intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Chân trời sáng tạo: Bài 7

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:31

25
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Chân trời sáng tạo: Bài 7 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh phát biểu được định luật tuần hoàn; trình bày được ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: mối liên hệ giữa vị trí (trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) với tính chất và ngược lại;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Chân trời sáng tạo: Bài 7

  1. TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ TỔ HÓA HỌC KHỐI 10 KẾ HOẠCH BÀI DẠY:  ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ  Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN  HOÀN  CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Thời lượng: 03 tiết * NỘI DUNG KIẾN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ: ­ Phát biểu được định luật tuần hoàn; ­ Trình bày được ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học: Mối liên hệ giữa vị  trí (trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học) với tính chất và ngược lại.  I. MỤC TIÊU DẠY HỌC: Sau bài học này HS có thể:  YÊU CẦU CẦN ĐẠT ­ Phát biểu được định luật tuần hoàn; 1. Nhận thức hóa  ­ Trình bày được ý nghĩa của bảng tuần hoàn  học các nguyên tố hoá học: Mối liên hệ giữa vị trí  và cấu tạo. 2. Tìm hiểu thế  ­ Dự đoán được tính chất hóa học các nguyên  tố, cũng như hợp chất của các nguyên tố đó  giới tự nhiên  1. NĂNG LỰC  thông qua vị trí của nguyên tố đó trong BTH; dưới góc độ hóa  HÓA HỌC ­ So sánh tính chất của đơn chất cũng như hợp  học chất của các nguyên tố. ­ Giải thích được tính chất của một số nguyên  3. Vận dụng kiến   tố thông qua cấu tạo nguyên tử và vị trí của  thức, kĩ năng đã  chúng trong BTH; học ­ Giải được các bài tập liên quan đến BTH. ­ Sử dụng ngôn ngữ phối hợp với dữ liệu, hình  2. NĂNG LỰC  1. Giải quyết vấn  ảnh để trình bày thông tin và ý tưởng có liên  CHUNG đề và sáng tạo quan đến cấu tạo và tính chất của các nguyên  tố hóa học; 2. Giao tiếp và  ­ Tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp  hợp tác thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong  nhóm;
  2. 3. Năng lực tự  ­ Lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch để tìm  chủ và tự học hiểu về định luật tuần hoàn và ý nghĩa. ­ Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên  trong nhóm khi hợp tác; 1. Trung thực 3. PHẨM  ­ Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên  CHẤT trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ; ­ Chủ động lập và thực hiện kế hoạch giải  2. Trách nhiệm quyết vấn đề. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU      ­ Thiết bị dạy học             + Thiết bị công nghệ, phần mềm: Không             + Thiết bị dạy học khác: Hóa chất Dụng cụ BTH khổ lớn Bảng con      ­ Học liệu             + Học liệu số: Không             + Học liệu khác: Phiếu học tập 01: Mối quan hệ  giữa vị trí nguyên tố  và cấu tạo nguyên tử  của   nó; Phiếu học tập 02: Mối quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố; Phiếu học tập 03:  So sánh tính chất của một nguyên tố  với các nguyên tố  lân   cận; Phiếu học tập 04: Bài tập trắc nghiệm.
  3. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. BẢNG TÓM TẮT CÁC HOẠT ĐỘNG:  HOẠT ĐỘNG  MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG DẠY  HỌC PPDH­ KTDH HỌC TRỌNG TÂM PHƯƠNG  CÔNG  (THỜI GIAN) PHÁP CỤ Thông qua trò chơi  ­ Học sinh các nhóm nhanh chóng thảo  HĐ 1: “Ai nhanh hơn” giúp  Ôn tập Sự biến đổi  luận và điền các mũi tên tăng hoặc giảm  KHỞI ĐỘNG­KẾT  học sinh củng cố lại  theo chiều tăng điện  vào BẢNG 1 trong 1 phút. Đánh giá nhóm Bảng 1 NỐI  (10PHÚT) các kiến thức đã học  tích hạt nhân ­ Giáo viên chia học sinh trong lớp thành  của tiết học trước 4 nhóm và tổ chức chơi trò chơi. HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (80 PHÚT) ­ GV cho học sinh chơi trò chơi: chọn các  mãnh ghép phù hợp ghép lại với nhau  (các mảnh ghép ở BẢNG 2).  Hoạt động 2.1. Định  ­ HS ghép các mảnh ghép lại sao cho phù  Học sinh phát biểu  luật tuần hoàn  Định luật tuần hoàn hợp để được nội dung hoàn chỉnh của  Đánh giá nhóm Bảng 2 định luật tuần hoàn. (5 phút) định luật tuần hoàn. ­ HS các nhóm trả lời bằng cách đưa đáp  án bằng bảng phụ. ­ Đáp án: 1­3­2­5­4 Tìm hiểu mối quan  Mối quan hệ giữa vị  ­ Giáo viên: cho 4 nhóm thảo luận và  Hoạt động 2.2. Mối  hệ giữa vị trí các  trí các nguyên tố trong  điền thông tin vào phiếu học tập số 1. quan hệ giữa vị trí  nguyên tố trong bảng  bảng tuần hoàn với  GV mời nhóm 1 dán  kết quả phiếu học  Phiếu  nguyên tố và cấu tạo  tuần hoàn với cấu  Đánh giá nhóm cấu tạo nguyên tử của  tập số 1 lên bảng và trình bày. học tập 1 nguyên tử của nó  tạo nguyên tử của  nguyên tố và ngược  ­ GV mời các nhóm khác góp ý, bổ sung  (30 phút) nguyên tố và ngược  lại. và kết luận. lại. Hoạt động 2.3. Mối  Giải được các bài  Mối quan hệ giữa vị  ­ Giáo viên: cho 4 nhóm thảo luận và  Đánh giá nhóm Phiếu  quan hệ giữa vị trí  toán liên quan đến  trí nguyên tố và tính  điền thông tin vào phiếu học tập số 2.  học tập 2 nguyên tố và tính chất 
  4. Hoạt động chung cả lớp:  GV mời các nhóm dán kết quả  phiếu học tập số 2 lên bảng, GV mời 2  mối quan hệ giữa vị  nhóm trình bày. nguyên tố  trí nguyên tố và tính  chất nguyên tố GV mời các nhóm khác góp ý, bổ  (25 phút) chất nguyên tố sung và kết luận. Kết luận: biết vị trí của một nguyên tố  trong BTH có thể suy ra tính chất hóa  học cơ bản của nó ­ Giáo viên: cho 4 nhóm thảo luận và  điền thông tin vào phiếu học tập số 3 Hoạt động chung cả lớp:  Hoạt động 2.4. So sánh  So sánh tính chất của  GV mời các nhóm 1 và 4 dán kết  So sánh tính chất của  tính chất của một  đơn chất và hợp chất  quả phiếu học tập lên bảng đơn chất và hợp chất  Phiếu  nguyên tố với các  của một nguyên tố   GV mời các nhóm khác góp ý, bổ  Đánh giá nhóm của một nguyên tố với  học tập 3 nguyên tố lân cận  với các nguyên tố lân  sung và kết luận các nguyên tố lân cận (20 phút) cận  Kết luận: Dựa vào quy luật biến đổi  tính chất của các nguyên tố trong BTH có  thể so sánh tính chất hóa học của một  nguyên tố với các nguyên tố lân cận. Học sinh trả lời các  ­ GV tổ chức thi rung chuông vàng cho  HĐ 3: câu hỏi trắc nghiệm  học sinh của 4 tổ bằng các câu hỏi trắc  HOẠT ĐỘNG  theo các mức độ  Đánh giá cá nhân  Phiếu  Luyện tập nghiệm  phiếu học tập số 4 LUYỆN TẬP ( 40  biết, hiểu và vận  tích điểm nhóm. học tập 4 ­ Các tổ trả lời câu hỏi bằng hình thức  PHÚT) dụng nhằm nắm bắt  đưa bảng phụ được kiến thức HĐ 4: HOẠT ĐỘNG  Khẳng định BTH  Vận dụng thực tế ­ GV cho học sinh xem hình ảnh một số  Xem hình  VẬN DỤNG / MỞ  đang học là bảng tối  BTH khác ngoài bảng của Mendeleep.  ảnh RỘNG (5 PHÚT) ưu nhất. HS có nhiệm vụ tìm kiếm các thông tin ­  liên quan đến BTH mà giáo viên chiếu:  tìm ra năm nào, ai tìm ra? Theo quy luật  nào? So sánh với BTH đang học và rút ra 
  5. kết luận.
  6. B. CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ 1. Hoạt động khởi động­kết nối AI NHANH TAY HƠN Thời gian: 10 phút 1. Mục tiêu: 1.3; 2.3; 3.1; 3.2 2. Tiến trình tổ chức hoạt động: a. Giao nhiệm vụ: chia học sinh trong lớp thành 4 nhóm và tổ chức chơi trò chơi. b. Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh  các nhóm nhanh chóng thảo luận và điền các mũi tên  tăng hoặc giảm vào BẢNG 1 trong 1 phút. c. Báo cáo­thảo luận: Hoàn thành bảng 1 d. Phương pháp công cụ đánh giá và kết luận: Đánh giá nhóm  e.Sản phẩm học sinh cần đạt: Bảng 1 HĐ 2.1 Hình thành kiến thức ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Thời gian: 5 phút 1. Mục tiêu: 1.1; 2.1; 2.2; 2.3; 3.1; 3.2 2. Tiến trình tổ chức hoạt động: a. Giao nhiệm vụ: chọn các mãnh ghép phù hợp ghép lại với nhau (các mảnh ghép ở BẢNG   2). b. Thực hiện nhiệm vụ: HS ghép các mảnh ghép lại sao cho phù hợp để  được nội dung   hoàn chỉnh của định luật tuần hoàn. c. Báo cáo­thảo luận: Dùng bảng phụ đưa đáp án. d. Phương pháp công cụ đánh giá và kết luận: Đánh giá nhóm. e.Sản phẩm học sinh cần đạt:  Thứ tự mảnh ghép 1­3­2­5­4 HĐ 2.2 Hình thành kiến thức MỐI QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ Thời gian: 30 phút 1. Mục tiêu: 1.2; 2.1; 2.2; 3.1; 3.2 2. Tiến trình tổ chức hoạt động: a. Giao nhiệm vụ: 4 nhóm thảo luận và điền thông tin vào phiếu học tập số 1. b. Thực hiện nhiệm vụ: Nhóm 1 dán kết quả phiếu học tập số 1 lên bảng và trình bày; các   nhóm khác góp ý, bổ sung và kết luận. c. Báo cáo­thảo luận: Dán kết quả lên bảng. d. Phương pháp công cụ đánh giá và kết luận: Đánh giá nhóm. e.Sản phẩm học sinh cần đạt:  Phiếu học tập số 1 HĐ 2.3 Hình thành kiến thức MỐI QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ TÍNH CHẤT NGUYÊN TỐ Thời gian: 25 phút 6
  7. 1. Mục tiêu: 1.2; 1.3; 2.1; 2.2; 3.1; 3.2 2. Tiến trình tổ chức hoạt động: a. Giao nhiệm vụ: 4 nhóm thảo luận và điền thông tin vào phiếu học tập số 2. b. Thực hiện nhiệm vụ: 2  Nhóm lên bảng và trình bày phiếu học tập số 2; các nhóm khác   góp ý, bổ sung và kết luận. c. Báo cáo­thảo luận: Dán kết quả lên bảng. d. Phương pháp công cụ đánh giá và kết luận: Đánh giá nhóm. e.Sản phẩm học sinh cần đạt:  Phiếu học tập số 2 HĐ 2.4 Hình thành kiến thức SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN Thời gian: 20 phút 1. Mục tiêu: 1.2; 1.3; 2.1; 2.2; 3.1; 3.2 2. Tiến trình tổ chức hoạt động: a. Giao nhiệm vụ: 4 nhóm thảo luận và điền thông tin vào phiếu học tập số 3. b. Thực hiện nhiệm vụ: Nhóm 1 và 4 lên bảng và trình bày phiếu học tập số 3; các nhóm   khác góp ý, bổ sung và kết luận. c. Báo cáo­thảo luận: Dán kết quả lên bảng. d. Phương pháp công cụ đánh giá và kết luận: Đánh giá nhóm. e.Sản phẩm học sinh cần đạt:  Phiếu học tập số 3 HĐ 3. Hoạt động Luyện Tập RUNG CHUÔNG VÀNG Thời gian: 40 phút 1. Mục tiêu: 1.3; 2.1; 2.2; 3.1; 3.2 2. Tiến trình tổ chức hoạt động: a. Giao nhiệm vụ: thi rung chuông vàng cho học sinh của 4 tổ bằng các câu hỏi trắc  nghiệm  phiếu học tập số 4. b. Thực hiện nhiệm vụ: Các tổ trả lời câu hỏi bằng hình thức đưa bảng phụ. c. Báo cáo­thảo luận: Giơ bảng phụ. d. Phương pháp công cụ đánh giá và kết luận: Đánh giá cá nhân tích điểm nhóm. e.Sản phẩm học sinh cần đạt: Phiếu học tập số 4. HĐ 4. : hoạt động vận dụng / mở rộng KHÁM PHÁ Thời gian: 5 phút 1. Mục tiêu: 1.3; 2.1; 2.2; 3.1; 3.2 2. Tiến trình tổ chức hoạt động:  a. Giao nhiệm vụ: học sinh xem hình ảnh một số BTH khác ngoài bảng của Mendeleep b. Thực hiện nhiệm vụ: HS có nhiệm vụ tìm kiếm các thông tin liên quan đến BTH mà  giáo viên chiếu: tìm ra năm nào, ai tìm ra? Theo quy luật nào? So sánh với BTH đang học và  7
  8. rút ra kết luận. c. Báo cáo­ thảo luận: d. Phương pháp công cụ đánh giá và kết luận e.Sản phẩm học sinh cần đạt:  IV. HỒ SƠ DẠY HỌC: 4.1 Phiếu học tập  BẢNG 1 ­ hoạt động 1 Sự biến đổi theo chiều tăng điện tích hạt nhân Trong 1 chu kì Trong 1 nhóm A 1. Số e lớp ngoài cùng 2. Bán kinh nguyên tử 3. Độ âm điện 4. Tính kim loại 5. Tính phi kim 6. Hóa trị của nguyên tố trong oxit cao nhất 7. Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất khí  với H 8. Tính axit của hidroxit tương ứng 9. Tính bazo của hidroxit tương ứng BẢNG 2 ­ hoạt động 2.1 MẢNH 1 MẢNH 2 MẢNH 3 MẢNH 4 MẢNH 5 Tính   chất   của   các  tạo nên từ  các  cũng   như   thành  theo   chiều   tăng  biến   đổi   tuần nguyên   tố   và   đơn  nguyên tố đó phần   và   tính   chất  của   điện   tích   hạt  hoàn chất của các hợp chất nhân nguyên tử. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 ­ hoạt động 2.2 PHIẾU HỌC TẬP SÔ 1  Câu 1: Nguyên tố Na thuộc chu kì 3, nhóm IA trong bảng tuần hoàn. Hãy xác định các thông tin  về cấu tạo nguyên tử của Na   Số lớp electron: ................................................................................................................   Số electron lớp ngoài cùng: .............................................................................................   Cấu hình electron nguyên tử của Na: ..............................................................................  Câu 2: Cho cấu hình electron của S là: 1s22s22p63s23p4. Hãy xác định vị trí của S trong bảng tuần  hoàn.  Ô nguyên tố: ....................................................................................................................   Chu kì:  ...........................................................................................................................  Nhóm:............................................................................................................................... 8
  9. Câu 3: Nối các cột ở bảng A và bảng B cho phù hợp CỘT A CỘT B 1. Số thứ tự của nguyên tố  A. bằng số lớp e 2. Số thự tự của chu kì  B. bằng số e lớp ngoài cùng 3. Số thứ tự của nhóm A  C. số proton, số e PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 ­ hoạt động 2.3 Nhóm 1&3 Câu hỏi N 7 19K Mg 12 1. Viết cấu hình e 2. Xác định loại nguyên tố (s,p,d,f); 3. Xác tính chất nguyên tố  ( kim loại, phi kim,   khí hiếm); 4. Xác định hóa trị cao nhất với oxi và công thức  oxit cao nhất; 5. Xác   định   hóa   trị   trong   hợp   chất   khí   với  hiđro,và công thức hợp chất khí với hiđro (nếu có); 9
  10. 6. Viết công thức hiđroxit cao nhất và nêu tính  chất của hiđroxit đó. Nhóm 2&4 Si 14 P 15 20 Ca Câu hỏi 1. Viết cấu hình e 2. Xác định loại nguyên tố (s,p,d,f); 3. Xác tính chất nguyên tố  ( kim loại, phi kim,   khí hiếm); 4. Xác định hóa trị cao nhất với oxi và công thức  oxit cao nhất; 5. Xác   định   hóa   trị   trong   hợp   chất   khí   với  hiđro,và công thức hợp chất khí với hiđro (nếu có); 6. Viết công thức hiđroxit cao nhất và nêu tính  chất của hiđroxit đó. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 ­ hoạt động 2.4 10
  11. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 ­ nhóm 1,3 Cho các nguyên tố 19K; 12Mg; 20Ca. Sắp xếp theo chiều tăng dần  ­ Độ âm điện ­ Tính kim loại ­ Tính bazo của các hidroxit tương ứng: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 ­ nhóm 2,4 Cho các nguyên tố 7N; 15P; 14Si. Sắp xếp theo chiều tăng dần  ­ Độ âm điện ­ Tính phi kim ­ Tính axit của các hidroxit tương ứng PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 ­ hoạt động 3 11
  12. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu nhận biết: Câu 1: Đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân? A. Độ âm điện. B.Tính kim loại. C. Tính axit. D.Khối lượng  riêng. Câu 2: Các nguyên tố nhóm IA có điểm chung là A. có 1 e lớp ngoài cùng. B. số nơtron C. Có tính phi kim mạnh. D. Có xu hướng nhận thêm 1 e khi hình thành liên kết hóa học. Câu 3: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân A. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần. B. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. C. tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. D. tính phi kim và tính kim loại đều giảm dần. 39 19 K Câu 4: Cấu hình e của  : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1. Vậy kết luận nào sau đây sai? A. Có 20 notron trong hạt nhân. B. Là nguyên tố mở đầu chu kỳ 4. C. Nguyên tử có 7e ở lớp ngoài cùng. D. Thuộc chu kỳ 4, nhóm IA. Câu 5: Cho dãy nguyên tố nhóm IA: Li – Na – K – Rb – Cs. Theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính kim loại A. yếu dần rồi mạnh dần. B. mạnh dần. C. yếu dần. D. mạnh dần rồi yếu dần. Câu hỏi hiểu: Câu 6: Cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất tương tự nhau? A. Na và K. B. K và Ca. C. Na và Mg. D. Mg và Al. 12
  13. MỘT SỐ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN KHÁC – HOẠT ĐỘNG 4 4.2 Bảng kiểm để học sinh tự đánh giá hoạt động  BẢNG KIỂM ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN ST XÁC NHẬN YÊU CẦU CẦN ĐẠT T KHÔNG Có xác định được sự biến đổi cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố  1 trong bảng tuần hoàn? Có xác định được sự biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong bảng  2 tuần hoàn? Có xác định được sự biến đổi độ âm điện của các nguyên tố trong bảng tuần  3 hoàn? Có xác định được sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong  4 bảng tuần hoàn? Có xác định được sự biến đổi tính axit­ bazơ của các hợp chất các nguyên tố  5 trong bảng tuần hoàn? 6 Có phát biểu được định luật tuần hoàn không? * Xây dựng thang đo đánh giá phẩm chất HS   ­ Tiêu chí cần đánh giá phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm khi tham gia hoạt động   nhóm tìm hiểu mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử của nguyên tố  và vị trí của nó trong  bảng tuần hoàn ­ Thang đánh giá dạng mô tả Mức độ 1 2 3 4 Tôn trọng các  Gây cản trở các thành  Không hợp tác với  Chỉ tôn trọng  Nhân ái thành viên trong viên trong nhóm. thành viên trong nhóm. nhóm trưởng. nhóm Đánh giá Có đóng góp nhi Cản trở hoạt động của  Không tham gia hoạt  Có những đóng  Chăm chỉ cho hoạt động  nhóm động nhóm. góp nhỏ cho nhóm nhóm Đánh giá Trách  Không chịu trách nhiệm  Chưa sẵn sàng chịu  Chịu trách nhiệm  Tự giác chịu trác nhiệm về sản phẩm chung trách nhiệm về sản  về sản phẩm  nhiệm về sản  phẩm chung chung khi được  phẩm chung. 13
  14. yêu cầu Đánh giá Các tiêu chí 3 2 Không xung phong nhưng  Chủ động xung phong nhận  Miễn cư Nhận nhiệm vụ vui vẻ nhận nhiệm vụ khi  nhiệm vụ. vụ được được giao. Đánh giá ­ Hăng hái bày tỏ ý kiến,  ­ Tham gia ý kiến xây dựng  ­ Còn ít  tham gia xây dựng kế hoạch  kế hoạch hoạt động nhóm  dựng kế hoạt động của nhóm.  Tham gia xây dựng kế  song đôi lúc chưa chủ động.  nhóm.  ­ Biết lắng nghe, tôn trọng,  hoạch hoạt động của nhóm ­ Đôi lúc chưa biết lắng  ­ Chưa b xem xét các ý kiến, quan  nghe và tôn trọng ý kiến của  trọng ý  điểm của mọi người trong  các bạn trong nhóm trong nh nhóm. Đánh giá 14
  15. Cố gắng hoàn thành nhiệm  Thực hiện nhiệm vụ và hỗ  Cố gắng hoàn thành nhiệm  Cố gắn vụ của bản thân, chủ động  trợ, giúp đỡ các thành viên  vụ của bản thân, chưa chủ  của bản hỗ trợ các bạn khác trong  khác động hỗ trợ các bạn khác. trợ các b nhóm. Đánh giá Đôi khi chưa tôn trọng  Luôn tôn trọng quyết định  Nhiều k Tôn trọng quyết định chung quyết định chung của cả  chung của cả nhóm. định chu nhóm. Đánh giá Có sản phẩm tốt theo yêu  Có sản  Có sản phẩm tốt nhưng  Kết quả làm việc cầu đề ra và đảm bảo đúng  theo yêu chưa đảm bảo thời gian. thời gian. đảm bả 15
  16. Đánh giá Chịu trách nhiệm về sản  Trách nhiệm với kết quả  Tự giác chịu trách nhiệm về  Chưa sẵ phẩm chung khi được yêu  làm việc chung sản phẩm chung. nhiệm v cầu. Đánh giá 16
  17. V. BÀI TẬP : NGUYÊN TẮC SẮP XẾP­ CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN­ VỊ TRÍ  MỨC ĐỘ BIẾT Câu1. Bảng tuần hoàn hiện nay không áp dụng nguyên tắc sắp xếp nào dưới đây? A. Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào một ô trong bảng tuần hoàn. B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử.  C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. D. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột. Câu 2. Giá trị nào dưới đây không luôn luôn bằng số thứ tự của nguyên tố tương ứng? A. Số điện tích hạt nhân nguyên tử.B. Số hạt proton của nguyên tử. C. Số hạt nơtron của nguyên tử.D.Số hạt electron của nguyên tử. Câu 3. Chu kì là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng A. số electron. B. số lớp electron. C. số electron hóa trị. D. số electron ở lớp ngoài cùng. Câu 4. Số thứ tự chu kì bằng A. số electron. B. số lớp electron. C. số electron hóa trị. D. số electron ở lớp ngoài cùng. Câu 5. Mỗi chu kì lần lượt bắt đầu từ loại nguyên tố nào và kết thúc ở loại nguyên tố nào? A. Kim loại kiềm và halogen.B. Kim loại kiềm thổ và khí hiếm. C. Kim loại kiềm và khí hiếm.D. Kim loại kiềm thổ và halogen. Câu 6. Trường hợp nào dưới đây không có sự tương ứng giữa số thứ tự chu kì và số nguyên tố  của chu kì đó? A. Chu kì 3 có 8 nguyên tố. B. Chu kì 4 có 18 nguyên tố. C. Chu kì 5 có 32 nguyên tố.D. Chu kì 6 có 32 nguyên tố. Câu 7. Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng A. số electron. B. số lớp electron.C. số electron hóa trị. D. số electron ở lớp ngoài  cùng. Câu 8. Bảng tuần hoàn có A. 18 cột, 8 nhóm A và 8 nhóm B.B. 16 cột, 8 nhóm A và 8 nhóm B. C. 18 cột, 8 nhóm A và 10 nhóm B.D. 18 cột, 10 nhóm A và 8 nhóm B. Câu 9. Mỗi nhóm A và B bao gồm loại nguyên tố nào? A. Nhóm A gồm nguyên tố s và p, nhóm B gồm nguyên tố d và f. B. Nhóm A gồm nguyên tố s và d, nhóm B gồm nguyên tố p và f. C. Nhóm A gồm nguyên tố s và f, nhóm B gồm nguyên tố d và p. D. Nhóm A gồm nguyên tố d và f, nhóm B gồm nguyên tố s và p. 17
  18. Câu 10. Số thự tự của các nhóm A được xác định bằng A. số electron ở phân lớp ngoài cùng B. số electron thuộc lớp ngoài cùng. C. số electron của hai phân lớp là (n–1)d và ns. D. có khi bằng số electron lớp ngoài cùng, có khi bằng số electron của hai phân lớp là (n–1)d và  ns. Câu 11. Số thự tự của các nhóm B thường được xác định bằng A. số electron độc thân. B. số electron ghép đôi. C. số electron thuộc lớp ngoài cùng.D. số electron của hai phân lớp là (n–1)d và ns. Câu 12. Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa số thứ tự nhóm và tên nhóm? A. Nhóm IA – nhóm kim loại kiềm.B. Nhóm IIIA – nhóm kim loại kiềm thổ. C. Nhóm VIIA – nhóm halogen.D. Nhóm VIIIA – nhóm khí hiếm. Câu 14. Các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo nguyên tắc: A. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp cùng một hàng. B. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột. C. Các nguyên tố được sắp theo theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 15. Các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của A. số nơtron trong hạt nhân.B. số proton trong hạt nhân. C. số electron ở lớp ngoai cùng ̀ D. cả B va C đ ̀ ều đúng. Câu 16. Trong bảng tuần hoan các nguyên t ̀ ố hoá học có bao nhiêu chu kì nhỏ ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 17. Chu kì là dãy nguyên tố có cùng A. số lớp electron. B. số electron hóa trị. C. số proton. D. số điện tích hạt nhân. Câu 18. Trong bảng tuần hoàn hiện nay, số chu kì nhỏ (ngắn) và chu kì lớn (dài) là A. 3 và 3. B. 3 và 4. C. 4 và 3. D. 3 và 6. Câu 19. Số nguyên tố thuộc chu kỳ 2 là A. 8 B. 18 C. 32 D. 50 Câu 20. Trong bảng tuần hoàn, chu kỳ nhỏ là A. chu kì 1 B. chu kì 2 C. chu kì 3D. chu kỳ 1, 2, 3. Câu 21. Chu kì chứa nhiều nguyên tố nhất trong bảng tuần hoàn hiện nay với số lượng nguyên  tố là A. 18. B. 28. C. 32. D. 24. Câu 22. Các nguyên tố ở chu kì 6 có số lớp electron là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 18
  19. Câu 23. Số nguyên tố của chu kì 3 và 5 là A. 8 và 18 B. 8 và 8 C. 18 và 32 D. 8 và 32 Câu 24. Khối các nguyên tố p gồm các nguyên tố: A. nhóm IA và IIA. B. nhóm IIIA đến nhóm VIIIA (trừ He). C. nhóm IB đến nhóm VIIIB.D. xếp ở hai hàng cuối bảng. Câu 25. Các nguyên tố s thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn ? A. IA. B. IIA. C. IIIA. D. IA, IIA. Câu 26. Các nguyên tố p thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn ? A. IVA, VA. B. VA, VIA. C. VIA, VIIA, VIIIA. D. IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA, VIIIA. Câu 27. Các nguyên tố nhóm A trong bảng hệ thống tuần hoàn là A. các nguyên tố s. B. các nguyên tố p. `C. các nguyên tố s và các nguyên tố p.D. các nguyên tố d.  Câu 28. Các nguyên tố họ d và f (nhóm B) đều là A. Kim loại điển hình. B. Kim loại. C. Phi kim. D. Phi kim điển hình Câu 29. Trong BTH, nhóm các nguyên tố kim loại điển hình là A. IIIA B. IIA C. IA D. IV A Câu 30. Trong BTH nhóm các nguyên tố phi kim điển hình là A. VIA B. VA C. IVA D. VIIA Câu 31. Số thứ tự của nhóm A cho biết: A. số hiệu nguyên tử. B. số electron hoá trị của nguyên tử. C. số lớp electron của nguyên tử.D. số electron trong nguyên tử Câu 32. Chỉ ra nội dung sai khi nói về các nguyên tố trong cùng một nhóm: A. Có tính chất hoá học gần giống nhau. B. Nguyên tử của chúng có cấu hình electron tương tự nhau. C. Nguyên tử của chúng có số electron hoá trị bằng nhau. D. Được sắp xếp thành một hàng. Câu 33. Trừ chu kì 1, các chu kì khác bắt đầu từ loại nguyên tố nào và kết thúc ở loại nguyên tố  nào ? Đầu chu kì – cuối chu kì ? A. kim loại kiềm thổ ­ khí hiếmB. kim loại kiềm thổ ­ halogen C. kim loại kiềm – khí hiếmD. kim loại kiềm – halogen Câu 34. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong chu kì, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần B. Trong chu kì, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một chu kì có số electron bằng nhau 19
  20. D. Chu kì thường được bắt đầu là một kim loại kiềm, kết thúc là một khí hiếm MỨC ĐỘ HIỂU Câu 1. Nguyên tố ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn thì có cấu hình electron hóa trị là 4s1 ? A. Chu kì 1, nhóm IVA. B. Chu kì 1, nhóm IVB.C. Chu kì 4, nhóm IB. D. Chu kì 4, nhóm IA. Câu 2. Nguyên tố ở chu kì 5, nhóm VIIA có cấu hình electron hóa trị là  A. 4s24p5 B.4d45s2 C. 5s25p5 D. 7s27p3 Câu 3. Nguyên tố ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn thì có cấu hình electron hóa trị 4d25s2? A. Chu kì 4, nhóm VB B. Chu kì 4, nhóm IIA C. Chu kì 5, nhóm IIA D. Chu kì 5, nhóm IVB Câu 4. Nguyên tố ở chu kì 4, nhóm VIB có cấu hình electron hóa trị là  A. 4s24p4. B. 6s26p2. C. 3d54s1. D. 3d44s2. Câu 5. Chọn phát biểu không đúng. A. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng chu kì đều có số lớp e bằng nhau. B. Tính chất hóa học của các nguyên tố trong chu kì không hoàn toàn giống nhau. C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng nhóm có số e lớp ngoài cùng bằng nhau. D. Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng nhóm bao giờ cũng giống nhau. Câu 6. Nguyên tử môt nguyên tô co câu hinh elctron la 1s ̣ ́ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̀ 22s22p63s23p6. Vi tri nguyên tô trong BTH ́   la ̀ A. chu ky 6, nhom IIIA  ̀ ́ B. chu ky 3, nhom VIA  ̀ ́ C. chu ky 3, nhom VIIIA ̀ ́  D. chu ky 2, nhom VIA  ̀ ́ Câu 7. Nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p63s1 thuộc nhóm và chu kì nào sau  đây? A. Nhóm IIIA, chu kì 1 B. Nhóm IA, chu kì 3 C. Nhóm IIA, chu kì 6 D. Nhóm IA, chu kì 4 Câu 8.  Một nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p63s23p1. Vị trí của nguyên tố đó  trong bảng tuần hoàn là A. nhóm IIIA, chu kì 3 B. nhóm IA, chu kì 3 C. nhóm IIA, chu kì 6 D. nhóm IIA, chu kì 7 Câu 9.  Nguyên tô co STT trong BTH la 24. Câu hinh electron cua nguyên tô đo la  ́ ́ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ́ ̀ A. 1s22s22p63s23p63d6 B. 1s22s22p63s23p64s23d4 C. 1s22s22p63s23p63d44s2D. 1s22s22p63s23p63d54s1 Câu 10.  Nguyên tử 1 nguyên tô co câu hinh electron l ́ ́ ́ ̀ ơp ngoai cung la 3s ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ 23p2. Vi tri nguyên tô đo  ́ ́ trong BTH là A. chu ky 2, nhom IIA  ̀ ́ B. chu ky 3, nhom IIA  ̀ ́ C. chu ky 3, nhom IVA ̀ ́   D. chu ky 2, nhom IVA  ̀ ́ Câu 11.  Nguyên tô X  ́ ở nhom VIIA, chu ky 4. Điên tich h ́ ̀ ̣ ́ ạt nhân cua X la ̉ ̀ A. 35  B. 35+ C. 33  D. 33+ Câu 12. Nguyên tử cua nguyên tô X co câu hinh electron 1s ̉ ́ ́ ́ ̀ 2 ́ ̣ ́ 2s22p63s23p63d54s2 co vi tri trong BTH  la ̀ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0