Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 30: Lưu huỳnh
lượt xem 2
download
Bài giảng "Hóa học lớp 10 bài 30: Lưu huỳnh" được biên soạn dành cho các em học sinh lớp 10, giúp các em nắm được tính chất vật lý và tính chất hóa học của lưu huỳnh, biết cách ứng dụng và sản xuất lưu huỳnh. Đây cũng là tài liệu tham khảo dành cho quý thầy cô giáo trong quá trình biên soạn chuẩn bị bài giảng của mình. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 30: Lưu huỳnh
- NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
- TIẾT 51, BÀI 30 LƯU HUỲNH (16S, MS = 32)
- I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử - Vị trí trong BTH? - Cấu hình electron?
- I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử - Vị trí: ôZS=16: thứ 16, chu kỳ 3, nhóm VIA. 1s22s22p63s23p4 2e có - ZS=16: 1s22s22p63s23p4, 6e ở lớp ngoài cùng. - Cấu hình thu gọn: [Ne]3s23p4
- II. Tính chất vật lý Cấu tạorắn, - Chất tinh màu Lưuvàng. huỳnh tà Lưu huỳnh thểdạng thù hình - Hai phươngcó sự chuyển đơnhóa tà qua lại: So sánh và tính chất (Sα) (Sβ) vật lí Từ 95,50C đến 1190C Sα Sβ Cấu tạo tinh < 95,50C khác nhau thể Lưu huỳnh Lưu huỳnh tà phương đơn tà Khối lượng 2,07 g/cm3 1,96 g/cm3 Sα > Sβ + Giống: riêng Tính chất hóa học. + Khác: Cấu tạo tinh thể và một số tính chất vật lí. Nhiệt độ 1130C 1190C Sα < nóng chảy Sβ Từ 95,50C Sα < Nhiệt độ bền Dưới 95,50C đến 1190C
- III. Tính chất hóa học -2 0 +4 +6 +6 H2S S SO2 SO3 H2SO4 Tính oxi hóa Tính khử - Số oxi hóa của S: -2 0 +4 +6 S S S S Tính oxi hóa Tính khử
- III. Tính chất hóa học Lưu huỳnh tác dụng Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro. với phi kim. (Trừ N, I). Tính oxi Tính hóa khử
- 1. Tác dụng với kim loại và hiđro a. Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt,….) Muối sunfua. - Ở nhiệt độ cao: 0 0 to +2 -2 Oxi là Fe + S FeS chất oxi [K] [O] Sắt (II) sunfua hóa mạnh 00 +8/3 0 0 to to +3 -2 -2 hơn lưu 3Fe++3S 2Al 2O2 Fe3O4 huỳnh [K] [O] [K] [O] Oxit Al2S Nhôm sắtsunfua từ 3
- - Ở nhiệt độ thường: 0 0 +2 -2 Hg + S HgS [K] [O] Thủy ngân sunfua => Dùng lưu huỳnh để thu gom thủy ngân rơi vãi. b. Tác dụng với hiđro 0 0 to +1 -2 H2 + S H2S HgS [K] [O] Khí hiđro sunfua => Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa.
- 2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim (trừ N, I) 0 0 to +4 -2 S + O2 SO2 [K] [O] Lưu huỳnh đioxit 0 0 to +6 -1 S + 3F2 SF6 [K] [O] Lưu huỳnh hexaflorit => Lưu huỳnh thể hiện tính khử. Ngoài ra, còn tác dụng với các chất oxi hóa như: K2Cr2O7, HNO3, H2SO4đặc,… 0 +6 to +4 S + H2SO4đặc SO2 + H2O
- BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu không đúng về tính chất hóa học của lưu huỳnh A Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. B Thể hiện tính khử khi nó tham gia phản ứng với phi kim hoạt động mạnh như oxi, clo, flo,…ở nhiệt độ thích hợp. C Thể hiện tính oxi hóa khi nó tham gia phản ứng với tất cả các kim loại ở nhiệt độ cao.
- BÀI TẬP CỦNG CỐ Nung nóng hỗn hợp bột Fe dư và S, sau phản ứng kết thúc, cho dung dịch axit HCl vào, người ta thu được hỗn hợp khí đó là: A H2S và H2. B H2S và Cl2. C H2 và hơi S. D H2 và Cl2.
- to Xảy ra các phản ứng: (1) Fe + S FeS (2) FeS + 2HCl FeCl2 + H2S (3) Fedư + 2HCl FeCl2 + H2
- BÀI TẬP CỦNG CỐ Đun nóng một hỗn hợp gồm 1,28 gam bột Cu và 0,8 gam bột S trong ống nghiệm đậy kín không có không khí, thu được hỗn hợp A. A gồm những chất nào? nCu= 1,28/64 = 0,02 (mol) < nS = 0,8/32 = 0,025 (mol) 0 0 +2 -2 to Cu + S CuS =>A: CuS và S dư
- BÀI TẬP CỦNG CỐ Đun nóng một hỗn hợp gồm 0,65 gam bột Zn và 0,224 gam bột S trong ống nghiệm đậy kín không có không khí. Sau phản ứng, người ta thu được chất nào trong ống nghiệm? Khối lượng là bao nhiêu? nZn= 0,65/65 = 0,01(mol); nS = 0,224/32 = 0,007 (mol) 0 0 to +2 -2 Cu + S CuS 0,007 0,00 0,00 =>Sau phản ứng có ZnS7 và Zn dư.7 mZnSdư = 97.0,007 = 0,679 (g) mZndư =65. ( 0,01 – 0,007) = 0,195 (g)
- DẶN • Làm bài tập trong SGK, học DÒ bài cũ và đọc bài mới. • Cách phân biệt măng khô tẩm hóa chất và không tẩm hóa chất.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 16: Luyện tập Liên kết cộng hóa trị - Trường THPT Bình Chánh
17 p | 12 | 7
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 10: Luyện tập bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học - Trường THPT Bình Chánh
13 p | 9 | 6
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 6: Luyện tập cấu tạo vỏ nguyên tử - Trường THPT Bình Chánh
13 p | 14 | 6
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 5: Protein - Trường THPT Bình Chánh
29 p | 11 | 5
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 23: Hiđroclorua, axit clohiđric và muối clorua - Trường THPT Bình Chánh
15 p | 13 | 5
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa khử - Trường THPT Bình Chánh
18 p | 15 | 5
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 chương 1 bài 1: Thành phần nguyên tử - Trường THPT Bình Chánh
18 p | 13 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 15: Hóa trị và số oxi hóa - Trường THPT Bình Chánh
18 p | 9 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 9: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Trường THPT Bình Chánh
11 p | 14 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 5: Cấu hình electron nguyên tử - Trường THPT Bình Chánh
21 p | 10 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 22: Clo (Tiếp theo) - Trường THPT Bình Chánh
17 p | 7 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học - Trường THPT Bình Chánh
20 p | 12 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 22: Clo - Trường THPT Bình Chánh
14 p | 12 | 3
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 21: Khái quát về nhóm halogen - Trường THPT Bình Chánh
10 p | 5 | 3
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 17: Phản ứng oxi hóa khử - Trường THPT Bình Chánh
20 p | 10 | 3
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 13: Liên kết cộng hóa trị - Trường THPT Bình Chánh
22 p | 7 | 3
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 12: Liên kết ion - Trường THPT Bình Chánh
22 p | 13 | 3
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Trường THPT Bình Chánh
17 p | 13 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn