Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học - Trường THPT Bình Chánh
lượt xem 4
download
Bài giảng "Hóa học lớp 10 bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố; Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A; Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một chu kì, một nhóm A;... Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học - Trường THPT Bình Chánh
- • BÀI 8. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
- I. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ Đầu mỗi chu kì là nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là ns1 Kết thúc mỗi chu kì là nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là ns2np6
- Nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA Chu kì (0) Chu kì 1 H He 1s1 1s2 Chu kì 2 Li Be B C N O F Ne 2s1 2s2 2s22p1 2s22p2 2s22p3 2s22p4 2s22p5 2s22p6 Chu kì 3 Na Mg Al Si P S Cl Ar 3s1 3s2 3s23p1 3s23p2 3s23p3 3s23p4 3s23p5 3s23p6
- I. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ Đầu mỗi chu kì là nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là ns1 Kết thúc mỗi chu kì là nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là ns2np6 Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình lectron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố
- II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A 1/ Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A • Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm A có cùng số electron lớp ngoài cùng Các nguyên tố trong cùng nhóm A giống nhau về tính chất hóa học. • Số thứ tự nhóm A = số electron ở lớp ngoài cùng = số electron hóa trị • Các nguyên tố thuộc nhóm IA, IIA: nhóm nguyên tố s Các nguyên tố thuộc nhóm IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA, VIIIA (0): nhóm nguyên tố p (trừ Heli)
- II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A 2/ Một số nhóm A tiêu biểu Nhóm IA Nhóm VIIA Nhóm VIIIA (0) Gồm các liti, natri, kali, flo, clo, brom, iod heli, neon, argon, nguyên tố rubidi, caesi krypton, xenon, radon Cấu hình electron ns1 ns2np5 ns2np6 (trừ He) lớp ngoài cùng Tính chất hóa học Tác dụng với O2, Tác dụng với kim Hầu hết khí hiếm H2O, phi kim loại, H2, H2O không tham gia khác phản ứng hóa học
- III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG MỘT CHU KÌ, MỘT NHÓM A Tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện Tính kim loại Tính phi kim Độ âm điện của một Là tính chất của một Là tính chất của một nguyên tử nguyên tố mà nguyên nguyên tố mà nguyên Đặc trưng cho khả tử của nó dễ mất tử của nó dễ thu năng hút electron electron để trở electron để trở của nguyên tử khi thành ion dương thành ion âm hình thành liên kết M→ Mn+ + ne X + ne → Xn-
- III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG MỘT CHU KÌ, MỘT NHÓM A 1/ Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một chu kì BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Chiều tăng dần của điện tích hạt nhân Bán kính nguyên tử giảm → lực hút của hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng lên → nguyên tử dễ thu electron (tính phi kim mạnh dần)
- III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG MỘT CHU KÌ, MỘT NHÓM A 1/ Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một chu kì BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Chiều tăng dần của điện tích hạt nhân Tính kim loại của các nguyên tố yếu dần Tính phi kim của các nguyên tố mạnh dần Độ âm điện của các nguyên tử nói chung tăng dần
- III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG MỘT CHU KÌ, MỘT NHÓM A 2/ Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một nhóm A BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Chiều Bán kính nguyên tử tăng dần tăng dần → lực hút của hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng của điện giảm xuống tích hạt → nguyên tử dễ mất electron (tính kim loại mạnh dần) nhân
- III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG MỘT CHU KÌ, MỘT NHÓM A 2/ Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một nhóm A BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Chiều Tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần tăng dần của Tính phi kim của các nguyên tố yếu dần điện tích hạt Độ âm điện của các nguyên tử nói chung nhân giảm dần
- IV. HÓA TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA Hợp chất với oxi R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7 Hóa trị cao nhất với 1 2 3 4 5 6 7 oxi Hợp chất khí với RH4 RH3 RH2 RH hidro Hóa trị với hidro 4 3 2 1
- V. OXIDE VÀ HYDROXIDE CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A THUỘC CÙNG CHU KÌ IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA Oxide R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7 Hydroxide ROH R(OH)2 R(OH)3 H2RO3 H3RO4 H2RO4 HRO4 Tính base yếu dần đồng thời tính acid mạnh dần
- VI. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử
- Củng cố bài học Viết cấu hình electron của nguyên tử magie (Z = 12). Để đạt cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử Mg nhận hay nhường bao nhiêu electron? Magie thể hiện tính chất kim loại hay phi kim? Cấu hình electron nguyên tử magie (Z = 12) 1s22s22p63s2
- Nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA Chu kì (0) Chu kì 1 H He 1s1 1s2 Chu kì 2 Li Be B C N O F Ne 2s1 2s2 2s22p1 2s22p2 2s22p3 2s22p4 2s22p5 2s22p6 Chu kì 3 Na Mg Al Si P S Cl Ar 3s1 3s2 3s23p1 3s23p2 3s23p3 3s23p4 3s23p5 3s23p6
- Củng cố bài học Viết cấu hình electron của nguyên tử magie (Z = 12). Để đạt cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử Mg nhận hay nhường bao nhiêu electron? Magie thể hiện tính chất kim loại hay phi kim? Cấu hình electron nguyên tử magie (Z = 12) 1s22s22p63s2 Cấu hình electron nguyên tử neon (Z = 10) 1s22s22p6 Để đạt cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn là neon, nguyên tử Mg nhường 2 electron để trở thành ion Mg2+ ? Magie thể hiện tính chất kim loại. Mg → Mg2+ + 2e
- Củng cố bài học Viết cấu hình electron của nguyên tử lưu hguỳnh (Z = 16). Để đạt cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử lưu huỳnh nhận hay nhường bao nhiêu electron? Lưu huỳnh thể hiện tính chất kim loại hay phi kim? Cấu hình electron nguyên tử lưu huỳnh (Z = 16) 1s22s22p63s23p4
- Nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA Chu kì (0) Chu kì 1 H He 1s1 1s2 Chu kì 2 Li Be B C N O F Ne 2s1 2s2 2s22p1 2s22p2 2s22p3 2s22p4 2s22p5 2s22p6 Chu kì 3 Na Mg Al Si P S Cl Ar 3s1 3s2 3s23p1 3s23p2 3s23p3 3s23p4 3s23p5 3s23p6
- Củng cố bài học Viết cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh (Z = 16). Để đạt cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử lưu huỳnh nhận hay nhường bao nhiêu electron? Lưu huỳnh thể hiện tính chất kim loại hay phi kim? Cấu hình electron nguyên tử lưu huỳnh (Z = 16) 1s22s22p63s23p4 Cấu hình electron nguyên tử argon (Z = 18) 1s22s22p63s23p6 Để đạt cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn là argon, nguyên tử lưu huỳnh nhận 2 electron để trở thành ion S2- ? Lưu huỳnh thể hiện tính chất phi kim. S + 2e → S2-
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 3: Luyện tập thành phần nguyên tử - Trường THPT Bình Chánh
21 p | 16 | 8
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 16: Luyện tập Liên kết cộng hóa trị - Trường THPT Bình Chánh
17 p | 12 | 7
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 10: Luyện tập bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học - Trường THPT Bình Chánh
13 p | 9 | 6
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 6: Luyện tập cấu tạo vỏ nguyên tử - Trường THPT Bình Chánh
13 p | 14 | 6
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 5: Protein - Trường THPT Bình Chánh
29 p | 11 | 5
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa khử - Trường THPT Bình Chánh
18 p | 16 | 5
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 2: Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học - Đồng vị
19 p | 25 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 15: Hóa trị và số oxi hóa - Trường THPT Bình Chánh
18 p | 11 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 9: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Trường THPT Bình Chánh
11 p | 14 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 5: Cấu hình electron nguyên tử - Trường THPT Bình Chánh
21 p | 10 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 22: Clo (Tiếp theo) - Trường THPT Bình Chánh
17 p | 9 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 22: Clo - Trường THPT Bình Chánh
14 p | 14 | 3
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 21: Khái quát về nhóm halogen - Trường THPT Bình Chánh
10 p | 7 | 3
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 17: Phản ứng oxi hóa khử - Trường THPT Bình Chánh
20 p | 10 | 3
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 13: Liên kết cộng hóa trị - Trường THPT Bình Chánh
22 p | 7 | 3
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 12: Liên kết ion - Trường THPT Bình Chánh
22 p | 15 | 3
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Trường THPT Bình Chánh
17 p | 13 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn