Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 9
lượt xem 5
download
Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 9 được biên soạn nhằm giúp học sinh biết và giải thích được sự biến đổi độ âm điện của một số nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A, hiểu được quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử),...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 9
- Tuần 8 Ngày soạn: 29/9/2017 Tiết 16 Bài 9. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN I.Chuẩn kiến thức và kĩ năng 1. Kiến thức Biết và giải thích được sự biến đổi độ âm điện của một số nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A. Hiểu được quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử). Hiểu được nội dung định luật tuần hoàn. 2. Kĩ năng Dựa vào qui luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụ sự biến thiên về: Độ âm điện, bán kính nguyên tử. Hoá trị cao nhất của nguyên tố đó với oxi và với hiđro. Tính chất kim loại, phi kim. Công thức hoá học và tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng. 3. Thai đô ́ ̣ ̣ ̣ ̣ Yêu thich hoc tâp bô môn. ́ 4. Định hướng phát triển năng lực Hợp tać Tự hoc̣ II.Trọng tâm Khái niệm tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện. Quy luật biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim, hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro của một số nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A . (Giới hạn ở nhóm A thuộc hai chu kì 2, 3). Định luật tuần hoàn III.Phương pháp giảng dạy Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực của học sinh . IV.Tiến trình dạy học *Giáo viên: Bảng tuần hoàn *Học sinh: Học bài, làm bài, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. V.Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố: Li(Z=3); Na(Z=11); K(Z=19); P(Z=15); Ar(Z=18) và xác định vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn? Nhận xét về cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố Li, Na, K? 3. Bài mới
- Đặt vấn đề: Nguyên tử của các nguyên tố Li, Na, K đều có 1e lớp ngoài cùng nên có tính chất tương tự nhau, nhưng có số lớp e tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, điều này có liên quan gì đến sự biến đổi tính chất của các nguyên tố hoá học, bây giờ chúng ta hãy cùng tìm hiểu. Hoạt động của GV và HS Nội dung dạy học I/ TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM I/ TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM Gv: Dựa vào bài cũ, trong các nguyên tố này 1/ Tính kim loại – phi kim : nguyên tố nào là kim loại? Vì sao? Tính kim loại : Hs: Li, Na, K; Ntử có 1e lớp ngoài cùng M ne Mn+ Dễ nhường 1e Tính KL là tính chất của một nguyên tố mà GV: Nguyên tử trung hoà về điện mà nguyên tử dễ nhường e để trở thành ion electron mang điện tích gì? Khi nhường e đi dương. thì ntử trở thành ion thiếu đi điện tích âm, do Nguyên tử càng dễ nhường e tính KL đó nó trở thành ion dương? Vậy tính kim loại càng mạnh được đặc trưng bằng khả năng nhường e của Tính phi kim: ntử Tính kim loại là gì? X + ne Xn Hs trả lời Tính PK là tính chất của một nguyên tố mà Gv trình chiếu kết luận về tính kim loại nguyên tử dễ nhận thêm e để trở thành ion Ntử càng dễ nhường e thì tính kim loại càng âm. mạnh Nguyên tử càng dễ nhận e tính PK càng Gv lấy một số vd mạnh. Gv: Dựa vào bài cũ, trong các nguyên tố này Không có ranh giới rõ rệt giữa tính KL và nguyên tố nào là phi kim? Vì sao? PK. Hs: P;Ntử 5e lớp ngoài cùng Dễ nhận thêm 3e Nhận thêm e tức là nhận thêm điện tích âm nên sẽ trở thành ion âm Đặc trưng của tính PK là khả năng nhận e Tính phi kim là gì? Nguyên tử càng dễ nhận e tính PK càng mạnh. Trình chiếu kết luận tính phi kimBảng tuần hoàn phân biệt ranh giới kim loại và phi kim 2/ Sự biến đổi tính kim lọai – phi kim Gv yêu cầu hs quan sát bảng biến thiên bán kính nguyên tử trong BTHNhận xét về bán kính nguyên tử, điện tích hạt nhân của các nguyên tố trong một chu kì? 2/ Sự biến đổi tính kim lọai – phi kim Gv: So sánh bán kính, điện tích hạt nhân ntử a/ Trong một chu kì : Trong 1 chu kì của Na và Mg? khi đi từ trái sang phải : Z+ tăng dần nhưng Hs: Bán kính nguyên tử Na lớn hơn Mg, điện số lớp e không đổi lực hút giữa hạt nhân tích hạt nhân ntử Na nhỏ hơn Mg với e ngoài cùng tăng bán kính giảm Bán kính nguyên tử Na lớn hơn Mg mà điện khả năng nhường e giảm ( Tính KL yếu tích hạt nhân nhỏ hơn nên e lớp ngoài cùng dần) khả năng nhận thêm e tăng dần =>
- của ntử Mg liên kết với hạt nhân chặt chẽ tính PK mạnh dần hơn, do đó ntử Na dễ nhường e hơn Mg. Vậy Trong mỗi chu kì theo chiều tăng dần tính kim loại của ntố nào mạnh hơn? của điện tích hạt nhân, tính KL của Hs: Na các nguyên tố yếu dần, đồng thời tính Gv so sánh tương tự với các ntố đứng sau PK mạnh dần. Trong một chu kì, theo chiều tăng của Nhó IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA điện tích hạt nhân, tính kim loại và phi kim m Na Mg Al Si P S Cl biến đổi như thế nào? Kl Kl Kl Pk Pk Pk Pk Trình chiếu bảng tính chất chu kì 3 Tính điển mạn yếu TB mạn điển Chất hình h h hình Gv yêu cầu hs quan sát bảng bán kính nguyên tử trong BTHNhận xét về bán kính Kim loại Phi kim nguyên tử, điện tích hạt nhân của các nguyên tố trong một nhóm? b/ Trong một nhóm A : Trong 1 nhóm Gv: Bán kính nguyên tử tăng, điện tích hạt A khi đi từ trên xuống : Z+ tăng dần và số lớp nhân tăng nhưng bán kính nguyên tử ưu thế e cũng tăng bán kính nguyên tử tăng và hơn Khả năng nhường e tăng nên tính KL chiếm ưu thế hơn khả năng nhường e tăng mạnh, tính PK thì ngược lại tính kim loại tăng và khả năng nhận e Trong 1 nhóm, tính KL và PK biến đổi như giảm => tính PK giảm. thế nào? => Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần Sự biến đổi này lặp đi lặp lại trong cac của điện tích hạt nhân, tính KL của các chu kì và các nhóm; Có thể kết luận gì về nguyên tố tăng dần, đồng thời tính PK giảm tính kim loại và phi kim trong BTH? dần. Kết luận : 3/ Độ âm điện Tính KLPK biến đổi tuần hoàn theo chiều Độ âm điện là gì? tăng dần của điện tích hạt nhân. Trình chiếu bảng độ âm điện các nguyên tố ĐAĐ biến đổi như thế nào trong một chu kì, nhóm? Độ âm điện và tính phi kim có liên quan như thế nào với nhau? Kết luận 3/ Độ âm điện a/ Khái niệm Độ âm điện của một nguyên tố đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học. b/ Sự biến đổi độ âm điện các nguyên tố. Trong một chu kì, đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì độ âm điện tăng dần. Trong một nhóm A, đi từ trên xuống
- theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì độ âm điện giảm dần. Kết luận : Vậy độ âm điện của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của Z+. VI.Củng cố và dặn dò Tính KL, Tính PK của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của ĐTHN nguyên tử Khái niệm ĐAĐ ,ĐAĐ thay đổi trong chu kì và trong nhóm. Tuần 9 Ngày soạn: 3/10/2017 Tiết 17 Bài 9. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (tt) I.Chuẩn kiến thức và kĩ năng 1. Kiến thức Hiểu được sự biến đổi hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro của các nguyên tố trong một chu kì. Biết được sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit trong một chu kì, trong một nhóm A. Hiểu được nội dung định luật tuần hoàn. 2. Kĩ năng Dựa vào qui luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụ sự biến thiên về: Độ âm điện, bán kính nguyên tử. Hoá trị cao nhất của nguyên tố đó với oxi và với hiđro. Tính chất kim loại, phi kim. Công thức hoá học và tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng. 3. Thai đô, tinh cam: ́ ̣ ̀ ̉ ̣ ̣ ̣ Yêu thich hoc tâp bô môn ́
- 4. Năng lực, phâm chât ̉ ́ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống; Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực tính toán: + Biết suy luận vị trí và tính chất của nguyên tố dựa vào cấu hình e nguyên tử + So sánh tính chấtcủa đơn chất và hợp chấtcủa các nguyên tố hóa học + Xác định công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hidro của các nguyên tố + Biết dùng các biểu thức tính toán, dựa vào phương trình hóa học giải 1 số bài tập đơn giản về kim loại kiềm, kiềm thổ II.Trọng tâm Quy luật biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim, hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro của một số nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A . (Giới hạn ở nhóm A thuộc hai chu kì 2, 3). Định luật tuần hoàn III. Phương pháp giảng dạy Diễn giảng – phát vấn. IV.Chuẩn bị *Giáo viên: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học *Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. V.Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Viết cấu hình e nguyên tử và sắp xếp các nguyên tố hoá học sau theo chiều tính phi kim giảm dần và giải thích: Al(Z=13), P(Z=15), N(Z=7), O(Z=8)? 3. Bài mới Đặt vấn đề: Ta đã biết đặc điểm cấu hình electron nguyên tử, sự hình thành ion của các nguyên tử. Với những đặc điểm đó, các nguyên tử này hình thành hợp chất như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu ngay bây giờ. Hoạt động của GV và HS Nội dung dạy học / HÓA TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ / HÓA TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ Trình chiếu cho học sinh xem bảng CTHH thể Trong 1 chu kì: đi từ trái sang phải, hóa hiện hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro trị cao nhất với oxi của các nguyên tố tăng lần các nguyên tố lượt từ 1 đến 7, hóa trị với hiđro của các PK Hs nhận xét về sự biến đổi hoá trị trong một giảm từ 4 đến 1. chu kì Gv yêu cầu hs viết công thức thể hiện hoá trị IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro các nguyên tố thuộc chu kì 2, 3 Hchất Gv thông tin về hợp chất của kim loại kiềm oxit R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7 và kiềm thổ với hiđro cao Sự biến đổi này được lặp đi lặp lại sau mỗi nhất chu kì, ta có kết luận gì? Hc khí Hs trả lời
- Gv kết luận với RH4 RH3 RH2 RH / SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH AXITBAZƠ CỦA hiđro OXIT VÀ HIĐROXIT Kết luận: Hóa trị cao nhất của một Gv trình chiếu bảng tính axit bazơ của các nguyên tố với oxi, hóa trị với hiđro biến đổi hợp chất oxit và hiđroxit tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt Hs nhận xét sự biến đổi tính axit bazơ của nhân các hợp chất Gv kết luận Kim loại mạnh thì tính bazơ của hợp chất sẽ mạnh, kim loại mạnh thì tính axit của hợp chất mạnh / SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH AXITBAZƠ CỦA Tính axit và bazơ của các hợp chất trong một OXIT VÀ HIĐROXIT nhóm A biến thiên như thế nào? Trong 1 chu kì: từ trái sang phải theo chiều Hs trả lời tăng dần của điện tích hạt nhân, tính bazơ của Gv kết luận, lấy một số vd để hs so sánh oxit và hiđroxit tương ứng giảm dần, đồng thời V/ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN tính axit của chúng tăng dần. Cấu hình electron, bán kính nguyên tử, độ âm Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 điện, tính kim loại, tính phi kim của các nguyên Oxit Oxit Oxit Oxit Oxit Oxit tố, tính axit, tính bazơ của các hợp chất các bazơ bazơ l/tính axit axit nguyên tố biên đổi như thế nào trong bảng tuần NaOH Mg(O Al(OH H2SiO3 H3PO4 hoàn? Bazơ H)2 )3 Axit Axit Từ những sự biến thiên đó, Pauling đã đưa ra Hidrox mạnh Bazơ Hidrox yếu TB định luật tuần hoàn, nhờ có định luật này, it kiềm yếu it Menđeleep đã dự đoán một số nguyên tố chưa lưỡng được tìm ra tính Hs nêu nội dung định luật Bazơ Trong 1 nhóm A : Đi từ trên xuống, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân : tính bazơ của các oxit và hidroxit tăng, tính axit giảm dần. V/ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Định luật tuần hoàn: “Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử” VI.Củng cố và dặn dò Viết công thức tổng quát hoá trị cao nhất với oxi, hợp chất khí với hiđro của các nguyên tố từ nhóm IA đến VIIA? Tính axit bazơ của các hợp chất biến đổi như thế nào?
- Định luật tuần hoàn? Học bài Làm bài tập SSGK, SBT Soạn bài: “Ý nghĩa bảng tuần hoàn”
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Nguyễn Thị Lệ Thông
153 p | 369 | 48
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 Bài 32: Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit – lưu huỳnh trioxit
9 p | 601 | 46
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài mở đầu
7 p | 103 | 8
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 15
5 p | 24 | 6
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Chân trời sáng tạo: Bài 5
41 p | 38 | 6
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Chân trời sáng tạo: Bài 12
17 p | 24 | 5
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Chân trời sáng tạo: Bài 1
8 p | 42 | 5
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 6
6 p | 44 | 4
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 5
7 p | 73 | 4
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Chân trời sáng tạo: Bài 4
9 p | 22 | 4
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 15
6 p | 18 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 13
8 p | 47 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 8
4 p | 25 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 5
5 p | 39 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 1
4 p | 30 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 6
5 p | 91 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 4
5 p | 123 | 2
-
Giáo án môn Hóa học lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
313 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn