intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tĩnh học lớp 10 - ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

123
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dùng định luật bảo toàn động lượng để giải thích 1 vài hiện tượng phổ biến.Vẽ đúng hình bình hành các vectơ động lượng để giải bài tập II.CHUẨN BỊ 1.TÀI LIỆU THAM KHẢO 2. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 3. KIỂM TRA BÀI CŨ:– Định nghĩa, công thức, đơn vị của động lượng? –Phát biểu định luật bảo toàn động lượng và viết công thức trường hợp hệ có hai vật?

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tĩnh học lớp 10 - ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

  1. ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: – Dùng định luật bảo toàn động lượng để giải thích 1 vài hiện tượng phổ biến.Vẽ đúng hình bình hành các vectơ động lượng để giải bài tập II.CHUẨN BỊ 1.TÀI LIỆU THAM KHẢO 2. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 3. KIỂM TRA BÀI CŨ:– Định nghĩa, công thức, đơn vị của động lượng? –Phát biểu định luật bảo toàn động lượng và viết công thức trường hợp hệ có hai vật? III.NỘI DUNG BÀI MỚI: 1. Súng giật khi bắn Gọi m là khối lượng của đạn M là khối lượng của súng v là vận tốc của đạn V là vận tốc của súng Trước khi bắn Tổng động lượng của hệ ( súng + đạn) = 0 P1 P
  2. Sau khi bắn Tổng động lượng của hệ mv + MV Theo định luật bảo toàn động lượng : mv + MV =0 m V= v M Dấu (  ) chỉ chuyển động của súng ngược chiều với chuyển động của đạn  Súng bị giật lùi. 2. Đạn nổ Theo định luật bảo toàn động lượng : MV = m1v1 + m2v2 P = P1 + P2 Áp dụng M= 2Kg V= 250 m/s hướng lên thẳng đứng
  3. M1 = m2 v1 = 500 m/s theo phương ngang Tìm v2 : hướng và độ lớn IV. CỦNG CỐ : CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: – Hiểu được nguyên tắc của chuyển động bằng phản lực II. CHUẨN BỊ 1. TÀI LIỆU THAM KHẢO 2. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một cái pháo thăng thiên 3. KIỂM TRA BÀI CŨ: III.NÔI DUNGBÀI MỚI: 1. Chuyển động bằng phản lực  Là chuyển động của vật tự tạo ra phản lực bằng cách phóng về 1 hướng 1 phần của chính nó 2. Các động cơ phản lực
  4. a) Động cơ tên lửa : ( pháo thăng thiên ) Nguyên tắc hoạt động : Nhiên liệu cháy bên trong phụt khí ra sau, đẩy vỏ tiến lên phía trước. Có thể chứng minh được : m 0v mv a=   0 M  m0 M với m0 , v khối lượng và vận tốc khí phụt ra M khối lượng tên lửa lúc chưa phụt khí  a càng lớn nếu m0v càng lớn so với M .Điều này giải thích tại sao cần tên lửa có nhiều tầng. Khi 1 tầng đã cháy hết thì cả tầng tách ra khỏi tên lửa để giảm M. b) Động cơ phản lực dùng không khí : có hai loại  Loại không có tua bin nén: để tăng tốc máy bay  Loại có tua bin nén: đẩy máy bay chuyển động
  5. BÀI TẬP I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Ứng dụng định luật bảo toàn động lượng để giải thích một số hiẹn tượng và giải những bài tập đơn giản II/ CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa 2. Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ III/ NỘI DUNG BÀI MỚI : Một viên đạn khối lượng 3kg đang bay ngang vớivận tốc 10m/s thì nổ tung thành 2 mảnh. Mảnh 1 có khối lượng 2kg bay thẳng đứng xuống đất với vận tốc 15m/s. Xác định phương và vận tốc mảnh 2. Giải Gọi p, p1 và p2 là động lượng của viên đạn, mảnh 1 và 2. p = m3v2 = 3.10 = 30kgm/s p1 = m1v1 = 2.15 = 30kgm/s Vì hệ 2 mảnh trong lúc nổ là hệ kín nên p = p1 + p2
  6. Biểu diễn bằng quy tắc hbh ta thấy  OAB có OA = OB(vì p=p1) AOB = 90o (gt) nên là vuông cân Suy ra: COB= 45o và p2 = AB = p V2 = 30. V2 v2 = p2 = 30 2 = 30.1,4 = 52 m/s Vậy mảnh thứ 2 bay chếch lên 1 góc 45o so với phương nằm ngang và với vận tốc 52 m/s. V. CỦNG CỐ:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0