Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 13: Liên kết cộng hóa trị - Trường THPT Bình Chánh
lượt xem 3
download
Bài giảng "Hóa học lớp 10 bài 13: Liên kết cộng hóa trị" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Sự hình thành liên kết cộng hóa trị; Độ âm điện và liên kết hóa học. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 13: Liên kết cộng hóa trị - Trường THPT Bình Chánh
- Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Nêu khái niệm về liên kết ion. Trình bày tóm tắt sự hình thành liên kết trong phân tử NaCl ? Đáp án: - Liên kết ion : là liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. - Sự hình thành liên kết trong phân tử NaCl. Na → Na+ + 1e Cl + 1e → Cl- lhtđ Na+ + Cl- NaCl
- Liên kết ion thường được tạo nên từ các nguyên tử của các nguyên tố có tính chất khác hẳn nhau là kim loại điển hình ( K, Na, Ba, Ca) và phi kim điển hình (F, Cl, Br, O) . Vậy đối với các nguyên tử của cùng một nguyên tố ( H2 ; Cl2 ; N2…) hay những hợp chất như ( HCl; CO2 …), chúng liên kết với nhau bằng cách nào ?
- TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH KHỐI 10 Bài 13:
- I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất. a) Sự hình thành phân tử Hidro ( H2) Cấu hình electron của 1H: 1s1 Cấu hình electron của khí hiếm 2He : 1s2 Cấu hình H chưa bền, 2 nguyên tử H có xu hướng liên kết với nhau để đạt cấu hình bền giống He.
- . .H . H H + H . H–H Công thức electron Công thức cấu tạo Quy ước kí hiệu: Mỗi dấu chấm bên cạnh kí hiệu hóa học biểu diễn một electron ở lớp ngoài cùng. Liên kết tạo thành do 1 cặp electron chung gọi là liên kết đơn.
- b) Sự hình thành phân tử Nitơ ( N2) Cấu hình electron N ( Z = 7): 1s2 2s2 2p3 Cấu hình electron Ne ( Z =10): 1s2 2s2 2p6 Cấu hình electron của N chưa bền, 2 nguyên tử N có xu hướng liên kết với nhau để đạt cấu hình bền của nguyên tử khí hiếm gần nhất ( Ne)
- Mỗi nguyên tử N phải góp chung 3 electron như sau: N + N → N N N≡N CT electron CT cấu tạo Kết luận: Hai nguyên tử N liên kết với nhau bằng liên kết ba bền → ở nhiệt độ thường N2 bền, kém hoạt động.
- Nhận xét : Liên kết hình thành trong phân tử H2, N2 là liên kết cộng hoá trị. Định nghĩa: Liên kết cộng hoá trị là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
- •Liên kết hình thành trong phân tử H2, N2 là liên kết cộng hoá trị không cực. Liên kết cộng hoá trị không cực: là liên kết cộng hoá trị trong đó cặp electron chung không bị hút lệch về phía nguyên tử nào.
- 2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chất. a) Sự hình thành phân tử hidro clorua (HCl) Cấu hình electron: H ( Z=1): 1s1 Cấu hình electron: Cl ( Z=17): 1s22s22p63s23p5
- . . . Cl . . . . . . . Cl . H – Cl . . . . H + . H Công thức electron Công thức cấu tạo Nhận xét: - Trong phân tử hidroclorua (HCl) cặp electron bị lệch về phía nguyên tử clo (Cl) → Liên kết CHT phân cực - Trong công thức electron của phân tử có cực, cặp electron chung lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn
- b) Sự hình thành phân tử khí cacbon đioxit (CO2) Cấu hình electron: C ( Z = 6): 1s22s22p2 Cấu hình electron: O ( Z = 8): 1s22s22p4 Sự hình thành phân tử khí cacbon đioxit (CO2)
- .O C +O. . . . . . . . . . . . . + . . . . . . . O :: C :: O O=C=O . . . Công thức electron Công thức cấu tạo Kết luận: - Trong phân tử CO2 các cặp electron bị hút lệch về phía O vì độ âm điện của O (3,44) lớn hơn độ âm điện của C (2,55) → Liên kết C=O bị phân cực về phía O - Phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên liên kết đôi phân cực (C=O) triệt tiêu nhau → Phân tử CO2 không phân cực
- • 3. Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị. •Các chất mà phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị có thể là chất rắn, lỏng, khí. •Rắn: Đường, lưu huỳnh, Iot,... •Lỏng: nước, ancol,... •Khí: CO2, Cl2, H2 •Các chất có cực tan trong dung môi có cực: •Vd: Etanol, đường tan trong nước.
- •Các chất không cực tan trong dung môi không cực •Vd: I2, S, các chất hữu cơ tan trong dung môi benzen, cacbon tetraclorua,.... •Nói chung, các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực Không dẫn điện ở mọi trạng thái
- II. ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC 1. Quan hệ giữa liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết ion - Nếu cặp electron chung ở giữa hai nguyên tử: Liên kết cộng hóa trị không cực ( gồm các đơn chất như H2, Cl2, O2,...) - Nếu cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử : Liên kết cộng hóa trị có cực ( ví dụ HCl, NH3,...) - Nếu cặp electron chung chuyển về một nguyên tử: Liên kết ion ( ví dụ NaCl,...) – liên kết ion có thể được coi là trường hợp riêng của liên kết cộng hóa trị.
- 2. Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học ( HS tự học có hướng dẫn)
- CỦNG CỐ • Câu 1 • Kiểu liên kết nào được tạo thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung? • Liên kết ion • Liên kết kim loại • Liên kết cộng hóa trị • Liên loài
- Câu 2 Phân tử nào sau đây được tạo thành từ liên kết cộng hoá trị không cực: A.NH3 B.HCl C.O2 D.H2O
- Câu 3 Ghép cột A với cột B thành một phát biểu hoàn chỉnh Cột A Cột B A. Liên kết đôi 1. Các cặp e dùng chung B. Liên kết trong phân tử N2 2. Phân cực kém hơn liên kết C. Các nguyên tử liên kết với đơn nhau để 3. Bền D. Liên kết cộng hóa trị hình 4. Có trong CO2 thành từ 5. đạt cấu hình bền vững giống khí hiếm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 16: Luyện tập Liên kết cộng hóa trị - Trường THPT Bình Chánh
17 p | 11 | 7
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 10: Luyện tập bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học - Trường THPT Bình Chánh
13 p | 9 | 6
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 6: Luyện tập cấu tạo vỏ nguyên tử - Trường THPT Bình Chánh
13 p | 13 | 6
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 5: Protein - Trường THPT Bình Chánh
29 p | 9 | 5
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 23: Hiđroclorua, axit clohiđric và muối clorua - Trường THPT Bình Chánh
15 p | 12 | 5
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa khử - Trường THPT Bình Chánh
18 p | 15 | 5
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 chương 1 bài 1: Thành phần nguyên tử - Trường THPT Bình Chánh
18 p | 13 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 15: Hóa trị và số oxi hóa - Trường THPT Bình Chánh
18 p | 9 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 9: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Trường THPT Bình Chánh
11 p | 14 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 5: Cấu hình electron nguyên tử - Trường THPT Bình Chánh
21 p | 7 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 22: Clo (Tiếp theo) - Trường THPT Bình Chánh
17 p | 7 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học - Trường THPT Bình Chánh
20 p | 12 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 22: Clo - Trường THPT Bình Chánh
14 p | 12 | 3
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 21: Khái quát về nhóm halogen - Trường THPT Bình Chánh
10 p | 5 | 3
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 17: Phản ứng oxi hóa khử - Trường THPT Bình Chánh
20 p | 10 | 3
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 12: Liên kết ion - Trường THPT Bình Chánh
22 p | 11 | 3
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Trường THPT Bình Chánh
17 p | 13 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn