intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 6

Chia sẻ: Nguyen Ca | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

92
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp quý thầy cô và các bạn có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình học tập, mời các bạn cùng tham khảo nội dung "Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 6" dưới đây. Nội dung giáo án giới thiệu đến các bạn những nội dung: Ôn tập bài: Sự chuyển động của electron trong nguyên tử, lớp, phân lớp và số electron tối đa trên một lớp, phân lớp, cấu hình electron và đặc điểm electron lớp ngoài cùng

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 6

  1. Tuần 5                                                                                           Ngày soạn: 8/9/2017 Tiết 10 Bài 6: LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ I. Chuẩn kiến thức và kĩ năng 1. Kiến thức Củng cố kiến thức về: ­ Sự chuyển động của electron trong nguyên tử  ­ Lớp, phân lớp và số electron tối đa trên một lớp, phân lớp ­ Cấu hình electron và đặc điểm electron lớp ngoài cùng 2. Kĩ năng ­ Rèn luyện kĩ năng viết cấu electron nguyên tử  ­ Xác định tính chất cơ bản của nguyên tố  3. Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. 4.Định hướng phát triển năng lực ̉ ­ Phat triên năng l ́ ực tự hoc, t ̣ ự kiêm tra, đanh gia. ̉ ́ ́ ̉ ­ Phat triên năng l ́ ực tinh toan, t ́ ́ ư duy tông h ̉ ợp II.Trọng tâm ­ Rèn luyện kĩ năng viết cấu hình electron  ­ Xác định tính chât cơ bản của nguyên tố  III.Phương pháp giảng dạy Thuyết trình, thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực của học sinh. Hệ thống kiến thức IV.Chuẩn bị *Giáo viên: Giáo án, bài tập *Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. V.Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp  2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong quá trình luyện tập  3. Bài mới Đặt vấn đề: Chúng ta đã nghiên cứu về  lớp vỏ  nguyên tử  và cấu hình electron, bây giờ  chúng ta sẽ tiến hành vận dụng kiến thức đã học vào thực tế bài tập Hoạt động của GV và HS Nội dung dạy học A/   KIẾN   THỨC   CẦN   NẮM  A/ KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG VỮNG 1/ Thứ tự các mức năng lượng:                     ­Gv   phát   vấn   hs   về   phần   kiến  1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p6s4f5d6p7s…   
  2. thức đã học: 2/ Số e tối đa trong: + Thứ tự mức năng lượng? Lớp thứ n (=1,2,3,4) là 2n2e. + Có bao nhiêu loại phân lớp, số  Phân lớp:  s2, p6, d10, f14 . electron tối đa trên mỗi phân lớp? 3/  Electron có  mức  năng lượng cao  nhất  phân  bố  vào   + Với n   4 thì số  electron tối đa  phân lớp nào thì đó chính là họ của nguyên tố. trên   một   lớp   được   tính   như   thế  4/ Lớp e ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của  nào? nguyên   tố,   sẽ   bão   hòa   bền   với   8e   (Trừ   He,   2e   ngoài  +   Dựa   vào   đâu   ta   biết   được   họ  cùng). của nguyên tố? +   Đặc   điểm   lớp   electron   ngoài  cùng? + Gv thông tin về sự tạo thành ion B/ BÀI TẬP 4 nhóm thảo luận làm 4 bài tập  B/ BÀI TẬP (5’) BT4/30SGK:   Đại diện mỗi nhóm lên bảng  Cấu hình e:  trình bày, nhóm khác nhận xét a) Có 4 lớp electron   Gv nhận xét, giảng giải b) Lớp ngoài cùng có 2 e c) Nguyên tố đó là kim loại BT6/30SGK: a) 15e b) 15 c) lớp thứ 3 d) Có 3 lớp e, Lớp thứ  nhất có 2e, lớp thứ  2 có 8e, lớp   thứ 3 có 5e e) là phi kim vì có 5e lớp ngoài cùng BT8/30SGK: a)  b)  c) d)  e)  g)  VI.Củng cố và dặn dò Xác định loai nguyên tô và tính ch ̣ ́ ất hóa học cơ bản của các nguyên tố có Z = 33, 34, 37, 47,   53.  Làm bài tập ­ SGK: 1,2,3,5,7,9/30 ­ SBT: 1.511.57/11,12
  3. Tuần 6                                                                                           Ngày soạn: 15/9/2017 Tiết 11 Bài 6: LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ(tt) I.Chuẩn kiến thức và kĩ năng 1. Kiến thức Củng cố kiến thức về: ­ Sự chuyển động của electron trong nguyên tử  ­ Lớp, phân lớp và số electron tối đa trên một lớp, phân lớp ­ Cấu hình electron và đặc điểm electron lớp ngoài cùng 2. Kĩ năng ­ Rèn luyện kĩ năng viết cấu electron nguyên tử  ­ Xác định tính chất cơ bản của nguyên tố  3. Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. 4.Định hướng phát triển năng lực ̉ ­ Phat triên năng l ́ ực tự hoc, t ̣ ự kiêm tra, đanh gia. ̉ ́ ́ ̉ ­ Phat triên năng l ́ ực tinh toan, t ́ ́ ư duy tông h ̉ ợp II.Trọng tâm ­ Rèn luyện kĩ năng viết cấu hình electron  ­ Xác định tính chât cơ bản của nguyên tố  III.Phương pháp giảng dạy Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực của học sinh. IV.Chuẩn bị *Giáo viên: Giáo án, bài tập *Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. V.Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp  2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong quá trình luyện tập  3. Bài mới Đặt vấn đề: Thành phần cấu tạo nguyên tử gồm các loại hạt nào? Kí hiệu, đặc điểm? 
  4. Đó là những điều chúng ta cần nắm vững để áp dụng giải quyết các bài toán sau Hoạt động của GV và HS Nội dung dạy học Bài tập 1:  Nguyên tử  X có tổng  Bt1:  số  hạt bằng 60. Trong đó số  hạt  Tổng số hạt = Số p + số e + số nơtron = 60 notron bằng số hạt proton. X : 2Z + N = 60 (1) a    b     c    d Mà: Số n = Số p  N = Z, thay vào (1) ta được: HD:­Trong nguyên tử  có các loại  3Z = 60  Z = 60/3 = 20 hạt nào? Vậy X là Ca (đáp án c) ­ Hs trả lời ­ Tổng số hạt là 2Z + N ­ Hs giải, trình bày Gv nhận xét Bài   tập   2  Một   nguyên   tố   X   có  tổng số  các hạt bằng 115. Số  hạt  mang   điện   nhiều   hơn   số   hạt  Bt2: Tổng số hạt = Số p + số e + số nơtron = 115 không mang điện là 25. Tim Z, A, ̀   2Z + N = 115 (1) viết cấu hình e? Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện  HD: Số  hạt mang điện gồm có e  25 nên:  2Z –N = 25 (2) và p, hạt không mang điện là n  Từ (1) và (2) ta có hpt: lập   phương   trình   thứ   2   rồi   giải  2Z + N = 115 (1) tương tự bài 1 2Z –N = 25 (2)  4Z = 140  Z = 140/4 = 35  N = 115 – 2.35 = 45 Vậy A = Z + N = 35 + 45 = 80 Bài 3: Tổng số hạt proton, nơtron  Cấu hình e:  và   electron   trong   nguyên   tử   của  BT3: Tổng số hạt: 2Z + N = 13 N = 13­ 2Z (1) một nguyên tố   X là 13.  Số  khối  Lại có: 1 (2) của nguyên tử X là bao nhiêu? Kết hợp (1) và (2) ta tìm được: 3,7  HD: Kết hợp điều kiện nguyên tử  Z là một số nguyên dương nên ta chọn Z = 4 bền:  N = 13 – 2.4 = 5                  kết hợp với phương trình   Vậy số khối A = 4 + 5 = 9 tổng số hạt để giải Bài 4:Tổng số  hạt proton, nơtron  BT4: Tổng số hạt: 2Z + N = 21 N = 21­ 2Z (1) và   electron   của   một   nguyên   tử  Lại có:   (2) một  nguyên  tố  X  là   21.  Số  hiệu  Kết hợp (1) và (2) ta tìm được:  nguyên tử  của nguyên tử  X là bao  Z là một số nguyên dương nên ta chọn Z = 6  nhiêu? hoặc Z = 7 HD: Tương tự bài 1 VI.Củng cố và dặn dò Làm bài tập số 4/28 SGK
  5. Ôn lại kiến thức chương I chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2