intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 17: Phản ứng oxi hóa khử - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hóa học lớp 10 bài 17: Phản ứng oxi hóa khử" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Định nghĩa phản ứng oxi hóa khử; Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử; Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử trong thực tiễn. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 17: Phản ứng oxi hóa khử - Trường THPT Bình Chánh

  1. Trường THPT Bình Chánh Tổ Hóa học Hóa học 10
  2. Kiểm tra bài cũ Xác định số oxi hóa của nguyên tố: 0 -3 +1 +2 -2 +1 +5 -2 -3 +5 a. N trong N2, NH3, NO, HNO3, NH4NO3 -1 +1 +5 +7 b. Cl trong HCl, HClO, HClO3, HClO4
  3. Bài 17: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ Hóa học 10
  4. I. Định nghĩa • Vd1: Đốt cháy magie trong không khí (sự oxi hóa magie) 0 0 +2 -2 to 2 Mg + O2 2 MgO Chất khử Chất oxi hóa Trong phản ứng này magie nhường electron 0 2 Mg  Mg  2e Quá trình Mg nhường electron là quá trình oxi hóa Mg (sự oxi hóa Mg)
  5. • Vd2: Sự khử CuO bằng H2 +2 -2 0 0 +1 -2 to CuO + H2 Cu + H2O Chất oxi hóa Chất khử 2 Trong phản ứng này Cu thu electron 2 0 Cu  2e  Cu Quá trình thu electron là quá trình khử (sự khử )
  6. Nhận xét • Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường electron • Chất oxi hóa (chất bị khử) là chất thu electron • Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình nhường electron • Quá trình khử (sự khử) là quá trình thu electron
  7. • Vd3: Natri cháy trong khí clo 0 0 +1 -1 2Na + Cl2 2 Na+ + 2Cl- 2 NaCl 2x1e Chất khử Chất oxi hóa Trong phản ứng trên, Na nhường 1e trở thành Na+, Cl nhận 1e trở thành Cl-  phản ứng xảy ra đồng thời sự nhường và nhận e; có sự thay đổi số oxi hóa
  8. • Vd4: Hidro cháy trong khí clo 0 0 +1 -1 to H2 + Cl2 2 HCl Chất khử Chất oxi hóa Liên kết trong phân tử HCl là liên kết cộng hóa trị có cực do cặp electron chung bị lệch về phía Cl (do Cl có độ âm điện lớn hơn H)  phản ứng có sự chuyển electron và có sự thay đổi số oxi hóa
  9. • Vd5: Nhiệt phân muối NH4NO3 -3 +5 +1 to NH4NO3 N2O + 2 H2O -3 5 Trong phản ứng trên, N nhường e còn nguyên tử N nhận e  phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của 1 nguyên tố
  10. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng. Hay phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
  11. II. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử Phương pháp thăng bằng electron: tổng số electron do chất khử nhường phải đúng bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận
  12. Vd1: Lập phương trình hóa học của phản ứng P cháy trong O2 tạo ra P2O5 theo sơ đồ phản ứng: P + O2  P2O5 Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất oxi hóa và chất khử 0 0 +5 -2 P + O2  P2O5 Số oxi hóa của P tăng từ 0 lên +5: P là chất khử Số oxi hóa của oxi giảm từ 0 đến -2: O2 là chất oxi hóa
  13. Bước 2: Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình 0 5 P  P + 5e Quá trình oxi hóa 0 2 O2 + 4e  2 O Quá trình khử
  14. Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận 0 5 x4 P  P + 5e Quá trình oxi hóa 0 2 x5 O2 + 4e  2 O Quá trình khử Bước 4: Đặt các hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng, hoàn thành phương trình hóa học. 0 0 +5 -2 4 P+ 5 O2  2 P2O5
  15. Vd2: Lập phương trình hóa học của phản ứng cacbon monooxit khử sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao thành sắt và cacbon đioxit theo sơ đồ phản ứng: Fe2O3 + COFe + CO2
  16. +3 -2 +2 -2 0 +4 -2 Fe2O3 + COFe + CO2 3 Số oxi hóa của sắt giảm từ +3 đến 0: Fe (trong Fe2O3) là chất oxi hóa 2 Số oxi hóa của cacbon tăng từ +2 đến +4: C (trong CO) là chất khử 3 0 x2 Fe 3e  Fe Quá trình khử 2 4 x3 C  C 2e Quá trình oxi hóa +3 -2 +2-2 0 +4 -2 Fe2O3 + 3 CO 2 Fe + 3 CO2
  17. III. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử trong thực tiễn Trong đời sống Trong sản xuất • Phần lớn năng lượng • Nhiều phản ứng oxi được cung cấp bởi hóa – khử là cơ sở các phản ứng oxi hóa của các quá trình sản – khử xuất • Vd: sự cháy của xăng • Vd: luyện gang, thép, dầu, than, củi, các quá luyện nhôm, sản xuất trình điện phân, các các loại hóa chất, sản phản ứng trong pin, xuất phân bón, thuốc acquy,… bảo vệ thực vật,…
  18. Củng cố Câu 1: Trong phản ứng oxi hóa khử, chất bị oxi hóa là: A. Chất nhận e B. Chất nhường e C. Chất nhận proton D. Chất nhường proton Câu 2: Trong phản ứng Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu, Fe là chất: A. Bị khử B. Oxi hóa C. Bị oxi hóa D. Nhận e
  19. Câu 3: Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử: A. 2HgO2Hg + O2 B. CaCO3 CaO + CO2 C. 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2+H2O D. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O Câu 4: Chọn quá trình đúng 0 3 0 2 A. Fe  Fe 2e B. Fe  Fe 2e 0 2 0 3 C. Fe 2e  Fe D. Fe 3e  Fe
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2