áp lực cao 20(19,6%) 82(80,4%) 2,17 1,10-4,26 P=0,0231 Áp lực thấp 50(24,4%) 155(75,6%) Áp lực từ khối 1,07 0,61-1,89 P=0,78 Áp lực trung bình 23(23%) 77(77%) lượng công việc Áp lực cao 1(2,6%) 37(97,4%) 11,93 1,59-89,23 P=0,0025 Áp lực thấp 54(24,1%) 170(75,9%) Áp lực từ thời gian 1,16 0,63-2,13 P=0,62 Áp lực trung bình 18(21,4%) 66(78,6%) làm việc Áp lực cao 2(5,7%) 33(94,3%) 5,24 1,21-22,56 P=0,014 Áp lực từ sự mong Áp lực thấp 69(23,1%) 230(76,9%) 1,32 0,48-3,61 P=0,58 muốn được công Áp lực trung bình 5(18,5%) 22(81,5%) nhận các nỗ lực Áp lực cao 0 17(100%) 0 0 0 Nhận xét: Đối tượng chịu áp lực cao đến từ tài chính, áp lực trung bình và cao đến từ người bệnh/người nhà, áp lực cao từ khối lượng công việc, áp cao từ thời gian làm việc có chất lượng giấc ngủ kém hơn so với nhóm có áp lực thấp (p
  4. vietnam medical journal n02 - DECEMBER - 2020 làm việc, áp lực cao từ mong muốn được công nhận các nỗ lực có nguy cơ trầm cảm cao hơn so với áp lực thấp (p
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 2 - 2020 Áp lực cao 23(60,5%) 15(39,5%) 0,09 0,04-0,20 P=0,000 Áp lực thấp 27(12,1%) 197(87,9%) Áp lực từ thời 0,34 0,18-0,63 P=0,0005 Áp lực trung bình 24(28,6%) 60(71,4%) gian làm việc Áp lực cao 20(57,1%) 15(42,9%)0,10 0,04-0,22 P=0,000 Áp lực từ sự Áp lực thấp 52(17,4%) 247(82,6%) 0,5 0,20-1,20 P=0,11 mong muốn Áp lực trung bình 8(29,6%) 19(70,4%) được công Áp lực cao 11(64,7%) 6(35,3%) 0,11 0,04-0,32 P=0,000 nhận các nỗ lực Nhận xét: Đối tượng có áp lực từ môi trường làm việc, áp lực từ tài chính, áp lực từ các mối quan hệ trong cơ quan, áp lực từ từ bệnh nhân/người nhà bệnh nhân, áp lực từ khối lượng công việc, áp lực từ thời gian làm việc, áp lực từ sự mong muốn được công nhận các nỗ lực trung bình và cao có nguy cơ căng thẳng cao hơn áp lực thấp (p
  6. vietnam medical journal n02 - DECEMBER - 2020 khỏe tâm thần của điều dưỡng tại các khoa lâm 2. Nguyễn Thanh Hương và công sự (2013). Rối sàng trước và trong quá trình công tác một cách loạn lo âu và một số yếu tố liên quan ở cán bộ bệnh viện tâm thần Đà Nẵng Luận văn thạc sĩ, Đại thường xuyên, đồng thời cải thiện môi trường học y tế công cộng Hà Nội. làm việc, giảm tải các áp lực công việc nhằm 3. Rahil Ghorbani Nia (2015). Evaluating the giảm thiểu các nguy cơ ảnh hưởng xấu đến sức Degree of Stress, Anxiety, and Depression among khỏe tâm thần của điều dưỡng. the Emergency Personnel in Kerman University of Medical Sciences Journal of Scientific Research and TÀI LIỆU THAM KHẢO Essays, 2 (1), 1-6. 1. Nguyễn Ngọc Sao (2017). Thực trạng sức khỏe 4. Takayuki Kageyyamai. Et al (1998). Self- tâm thần và một số yếu tố liên quan của nhân viên Reported Sleep Quality, Job Stress, and Daytime khoa Hồi sức, Cấp cứu tại một số bệnh viện trên Autonomic Activities Assessed in Terms of Short- địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ y tế công cộng, Term Heart Rate Variability among Male White- Đại học Thăng Long. Collar Workers. Industrial Health, 36, 263-272. TỶ LỆ HUYẾT THANH DƯƠNG TÍNH VỚI TOXOPLASMA GONDII VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ ĐẾN KHÁM THAI TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ NĂM 2020 Nguyễn La Phương Thanh1, Trần Thị Hồng2 Nguyễn Thị Thanh Nhàn1, Nguyễn Trần Uyên Phương1 TÓM TẮT thể gồm cả dương tính với IgM(+) và IgG(+) là 3,3%, IgG (+) là 12 (3,0%) và IgM (+) là 1 (0,3%) và không 16 Mục tiêu: Bệnh Toxoplasmosis là do nhiễm ký có ca nào là cả 2 IgG (+) và IgM (+). Ngoài ra, nghiên sinh trùng T.gondii. Nhiễm T.gondii cấp tính trong thời cứu này sẽ phản ánh tỉ lệ nhiễm Toxoplasma gondii và kỳ mang thai có nguy cơ mắc bệnh bẩm sinh, đặc biệt các yếu tố liên quan ở phụ nữ mang thai đến khám là ở những phụ nữ không bị nhiễm bệnh trước đó. thai tại Bệnh viện Từ Dũ từ tháng 04 đến 08 năm Mặc dù bệnh toxoplasma là một vấn đề sức khỏe cộng 2020. Tuy kết quả chưa chính xác như mong đợi đồng quan trọng, tuy nhiên, có rất ít thông tin về dịch nhưng kết quả này cũng sẽ giúp xác định các yếu tố tễ học của nhiễm T.gondii ở phụ nữ mang thai và nguy cơ liên quan đến Toxoplasma gondii ở phụ nữ chương trình sàn lọc trước khi mang thai ở Tp Hồ Chí mang thai. Kết luận: Nguy cơ về nuôi mèo ở nhà, ăn Minh. Nghiên cứu này nhằm đánh giá tỷ lệ huyết thịt chưa nấu chín được xem là các yếu tố nguy cơ lây thanh dương tính T.gondii và các yếu tố nguy cơ về nhiễm T.gondii. Tương tác phức tạp của các yếu tố nhân khẩu học, thái độ và hành vi liên quan ở phụ nữ nguy cơ lây nhiễm T.gondii cần phải được được mang thai đến khám thai ở bệnh viện Từ Dũ, Tp Hồ nghiên cứu trong các nghiên cứu lớn hơn. Hơn nữa, Chí Minh. Phương pháp: Một nghiên cứu cắt ngang các nghiên cứu trong tương lai được khuyến nghị để tại bệnh viện Từ Dũ được thực hiện từ tháng 4 - 8 tìm hiểu lý do tại sao tỷ lệ huyết thanh dương tính năm 2020. Dữ liệu về bà mẹ từ 18 – trên 35 tuổi đã thấp như kết quả trên ở phụ nữ có thai đến thăm được phỏng vấn với một bảng câu hỏi có cấu trúc đã khám thai tại Bệnh viện Từ Dũ so với Khu vực Miền được kiểm tra trước để thu thập các dữ liệu nhân Bắc và các nước khác ở Đông Nam Á. khẩu học xã hội, tiền sử sản khoa, kiến thức và thực hành liên quan đến nhiễm T.gondii được thu thập từ SUMMARY 400 phụ nữ mang thai đến khám thai tại bệnh viện Từ Dũ. Một mẫu máu 4 ml được thu thập từ mỗi người THE POSITIVE RATE OF TOXOPLASMA tham gia và các mẫu huyết thanh được kiểm tra sự GONDII FROM SERUM AND RELATED hiện diện của các kháng thể IgG và IgM đặc hiệu của FACTORS OF PREGNANT WOMEN AT TU DU T.gondii bằng bằng xét nghiệm huyết thanh chẩn HOSPITAL IN 2020 đoán ELISA. Tất cả số liệu được phân tích bằng phần Objectives: Toxoplasmosis is caused by infection mềm XSTK SPSS 20. Kết quả: Tỷ lệ huyết thanh with the parasite T.gondii. Acute T. gondii infection dương tính với T.gondii trên phụ nữ mang thai đến during pregnancy carries a risk of congenital disease, khám tại Từ Dũ tổng cộng là 13 trong tổng số 400, cụ especially in women who have not been previously infected. Although toxoplasmosis is an important public health issue, there are few researches about 1Bệnh viện Từ Dũ the epidemiology of T. gondii infection in pregnant 2Đại học Tây Nguyên women and the pre-pregnancy screening program in Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Trần Uyên Phương Ho Chi Minh City. This study aimed to evaluate the Email: ntuphuong.iu@gmail.com T.gondii-positive rate from serum and the risk factors Ngày nhận bài: 23.10.2020 for demographics, attitudes and behaviors involved in Ngày phản biện khoa học: 25.12.2020 pregnant women at Tu Du Hospital, Ho Chi Minh City. Ngày duyệt bài: 7.12.2020 Methods: A cross-sectional study at Tu Du Hospital 60
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2