Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Chân trời sáng tạo: Bài 12
lượt xem 5
download
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Chân trời sáng tạo: Bài 12 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nêu được khái niệm và xác định số oxi hóa của các nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất; nêu được khái niệm về phản ứng oxi hóa - khử và ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử; xác định được số oxi hóa của các nguyên tử các nguyên tố;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Chân trời sáng tạo: Bài 12
- TRƯỜNG THPT CHƠN THANH ̀ TỔ HÓA HỌC KHÔI 10 ́ CHƯƠNG 4 PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ Bai: PHAN ̀ ̉ ƯNG OXI HOA KH ́ ́ Ử Số tiết: 4 Tiết I. MỤC TIÊU DẠY HỌC: Sau bài học này HS đat đ ̣ ược cac năng l ́ ực va phâm chât sau: ̀ ̉ ́ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Nhận thức hóa học 1. (3). Nêu được khái niệm và xác định số oxi hóa của các nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất. 2. (4). Nêu được khái niệm về phản ứng oxi hóa khử và ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử. 3. (5). Xác định được số oxi hóa của các nguyên tử NĂNG LỰC các nguyên tố. HÓA HỌC 4. (6). Cân bằng được phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron. Vận dụng kiến 5. (7) Phát hiện, mô ta, gi ̉ ải thích được một số hiện thức, kĩ năng đã tượng vê phan ̀ ̉ ưng trong cuôc sông va trong t ́ ̣ ́ ̀ ự nhiên, ứng dụng của hoá học trong cuộc sống. học Năng lực tự chủ và 6. (1) Chủ động, tích cực tự nghiên cứu để hoàn tự học thành nhiệm vụ học tập. Trong quá trình hoạt động nhóm, chủ động phân công nhiệm vụ cho các thành viên của nhóm, tự quyết định cách thức thực hiện nhiệm vụ, giúp đỡ các thành viên trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ. ̉ Điêu chinh đ ̀ ược thái độ, hành vi của bản thân; luôn bình tĩnh và có cách cư xử đúng. Sẵn sàng đón nhận và quyết tâm vượt qua thử thách trong học tập. NĂNG LỰC CHUNG Giao tiếp và hợp tác 7.(2)Biết chủ động trong giao tiếp; tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều 1
- người. Nhận biết và thấu cảm được suy nghĩ, tình cảm, thái độ của người khác. – Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá về các vấn đề trong khoa học, phù hợp với khả năng. Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải quyết một vấn đề do bản thân và những người khác đề xuất; biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm với phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ. Phân tích được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm; sẵn sàng nhận công việc khó khăn của nhóm. Biết theo dõi tiến độ hoàn thành công việc của từng thành viên và cả nhóm để điều hoà hoạt động phối hợp; biết khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên trong nhóm. PHẨM CHẤT Chăm chỉ (8)Tich c ́ ực tim toi, sang tao trong hoc tâp, co y chi ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ́ vượt qua kho khăn hoan thanh nhiêm vu hoc tâp. ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ Trách nhiệm ́ cực, tự giác, nghiêm tuć hoàn thành các (9) Tich nhiệm vụ học tập. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về những lời nói và hành động của bản thân. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Học liêu ̣ Một số hình ảnh về phản ứng oxi hóa khử, nguyên nhân. + Video ý nghĩa của phản ứng oxi hóa khử với cuộc sống. + Các phiếu học tập. Phiếu học tập số 1,2,3: Xác định sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố trong phản ứng oxi hóa khử; xác định chất khử và chất oxi hoá, biểu diễn quá trình oxi hóa khử, cân bằng phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron. Phiếu học tập số 4: luyện tập 2. Thiêt bi: ́ ̣ 2
- ́ ́ ́ ́ ̉ May chiêu, may vi tinh, bang phu ̣ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC B. MÔ TẢ CHUNG CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động Mục tiêu Nội dung PPDH Đánh giá học (thời dạy học KTDH gian) trọng tâm Phương Công cụ pháp HĐ khởi Tạo Trực quan. Quan sát, hỏi Câu hỏi. đông ̣ hưng thu ́ ́ Thảo luận đáp. va nhu ̀ theo cặp đôi (10 phút)? câu tim ̀ ̀ ̉ hiêu kiên ́ thưć HĐ 1: 1,8 Số oxi hóa Dạy học Đánh giá qua Câu hỏi. HTKT hợp tác. sản phẩm. (35 phút) HĐ 2: 2,3,8 Chất khửchất oxi hoá; Dạy học Đánh giá qua Câu hỏi. HTKT sự khửsự oxi hoá, hiểu hợp tác. sản phẩm. thế nào là phản ứng oxi (35 phút) hóakhử. HĐ 3: 4 Lập phương trình hoá Dạy học Đánh giá qua Câu hỏi. HTKT học của phản ứng oxi hợp tác, đàm sản phẩm. hoá khử (cân bằng theo thoại, nêu (45 phút) phương pháp thăng bằng vân đ ́ ề. electron) HĐ 4: 2,6 ý nghĩa của phản ứng oxi Dạy học Đánh giá qua Bảng hỏi HTKT hóa khứ hợp tác. sản phẩm. ngắn . (10 phút) HĐ 4:: 1,2,3 Thuyết Đánh giá qua Rubric, Luyện tập trình theo sản phẩm. câu hỏi. (40 phút) chủ đề, trò hỏi đáp, viết. chơi. 3
- HĐ 4: Vận 2,5,7 Hợp tác Đánh giá qua Câu hỏi. dụng và mở sản phẩm rộng (5 phút) B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ 1. Hoạt động khởi độngkết nối Thời gian: 10 phút 1. Mục tiêu: HS huy động được một số kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm đã có của bản thân về các phản ứng oxi hóa – khử xảy ra trong đời sống thực tiễn để kích thích sự tò mò, mong muốn tìm hiểu bài học mới. 2. Tổ chức hoạt động hoc: ̣ a. Giao nhiệm vụ: GV chiếu một số hình ảnh về các phản ứng: Đinh sắt bị gỉ, đốt cháy than, củi quá trình luyện gang, thép trong nhà máy ...yêu cầu HS quan sát. (1) Em thấy những hiện tượng hóa học gì qua các hình ảnh trên? (2) Nguyên nhân nào dẫn đến các hiện tượng hóa học trên? b. Thực hiện nhiệm vụ: HS xem hình ảnh và thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi. c. Báo cáo thảo luận: Học sinh xung phong trình bày trước lớp, các học sinh khác bổ sung. e. Sản phẩm học sinh cần đạt: ̣ ̉ ược cac hiên t HS nhân biêt mô ta đ ́ ́ ̣ ượng. Nêu được cac hiên t ́ ̣ ượng trên la do phan ̀ ̉ ưng hoa hoc gi ́ ́ ̣ ưa cac chât. ̃ ́ ́ d. Phương pháp công cụ đánh giá và kết luận GV nhận xét và đặt vấn đề vào bài Trong các hiện tượng trên đều xảy ra phản ứng thuộc loại oxi hóa khử. 4
- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HĐ 1. SỐ OXI HÓA Thời gian: 35 phút 5
- 1. Mục tiêu: 1,8 2. Tổ chức hoạt động: Chia lớp thành 4 nhóm, nhom tr ́ ưởng, thư kí a. Giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời những câu hỏi trong phiếu học tập số 1: Phiếu học tập số 1 ́ ̣ ̣ ́ 1) Xac đinh điên tich trên cac nguyên t ́ ử trong cac phân t ́ ử: NaCl Viêt công th ́ ưc electron cua phân t ́ ̉ ử HCl. Cho biêt điên tich cua nguyên t ́ ̣ ́ ̉ ử H và nguyên tử clo la bao nhiêu nêu gia s ̀ ́ ̉ ử răng cac electron dung chung chuyên hăn vê ̀ ́ ̀ ̉ ̉ ̀ phia nguyên t ́ ử co đô âm điên l ́ ̣ ̣ ơn h ́ ơn? Nêu khái niệm số oxi hóa? Cach biêu diên sô oxi hoa? ́ ̉ ̃ ́ ́ 2) Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các chất sau: NaCl, Cu, HCl, O 2, H2SO4, NH3, NO3, NH4+, Fe2(SO4)3 (giải thích cach lam). ́ ̀ Gợi y: đoc, vân dung cac quy tăc tinh sô oxi hoa. ́ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ 3) Nêu cách xác định số oxi hóa? b. Thực hiện nhiệm vụ: ̣ HS lam viêc theo nhom, các nhóm phân công nhi ̀ ́ ệm vụ cho từng thành viên hoàn thành phiếu học tập số 1. Nghiên cưu SGK ́ ̉ ̣ Thao luân thông nhât y kiên ́ ́ ́ ́ ̀ ̉ Trinh bay câu 2 vao bang phu ̀ ̀ ̣ c. Báo cáo thảo luận: Câu 1: 1 HS tra l ̀ ́ ̀ ́ ́ ̉ ̣ ̉ ơi, cac thanh viên khac nhân xet, phan biên. ̣ Câu 2: Cac nhom tri ́ ́ ưng bay san phâm, 1 nhóm báo cáo s ̀ ̉ ̉ ản phâm, 3 nhóm còn l ̉ ại nhận xét, đánh giá. Câu 3: Cac nhom tham gia ch ́ ́ ơi tro “Ai nhanh h ̀ ơn”. ̉ ̉ ̣ Câu hoi thao luân ̣ ̃́ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ̀ Ban đa ap dung quy tăc cu thê nao, lam như thê nao đê tinh sô oxi hoa cua cac nguyên tô? ́ ̀ ̉ ́ ́ ́ ̉ ́ ́ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̀ ́ ́ Em co nhân xet gi vê sô oxi hoa cua nguyên tô kim loai va cac gôc axit trong h ́ ̀ ̀ ́ ́ ợp chât (vê dâu va ́ ̀ ́ ̀ sự liên quan vơi hoa tri)? ́ ́ ̣ d. Sản phẩm học sinh cần đạt: Câu 1: NaCl được tao b ̣ ởi ion Na+ va Cl ̣ ́ ̉ ̀ ̉ ̀ , điên tich cua Na la 1+, cua Cl la 1 ̀ Trong phân tử HCl, giưa nguyên t ̃ ử H va nguyên t ̀ ử Cl liên kêt nhau băng 1 căp electron ́ ̀ ̣ 6
- HĐ 2. CHẤT KHỬCHẤT OXI HOÁ; SỰ KHỬSỰ OXI HOÁ, PHẢN ỨNG OXI HÓAKHỬ. Thời gian: 35 phút 1. Mục tiêu: 2,6,7,8 2. Tiến trình tổ chức hoạt động: a. Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa trước ở nhà và hoàn thành phiếu học tập số 2. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 1) Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống và hoàn thành các yêu cầu sau: Chất khử là chất…(1)…… electron. Sau phản ứng số oxi hóa nguyên tố trong chất khử ̉ tăng hay giam? Chất oxi hóa là chất…(2)… electron. Sau phản ứng, số oxi hóa của nguyên tố trong chất oxi hóa tăng hay giam? ̉ Quá trình oxi hóa là quá trình…(3)…… electron. Quá trình khử là quá trình…(4)…… electron. Chất bị oxi hóa là chất ....(5).... Chất bị khử là là chất ..(6).... Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự ……....(7)…...giữa các chất phản ứng hay phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự…(8)… số oxi hóa của một số nguyên tố. ̉ ưng Mg + Cl Câu 2) Phan ́ ́ ̉ ̀ ̉ ưng oxi hoa kh 2 MgCl2 co phai la phan ́ ́ ử hay không? ́ ̣ ̉ ứng la phan Lam cach nao em biêt môt phan ̀ ́ ̀ ̀ ̉ ứng oxi hoa kh ́ ử? ̉ ứng trên la phan Nêu phan ́ ̀ ̉ ứng oxi hoa kh ́ ử, hay xac đinh chât kh ̃ ́ ̣ ́ ử, chât oxi hoa. ́ ́ b. Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện nhiệm vụ ca nhân ́ ở nha. ̀ HĐ chung cả lớp: Học sinh hoạt động theo nhóm, thảo luận thống nhât ý kiến. 7
- c. Báo cáo thảo luận: ̣ ̉ ̉ ̉ ̉ ́ ̀ ́ ̃ ợ HS bao cao GV chup anh san phâm cua 2 nhom, trinh chiêu hô tr ́ ́ 2 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, phản biện, bổ sung. d. Sản phẩm học sinh cần đạt: Câu 1: + Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường electron, số oxi hóa tăng. + Chất oxi hóa (chất bị khử) là chất thu electron, số oxi hóa giảm. + Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình nhường (cho, mât) electron. ́ + Quá trình khử (sự khử) là quá trình thu (nhân lâyu electron. ̣ ́ ĐN: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng, hay pư oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. Câu 2: Phan ̉ ưng Mg + Cl ́ ̀ ̉ ưng oxi hoa kh 2 MgCl2 la phan ́ ́ ử hay không ́ ́ ̣ ̉ ưng co phai la phan Muôn biêt môt phan ́ ́ ̉ ̀ ̉ ưng oxi hoa kh ́ ́ ử hay không, ta tinh sô oxi hoa cua ́ ́ ́ ̉ ́ ́ ̉ ưng. Phan cac nguyên tô trong phan ́ ̉ ưng oxi hoa kh ́ ử co nguyên tô co sô oxi hoa thay đôi so v ́ ́ ́ ́ ́ ̉ ới trươc phan ́ ̉ ưng. ́ ̉ ưng trên, Mg co sô oxi hoa thay đôi t Trong phan ́ ́ ́ ́ ̉ ừ 0 lên +2; Clo từ 0 xuông 1 => p ́ ư oxi hoá khử. Chât kh ́ ử la Mg (tăng sô oxi hoa), chât oxi hoa la Cl ̀ ́ ́ ́ ̉ ́ ̀ 2 (giam sô oxi hoa). ́ ́ e. Phương pháp công cụ đánh giá và kết luận * Lưu ý trong phản ứng oxi hóa khử luôn xảy ra đồng thời quá trình oxi hóa và quá trình khử và tổng số electron nhường đi bằng tổng số electron nhận vào. ́ ử tham gia qua trinh oxi hoa, chât oxi hoa tham gia qua trinh kh Chât kh ́ ̀ ́ ́ ́ ́ ̀ ử. ̣ ́ ́ ̣ ̣ Công cu đanh gia: Phiêu hoc tâp sô 3 ́ ́ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 1) Cho cac qua trinh: Fe ́ ́ ̀ + 2e va : ̀ Hay cho biêt qua trinh nao la qua trinh oxi hoa, qua trinh nao la qua trinh kh ̃ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ử? 2) Cho 1 ví dụ phản ứng oxi hóa khử, xác định chất khử, chât oxi hoa, ch ́ ́ ất bị khử, chất bị oxi hóa, biểu diễn quá trình oxi hóa, qua trinh kh ́ ̀ ử va 1 phan ̀ ̉ ưng không phai la phan ́ ̉ ̀ ̉ ưng oxi ́ 8
- hoa kh ́ ử. HĐ 4 Y NGHIA CUA PHAN ́ ̃ ̉ ̉ ƯNG OXI HOA KH ́ ́ Ử Thời gian: 10 phút 1. Mục tiêu: 2,7 2. Tiến trình tổ chức hoạt động: a. Giao nhiệm vụ: chia làm 4 nhóm, 2 nhóm làm 1 yêu cầu. 1) Trình bày (kèm hình ảnh, hoăc video ng ̣ ắn) ứng dụng to lớn của phản ứng oxi hóa khử trong cuộc sống (lĩnh vực hot, hoặc HS thích) (23 VD) phổ biến và có tầm quan trọng trong sản xuất và đời sống. 2) Trình bày (kèm hình ảnh, hoặc video ngắn) tác hại của phản ứng oxi hóa khử phổ biến, ảnh hưởng nặng trong cuộc sống (23 VD). https://bacdau.vn/bancanbietgivephanungoxihoakhu b. Thực hiện nhiệm vụ: HS tìm hiểu ở nhà và hoàn thành nhiệm vụ học tập. Hs đưa sản phẩm lên nhom zalo cua l ́ ̉ ớp trong vong 1 tu ̀ ần. Các nhóm xem thảo luận đưa ra 3 ưu điểm và 1 hạn chế cho nhóm làm sản phẩm. Binh chon xêp hang A,B,C,D cho san phâm cua ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ̉ cac nhom. ́ ́ c. Báo cáo thảo luận: HS xem san phâm trên nhom zalo l ̉ ̉ ́ ơṕ Các nhóm xem thảo luận đưa ra 3 ưu điểm và 1 hạn chế cho môi s ̃ ản phẩm va binh chon ̀ ̀ ̣ d. Phương pháp công cụ đánh giá và kết luận * Đánh giá sản phẩm của HS thông qua bảng kết quả binh chon và trình bày c ̀ ̣ ủa HS GV: Nhận xét, chốt kiến thức, cho điêm khuyên khich cac nhom. ̉ ́ ́ ́ ́ e. Sản phẩm học sinh cần đạt (minh hoa): ̣ Phản ứng oxi hoá – khử là loại phản ứng hoá học khá phổ biến trong tự nhiên và có tầm quan 9
- trọng trong sản xuất và đời sống. Trong đời sống: 1) Ứng dụng to lớn của phản ứng oxi hóa khử trong cuộc sống: Sự hô hấp, quá trình thực vật hấp thụ khí CO2 giải phóng oxi, sự trao đổi chất và hàng loạt quá trình sinh học khác đều có cơ sở là các phản ứng oxi hoá khử. duy trình cuộc sống PTHH: CO2 + H2O C6H12O6 + O2 Phần lớn năng lượng ta dùng là năng lượng của phản ứng oxi hoá – khử. Sự cháy của xăng dầu trong các động cơ đốt trong, sự cháy của than, củi, các quá trình điện phân, các phản ứng xảy ra trong pin, ăc quy đều là phản ứng oxi hoá – khử. Đốt gas (bếp gas, bật lửa gas): 2C4H10 + 13O2 → 8CO2 + 10H2O Sự cháy của than, củi: C + O2 CO2 Trong sản xuất: Là cơ sở của các quá trình sản xuất hoá học như: Luyện kim. Luyện gang: Dùng cacbon oxit khử sắt (III) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 Pin: đủ các loại .... (điện thoại đang nghiên cứu tìm ra pin có dung lượng lớn, dùng được 1 tháng ....) 2) Tác hại của phản ứng oxi hóa khử: Dụng cụ bằng kim loại bị ăn oxi hóa => tổn thất => cách hạn chế lão hóa => con người nhanh già => tìm giải pháp chậm lại (trường sinh) * Nhà khoa học, doanh nghiệp kết nối để phục vụ con người => tạo ra lợi nhuận lớn HĐ 3. LÂP PH ̣ ƯƠNG TRINH PHAN ̀ ̉ ƯNG OXI HOA KH ́ ́ Ử Thời gian: 45 phút 1. Mục tiêu: 4 2. Tiến trình tổ chức hoạt động: a. Giao nhiệm vụ: GV tổ chức hoạt động nhóm (chia lớp thành 4 nhóm), yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ ở phiếu học tập số 3. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 1) Phương pháp thăng bằng electron, dựa trên nguyên tắc nào? Nêu các bước cơ bản cần thực 10
- hiện để cân bằng được một phản ứng oxi hóa khử bằng pp thăng bằng e. 2) Áp dụng: cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron. a/ C + H2SO4 → CO2 + SO2 + H2O b/ Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O. Cách tìm hệ số cho axit trong hai phản ứng trên khác nhau như thế nào? b. Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện công việc của nhóm. c. Báo cáo thảo luận: HĐ chung cả lớp: bốc thăm chon nhóm báo cáo, các nhóm còn l ̣ ại phản biện. ́ ̉ Cach biêu diên qua trinh oxi hoa va qua trinh kh ̃ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ử? ̣ ̣ ́ ́ ử va chât oxi hoa? Cach chon hê sô cho chât kh ́ ̀ ́ ́ d. Sản phẩm học sinh cần đạt: Câu 1: + Các bước cân bằng phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron: Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất khử, chất oxi hóa. Bước 2: Viết các quá trình khử, quá trình oxi hóa cân bằng mỗi quá trình. Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử, chất oxi hóa sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron do chất oxi hóa nhận Bước 4: Đặt các hệ số của chất khử và chất oxihóa vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính ra hệ số của các chất khác có mặt trong phương trình hóa học. Câu 2: a/ ́ ử chât oxi hoa Chât kh ́ ́ 1 2 b/ ́ ử chât oxi hoa Chât kh ́ ́ 3 2 11
- 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. + Ở phản ứng 1 hệ số của axit chính là hệ số của chất oxi hóa vì axit chỉ đóng vai trò chất oxi hóa. Ở phản ứng 2 hệ số của axit lớn hơn hệ số của chất oxi hóa vì một số phân tử axit là chất oxi hóa và một số phân tử tạo muối (làm môi trường) e. Phương pháp công cụ đánh giá và kết luận GV Hương dân lai cac b ́ ̃ ̣ ́ ước cân băng phan ̀ ̉ ứng oxi hoa kh ́ ử. Lưu y cach biêu diên qua trinh oxi hoa: ́ ́ ̉ ̃ ́ ̀ ́ va qua trinh kh ̀ ́ ̀ ử : ́ ử tham gia qua trinh oxi hoa (bi oxi hoa) Chât kh ́ ̀ ́ ̣ ́ Chât oxi hoa tham gia qua trinh kh ́ ́ ́ ̀ ử (bi kh ̣ ử) Bước 4: Đăt hê sô cua chât kh ̣ ̣ ́ ̉ ́ ử, chât oxi hoa va sp cua cac qua trinh oxi hoa kh ́ ́ ̀ ̉ ́ ́ ̀ ́ ử lên sơ đô p ̀ ư , ́ ̉ sau đo kiêm tra va cân băng câc nguyên tô khac, thông th ̀ ̀ ́ ́ ́ ường theo thứ tự KL, gôc axit (PK), H, ́ O. ̣ ̣ ́ ́ ̣ ́ ́ ́ Cach chon hê sô: lây bôi sô chung be nhât …. ́ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ ̉ ̉ Đanh gia hoat đông cua câc nhom qua quan sat qua trinh hoat đông va san phâm cua nhom ́ Kiêm tra: ̉ Cân băng câc ptp ̀ ́ ư sau theo PP thăng băng e: ̀ 1) H2S + O2 SO2 + H2O 2) Fe + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O HĐ 5. LUYÊN TÂP ̣ ̣ Thời gian: 45 phút 1. Mục tiêu: 1,2,3 2. Tiến trình tổ chức hoạt động: a. Giao nhiệm vụ: 12
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia chơi game trên Quizizz hoàn thành phiếu học tập số 4. b. Thực hiện nhiệm vụ: HS tham gia game trên Quizizz bằng điện thoại di động; giải thích câu trả lời hoặc nhận xét theo yêu cầu của giáo viên. c. Báo cáo thảo luận: ̉ Tông h ợp, thông bao kêt qua game. Giai quyêt cac vân đê con v ́ ̉ ̉ ́ ́ ́ ̀ ̀ ướng măć HS trinh bay cach cân băng cac ptpu ̀ ̀ ́ ̀ ́ ở cac câu 12,13,14,15. ́ d. Phương pháp công cụ đánh giá và kết luận Giáo viên kết luận và đánh giá theo thang điểm cá nhân sau mỗi câu hỏi (trắc nghiệm, điền khuyết). e. Sản phẩm học sinh cần đạt: PHIỀU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 1: Trong hợp chất nào dưới đây, nguyên tử của nguyên tố nitrogen có số oxi hóa +4? A. NH3. B. NO2. C. HNO3. D. KNO2. Câu 2: Trong hợp chất K2CO3, số oxi hóa của nguyên tử nguyên tố carbon là A. 4. B. 2. C. +4. D. +2. Câu 3: Trong ion nào dưới đây, nguyên tử của nguyên tố sulfur có số oxi hóa +4? A. . B. . C. . D. . 13
- Câu 4: Trong phản ứng oxi hóa khử thì A. chất khử là chất nhường electron, có số oxi hóa giảm. B. chất khử là chất nhường electron, có số oxi hóa tăng. C. chất khử là chất thu electron, có số oxi hóa giảm. D. chất khử là chất thu electron, có số oxi hóa tăng. Câu 5: Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng A. có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng. B. có sự chuyển nguyên tố oxi giữa các chất phản ứng. C. có sự chuyển nguyên tố hidro giữa các chất phản ứng. D. có sự chuyển hạt proton giữa các chất phản ứng. Câu 6: Hãy cho biết là quá trình nào sau đây? A. Oxi hóa. B. Khử. C. Nhận proton. D. Tự oxi hóa – khử. Câu 7: Hãy cho biết là quá trình nào sau đây? A. Oxi hóa. B. Khử. C. Nhận proton. D. Tự oxi hóa – khử. Câu 8: Phát biểu nào dưới đây đúng về vai trò của các chất trong phản ứng: Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O? A. Cl2 là chất oxi hóa, KOH là chất khử. B. KOH khử Cl2 thành KCl. C. KOH bị Cl2 oxi hóa thành KClO3. D. Cl2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Câu 10: Trong phản ứng nào dưới đây cacbon thể hiện đồng thời tính oxi hoá và tính khử? A. B. C. D. Câu 11: Nhận định nào dưới đây không đúng? A. Phản ứng oxi hóa khử rất ít xảy ra trong thực tế. B. Trong đời sống, phần lớn năng lượng ta dùng là năng lượng của phản ứng oxi hóa khử. C. Phản ứng oxi hóa khử là cơ sở hóa học của các quá trình sản xuất gang, thép, nhôm,.. 14
- D. Trong sự cháy diễn ra các phản ứng oxi hóa khử. Câu 12: Cho phương trình hoá học: S + H2SO4 → SO2 + H2O. Hệ số nguyên và tối giản của chất oxi hoá trong phản ứng trên là ............................ Câu 13: Cho phương trình hoá học: aCu + bH2SO4 → cCuSO4 + dSO2 + eH2O. Tỉ lệ a: b là....................... Câu 14: Cho phương trình phản ứng: aKBr + bH2SO4 → cBr2 + dSO2 + eK2SO4 + fH2O. Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phương trình trên là................ Câu 15: Cho phản ứng: KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. Tỉ lệ số phân tử HCl đóng vai trò chất khử /tổng số phân tử HCl của phản ứng trên là......... HĐ 6. VÂN DUNG TIM TOI, M ̣ ̣ ̀ ̀ Ở RÔNG ̣ Thời gian: 45 phút 1. Mục tiêu: 2,5,7 ́ ́ ới chu đê tiêp theo Năng l Kêt nôi v ̉ ̀ ́ ượng hoa hoc ́ ̣ 2. Tiến trình tổ chức hoạt động: a. Giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh tìm hiểu trả lời các câu hỏi sau: Câu 1. Trong cơ thể người, phản ứng hóa học nào đã trực tiếp tạo ra năng lượng cho cơ thể hoạt động? Hãy viết ít nhất 1 phương trình phản ứng minh họa và cho biết các phản ứng đó có 15
- phải là phản ứng oxi hóa khử hay không? Câu 2. Phản ứng tạo thành tinh bột trong cây xanh có phải là phản ứng oxi hóa khử hay không, phản ứng này có ý nghĩa như thế nào? Câu 3. Thực phẩm bị hỏng khi để lâu trong không khí, quá trình này có xảy ra phản ứng hóa học hay không? Bảo quản thực phẩm bằng phương pháp hút chân không dựa trên nguyên tắc nào? Câu 4. Trình bày một số phản ứng oxi hóa khử khác trong thực tế cuộc sống. b. Thực hiện nhiệm vụ: Câu 1,2,3: HS lam viêc theo nhom: thao luân ̀ ̣ ́ ̉ ̣ Câu 4: Học sinh thực hiện nghiên cứu theo nhóm ở nhà và trình bày vào giấy khổ lớn (A1) hoặc thiết kế file powerpoint. c. Báo cáo thảo luận: Một số gợi ý, câu hỏi thảo luận, kết nối 1. Nguồn gốc các chất glucose, amino acid, chất béo trong cơ thể người? (nếu học sinh không nêu được) 2. Làm thế nào để biết các phản ứng trên là phản ứng oxi hóa khử? 3. Nhiều phản ứng sinh ra năng lượng, năng lượng này từ đâu mà có? d. Sản phẩm học sinh cần đạt: Câu 1: Trong cơ thể người, tinh bột chuyển hóa thành ghucose, chất đạm (protein) chuyển hóa thành các amino acid, chất béo bị thủy phân thành glicerol và acid béo sau đó lại được tổng hợp thành chất béo. Một phần glucozơ, chất béo, amino acid được chuyển đến tế bào, tại đây các chất này bị oxi hóa bởi oxi tạo ra năng lượng cho cơ thể hoạt động. Ptpư : C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6 H2O HS có thể viết ptpư của một chất béo hoặc amino acid bất kì. Các phản ứng này đều thuộc loại phản ứng oxi hóa khử, trong đó oxi là chất oxi hoá. Câu 2: Phản ứng tạo tinh bột trong cây xanh (còn gọi là phản ứng quang hợp): là phản ứng oxi hóa khử Ý nghĩa của phản ứng: Cân bằng lượng CO2 và O2 trong không khí. Tạo tinh bột làm thực phẩm cho người và nhiều động vật. Câu 3. Khi để lâu trong không khí, thực phẩm bị hỏng do nhiều nguyên nhân, nhưng luôn có phản ứng hóa học làm chuyển hóa các chất trong thực phẩm thành nhiều chất gây hại đến sức 16
- khỏe con người, trong đó phản ứng giữa thực phẩm với khí oxi là một trong những phản ứng chủ yếu gây nên hiện tượng này. Hiện nay, phương pháp hút chân không đã được phổ biến để bảo quản thực phẩm. Nguyên tắc của phương pháp này là hút hết không khí trong túi thực phẩm, hạn chế tối đa lượng khí oxi tiếp xúc với thực phẩm, tránh việc các chất trong thực phẩm bị oxi hóa và biến chất. Câu 4: (mở) Học sinh bắt thăm báo cáo sản phẩm trước lớp vào đầu tiết học sau, các nhóm nhận xét, phản biện, bổ sung. e. Phương pháp công cụ đánh giá và kết luận ̉ ̉ Đanh gia qua san phâm. ́ ́ 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 Bài 32: Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit – lưu huỳnh trioxit
9 p | 602 | 46
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Chân trời sáng tạo: Bài 10
15 p | 37 | 6
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Chân trời sáng tạo: Bài 8
6 p | 55 | 5
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Chân trời sáng tạo: Bài 1
8 p | 42 | 5
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Chân trời sáng tạo: Bài 4
9 p | 22 | 4
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 6
6 p | 49 | 4
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Chân trời sáng tạo: Bài 3
7 p | 25 | 4
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 1
4 p | 31 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 16
9 p | 34 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 15
6 p | 19 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 13
8 p | 51 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 6
5 p | 96 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 9
4 p | 24 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 8
4 p | 31 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 5
5 p | 39 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 3
5 p | 26 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 11
7 p | 56 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn