Bài 1 : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
lượt xem 4
download
Một hệ vật được xem là hệ kín khi các vật bên trong hệ chỉ tương tác lẫn nhau và không tương tác với các vật bên ngoài hệ. Điều đó có nghĩa là chỉ có nội lực từng đôi một trực đối và không có ngoại lực tác dụng lên hệ. 2. Các trường hợp được xem là hệ kín : Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ bằng 0. Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ theo một phương nào đó bằng 0. Nội lực rất lớn so với ngoại lực....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài 1 : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
- Tröôøng THPT LONG TRÖÔØNG Oân taäp Vaät Lyù 10 Chương VIII : Đ ỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG Bài 1 : Đ ỊNH LUẬT BẢO TOÀN Đ ỘNG LƯỢNG I. Hệ kín : 1. Đ ịnh nghĩa hệ kín : Một hệ vật được xem là hệ kín khi các vật bên trong hệ chỉ tương tác lẫn nhau và không tương tác với các vật bên ngoài hệ. Điều đó có nghĩa là chỉ có nội lực từng đôi một trực đối và không có ngoại lực tác dụng lên hệ. 2. Các trường hợp đ ược xem là hệ kín : Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ bằng 0. Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ theo một phương nào đó bằng 0. Nội lực rất lớn so với ngoại lực. II. Các định luật bảo toàn : Định luật bảo toàn là định luật vật lý trình bày sự bảo to àn một tính chất nào đó thông qua các đại lượng vật lý không đổi theo thời gian khi hệ biến đổi. Các đ ịnh luật bảo toàn là tổng quát, nó đúng cho các hệ vật từ vi mô đến vĩ mô, cho các hệ vật chuyển động với vận ốtc gần bằng vận tốc ánh sáng. Như vậy là định luật bảo toàn vượt qua giới hạn ứng dụng của các định luật Newtơn. Chú ý là các đ ịnh luật bảo toàn chỉ đúng cho hệ kín, hệ quy chiếu quán tính.
- Tröôøng THPT LONG TRÖÔØNG Oân taäp Vaät Lyù 10 III. Định luật bảo toàn động lượng : 1. Khái niệm động lượng : Động lượng là một đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng truyền chuyển động của vật. Động lượng là một đại lượng vectơ đo b ằng tích khối lượng và vectơ vận tốc của vật. p mv V: vận tốc của vật (m/s) M : khối lượng của vật (kg) P : động lượng của vật (kgm/s) 2. Đ ịnh luật bảo toàn động lượng : Tổng động lượng của một hệ kín luôn được bảo toàn. 3. Dạng khác của định luật II Newtơn : F ma v Theo định luật II Newton : F m t p F F .t p t p : Độ biến thiên động lư ợng của vật. F .t : Xung của lực tác dụng lên vật. Phát biểu : Độ biến thiên động lượng của vật bằng xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ấy. p F .t
- Tröôøng THPT LONG TRÖÔØNG Oân taäp Vaät Lyù 10 Bài 2 :ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I. Súng giật khi bắn : Bài toán :Một súng đại bắc tự hành có khối lượng M =1000kg, và đặt trên mặt đất nằm ngang, bắn một viên đạn có khối lượng m= 2,5 kg theo phương nằm ngang. Vận tốc của viên đ ạn là 600m/s. Tính vận tốc của súng sau khi bắn ? ( Ma sát rất nhỏ có thể bỏ qua ) Bài giải : Tóm tắt : M=1000kg v= 600m/s m=2,5kg V= ? Giải : Ngay trước và sau khi bắn hệ “súng + đạn “ là hệ kín Aùp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ ngay trước và sau khi bắn Pt Ps Pt 0 Ps mv MV m V v mv MV 0 M Chiếu lên phương ngang : mv – MV = 0
- Tröôøng THPT LONG TRÖÔØNG Oân taäp Vaät Lyù 10 2,5 600 m V v 1,5m / s M 1000 Dấu “-” cho biết V ngược hướng với v => súng giật lùi lại. Chuyển động của súng gọi là chuyển động bằng phản lực. II. Đạn nổ : Bài toán: Một viên đạn có khối lượng m=2 kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250 m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Biết mảnh thứ nhất bay theo phương ngang với vận tốc 500 m/s. Hỏi mảnh kia bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu? Bài giải : Tóm tắt: m= 2 kg v = 2 50 m/s, bay thẳng đứng lên cao m m 1= m 2 = =1 kg 2 v1 = 500m/s bay theo phương ngang v2 = ?
- Tröôøng THPT LONG TRÖÔØNG Oân taäp Vaät Lyù 10 Giải : Xem hệ viên đạn trước và sau khi nổ là hệ kín. Aùp dụng định luật bảo toàn động lượng: pt ps p p1 p2 (1) mv m1 v1 m2 v2 với p = mv= 2*250=500 kgm/s p1= m1v1= 1*500= 500 kgm/s Dựa vào biểu thức (1), ta vẽ hình như sau: Từ vuông OAB: AB2 = OA2 + OB2 2 2 2 A p2 p p1 p 2 p12 p2 p p2 5002 5002 500 2 p2 p1 B O Suy ra: p2 500 2 v2 500 2 707( m / s ) m2 1
- Tröôøng THPT LONG TRÖÔØNG Oân taäp Vaät Lyù 10 AC P 1 1 tg OA P 45 Vậy viên đạn thứ 2 bay hướng lên trên hợp với p một góc 45 có độ lớn vận tốc v2 = 707 m/s Bài 3 :CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC I. Chuyển động bằng phản lực : Là chuyển động của một vật tự tạo ra phản lực bằng cách phóng về một hướng một phần của chính nó, phần còn lại tiến về hướng ngược lại II. Động cơ tên lửa : 1. Gia tốc của tên lửa : Trước khi phụt : Gọi M là khối lượng của tên lửa V là vận tốc của tên lửa đối với trái đất Động lượng của tên lửa trước khi phụt : p t MV
- Tröôøng THPT LONG TRÖÔØNG Oân taäp Vaät Lyù 10 Sau khi phụt : Gọi m là khối lượng của khí phụt ra là vận tốc của khí phụt ra đối với tên lửa u V ' là vận tốc của tên lửa Vận tốc của khí đối với trái đất là : u V ' Động lượng của tên lửa sau khi phụt khí là : p s m(u V ' ) ( M m)V ' Áp dụng định luật bảo toản động lượng cho tên lửa trước và sau khi phụt M V m ( u V ' ) ( M m )V ' MV mu MV ' M (V 'V ) m u mu V 'V M mu a . t M t 1s mu a M Gia tốc càng lớn nếu động lượng của khí phụt ra trong một đơn vị thời gian càng lớn so với khối lượng của tên lửa 2. Động cơ phản lực: Là loại động cơ hoạt động theo nguyên tắc lực :
- Tröôøng THPT LONG TRÖÔØNG Oân taäp Vaät Lyù 10 Có hai loại động cơ phản lực : Động cơ tên lửa : Chất oxi hoá được chứa ngay trong hỗn hợp nhiên liệu và chất oxi hoá cháy trong động động cơ biến thành khí phụt ra phía sau làm động cơ tên lửa chuyển độn về phía trước Động cơ phản lực dùng không khí : Dùng không khí ở môi trường xung quanh để làm chất oxi hoá đốt nhiên liệu trong động cơ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phương pháp bảo toàn điện tích
4 p | 1599 | 443
-
Phương pháp áp dụng Định luật bảo toàn khối lượng
7 p | 845 | 248
-
Vật lý 10 nâng cao - BÀI TẬP VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
3 p | 999 | 106
-
Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan-Chương: Các định luật bảo toàn
5 p | 470 | 99
-
Vật lý 10 nâng cao - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
3 p | 722 | 72
-
Tĩnh học lớp 10 - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
6 p | 319 | 34
-
Tài liệu: Định luật bảo toàn năng lượng
7 p | 183 | 28
-
Sổ tay hướng dẫn giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học (Đại cương - Vô cơ) (in lần III): Phần 1
178 p | 156 | 26
-
Phần 2 Các định luật trong hóa học - 2
10 p | 133 | 25
-
Các phương pháp giải toán Vật lí 10 (Tập 2): Phần 1
57 p | 274 | 25
-
Chia sẻ phương pháp giải nhanh các bài toán trắc nghiệm Hóa học vô cơ: Phần 1
109 p | 187 | 25
-
Giới thiệu phương pháp mới giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa vô cơ: Phần 1
187 p | 143 | 24
-
Bài 48: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
3 p | 242 | 6
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 1 (Chủ đề 3): Momen động lượng - Định luật bảo toàn động lượng
5 p | 75 | 4
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7 trang 14 SGK Lý 11
6 p | 217 | 4
-
Bài 48: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
2 p | 110 | 4
-
Bài giảng Vật lý lớp 11: Chương 1 - Trường THPT Lê Quý Đôn
15 p | 14 | 4
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 54 SGK Hóa 8
3 p | 173 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn